Công dân là người dân của một

Một phần của tài liệu Giáo án môn giáo dục công dân lớp 6 (Trang 52 - 57)

nước.

- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.

- Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

4. Củng cố: (3’)

- CH: Những căn cứ để xác định là công dân Việt Nam?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà.(1’)

- Chuẩn bị những nội dung tiếp theo.

Ngày giảng:

Lớp 6A: ... ...

Tiết 22

Lớp 6B: ...

Lớp 6C: ... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) (tiếp)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

2. Thái độ

- Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.

3. Kĩ năng

- Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước khác.

- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án,sgk.2. Học sinh: Chuẩn bị bài 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức. (1’)

Lớp: 6A:...Vắng: ... Lớp: 6B:... Vắng: ... Lớp: 6C:... ..Vắng: ...

2. Kiểm tra: (5’)

+ CH: Cho biết những trường hợp được xác định là công dân Việt Nam ? + ĐA:

- Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

- Trẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. - Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò T/g Nôi dung

* Hoạt động 1: Thảo luận: Tìm

hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.

- GV: Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận:

- CH: Nêu các quyền công dân mà em biết?

(15’) )

1.Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

- Quốc tịch thể hiện mối quan hệ đó.

a. Các quyền của công dân (Hiến pháp 1992)

- Quyền học tập.

- Quyền nghiên cứu khoa học kĩ thuật. - Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức

- CH: Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết?

- CH: Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì?

- HS: Liên hệ và trả lời.

- CH: Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình?

HS: Trao đổi ý kiến. Trả lời, các nhóm khác bổ sung.

- GV: Kết luận:

* Hoạt động 2: Nội dung bài học.

- HS: Rút ra nội dung bài học

(7’)

khoẻ.

- Quyền tự do đi lại, cư trú.

- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. b. Nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước. - Nghĩa vụ học tập. - Bảo vệ Tổ quốc. -... c. Trẻ em có quyền: - Quyền sống còn. - Quyền bảo vệ. - Quyền phát triển. - Quyền tham gia.

Kết luận:

- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền

2. Nôi dung bài học.

a. Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

b.Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam

c. Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

* Hoạt động 3: Luyên tập. - HS : Làm bài tập a, c, d - HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung - GV: Chuẩn kiến thức (10’ )

nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên đất nước Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.

2. Luyện tập.

a: 2,4,5

c: Học sinh tự kể d: Tấm gương:

+ Học tâp: Giáo sư Lê bảo Châu + Thể thao: Nguyễn Công Vinh ...

4. Củng cố (6’)

- HS: Đọc tư liệu tham khảo

5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)

- Chuẩn bị bài: Trật tự an toàn giao thông.

___________________________________

Ngày giảng:

Lớp 6A: ... Lớp 6B: ...

Tiết 23

Lớp 6C: ...

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hiểu được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông thông, tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết sử lý một số tình huống khi đi đường thường gặp.

- Biết đánh giá hành vi của người khác về trật tự an toàn giao thông, thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bàn cùng thực hiện.

3. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông, ủng hộ những việc làm tôn trọng an toàn giao thông, phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Luật an toàn giao thông đường bộ, tình huống, tranh ảnh một số loại

biển báo hiệu giao thông.

2. Học sinh: Chuẩn bi trước bàiIII. Tiến trình dạy học. III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức. (1’)

Lớp: 6A:...Vắng: ... Lớp: 6B:... Vắng: ... Lớp: 6C:... ..Vắng: ...

2. Kiểm tra : (5’)

+ CH: Theo em công dân học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành người công dân tốt cho đất nước ? liên hệ bản thân ?

+ ĐA: Học sinh tự liên hệ.

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung

* Hoạt động 1: Phân tích thông tin, sự kiện

- HS: Đọc phần thông tin sự kiện SGK - GV: Treo bảng thống kê SGK.

- CH: Nhận xét tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người và của ?

- HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm)

+ Nhóm 1,2: Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều như hiện nay ?

(15’) )

5’

1. Tình hình tai nạn giao thông hiện nay: hiện nay:

- Thông tin sự kiện SGK.

+ Nhận xét: Tai nạn giao thông ngày càng tăng, nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng trở thành mối quan tâm lo lắng của tòan xã hội, của từng nhà.

+ Nhóm 3,4: Những biện pháp hạn chế tai nạn giao thông ?

- HS: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV: Nhận xét, kết luận.

- CH: Liên hệ: Hãy lấy ví vụ về tai nạn giao thông ở địa phương em và cho biết nguyên nhân ?

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học

- CH: Khi tham giao thông đường bộ em thấy có những kiểu đèn nào ? Mỗi đèn tín hiệu có ý nghĩa gì ?

- CH: Có mấy dạng biển báo giao thông ?

- CH: Nêu dấu hiệu nhận biết của từng loại biển báo ?

- GV: Giới thiệu điều 10 luật giao thông đường bộ

(18’)

giao thông: Ý thức tham gia giao thông của người dân chưa tốt. * Biện pháp

- Học luật, hiểu luật.

- Có ý thưc chấp hành luật tốt.

- Tuyên truyền, vân động mọi người thực hiện tốt luật giao thôn

- Nhà nước ra các quy định về xử phạt đối với người vi phạm giao thông 1 cách nghiêm minh.

2. Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án môn giáo dục công dân lớp 6 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w