- CH: Chuyện gì sảy gia với gia đình bà Hoà ? Từ sự việc sảy ra bà Hòa suy nghĩ và hành động như thế nào? (- Gia đình bà Hoà mất trộm.
+ Mất con gà -> nghi nhà T lấy trộm -> chửi đống.
+ Mất quạt bàn -> nghi nhà T lấy cắp -> sang nhà T đòi khám nhà -> mẹ T không cho -> bà Hoà nghi ngờ cố xông vào khám). - HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) - Nhóm 1,2: Theo em bà Hoà hành (10’) 5’ 1. Tình huống:
động như vậy đúng hay sai ?
- GV: Giới thiệu điều 73 – Hiến Pháp năm 1992 trang 56 cho học sinh.
- Nhóm 3,4: Theo em bà Hoà nên làm thế nào để có thể xác định được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không phạm đến quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác ?
- HS: Thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời.
- GV: Giới thiệu điều 124 bộ luật hình sự năm 1992 học sinh đọc.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
- CH: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ?
- CH: Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?
- CH: Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân sẽ bị sử phạt như thế nào?
- CH: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
(Liên hệ bản thân)
* Hoạt động 3: Bài tập
- GV: yêu cầu hs về nhà làm bài tập a,b c,d,d vào vở bài tập.
- GV: Đưa tình huống cho học sinh giải quyết.
- Hai anh công an đang dượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã hắn chạy vào ngõ hẻm rồi mất hút. Hai anh công an nghĩ là tên này chạy vào nhà ông Tá. Hỏi ông Tá, ông Tá nói không thấy. Hai anh đề nghị ông Tá cho vào khám nhà nhưng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất nên hai anh bàn nhau quyết định vào khám nhà ông Tá.
- CH:Trong trường hợp này hai anh
(10’)
(13’)
khám nhà T là sai, là vi phạm pháp luật (điều 73 - hiến pháp1992).
- Bà Hoà nên quan sát, theo dõi, báo cáo cơ quan địa phương để nhờ can thiệp. Không được tự ý xông vào lục xét nhà T ->làm như vậy là vi phạm pháp luật.
2. Nội dung bài học
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở một trong những quyền cơ bản của công dân.
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- Tôn trọng chỗ ở của người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình, tố cáo việc làm trái pháp luật.
3. Bài tập
- Bài tập a,b,c,d,d
=>Học sình về nhà hoàn thành vào vở.
* Tình huống
- Theo điều 73 - HP 1992 hai anh công an sai.
- Hai anh nên:
+ Giải thích cho ông Tá rõ kẻ chốn trốn chạy là tôi phạm ông có quyền và nghĩa vụ bắt giữ cho công an và cho công an vào khám.
- Việc tre dấu là phạm tội.
- Cử một người ở lại phối hợp với nhân dân người kia về xin lệnh
có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở không ? vì sao ?
- CH: Theo em hai anh công an nên hành động như thế nào ?
- GV: Cho lớp thảo luận (theo bàn) - Đại diện nhóm trả lời ->nhận xét chéo nhau
GV: Kết luận.
khám.
4. Củng cố: (5 ’ )
- GV: Hệ thống nội dung bài
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Về nhà học nội dung bài. - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị trước bài mới.
________________________________ Ngày giảng: Lớp 6A:... Lớp 6B: ... Lớp 6C: ... Tiết 31
QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆNTÍN MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆNTÍN I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta. - Hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần giữ gìn bảo vệ.
2. Kỹ năng
- Phân tích được đâu là hành vi vi phạm pháp luật và đâu là hành vi thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tin.
- Biết phê phán những hành vi làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại điện tín.
- Học sinh có ý thức và trách nhiệm đối với việc thức hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại và điện tín.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Hiến pháp năm 1992 - điều 73 - Bộ luật hình sự năm 1999 - điều 125 - Điều 115,119 bộ luật hình sự năm 1998.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài
III. Tiến trình dạy học.1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 6A:...Vắng: ... Lớp 6B:... Vắng: ... Lớp 6C:... ..Vắng: ...
2. Kiểm tra : (5')
- CH: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công là gì ? Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân ?
- ĐA: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở một trong những quyền cơ bản của công dân. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- HS : Đọc 1 ->2 lần tình huống SGK - HS: Thảo luận nhóm: ( 3 nhóm)
- Nhóm 1: Theo em Phượng có thể đọc thư gởi Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không ? Vì sao ?
- Nhóm 2: Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc xong thư, dán lại rồi đưa cho Hiền không ?
- Nhóm 3: Nếu em là Loan em sẽ làm thế nào ?
- HS: Lần lượt trả lời, giáo viên ghi nhanh ý kiến, các bạn khác bổ sung, nhận xét.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Giới thiệu điều 73 Hiến Pháp 1992 (Trên bảng phu)
- HS: đọc nội dung điều 73 Hiến Pháp 1992
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
- GV: Yêu cầu học sinh đọc điều 125 BLHS 1999 SGK trang 58.
- CH: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoai, điện tín của
(10’) )
4’
(13’)
1. Tình huống:
Phượng không được đọc thư của Hiền vì thư đó không phải là thư của Phượng
- Giải pháp đọc xong thư dán lại rồi đưa cho Hiền là không chấp nhận được vì làm như vậy là lừa dối bạn, vi phạm quyền được bảo đảm về an toàn, bí mật thư tín điện thoại, điện tín.
- Là Loan em nên giải thích để Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý.
2. Nội dung bài học
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoai, điện tín
công dân là thế nào ?
- CH: Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật và bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín ?
- CH: Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật sử lí như thế nào ? - CH: Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoai của người khác em sẽ làm gì ? - HS: Đại diện các nhóm lên trả lời -> bổ xung nhận xét
- GV: Nhận xét- KL
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Yêu cầu hs tự nghiên cứu trả lời bài tập vào vở.
- GV: Đưa tình huống (BT thêm).
Em sẽ làm gì khi bắt gặp chị gái (anh trai) đang xem trộm nhật ký của em ? - GV: Cho hs thảo luận theo bàn -> gọi một số đại diện lên phát biểu -> GV bổ sung.
(10’) )
của công dân.
- Quy định ở điều 73 - HP 1992
3. Bài tập
- Bài tập a,b,c - Bài tập thêm
+ Đề nghi chị không được xem thư và nhật ký.
+ Phân tích cho chị thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật.
+ ảnh hưởng không tốt đến tình cảm chi em.
4. Củng cố: (5’)
- GV: Hệ thống nội dung bài
- Bài tập: Đánh dấu đúng (Đ) và sai (S) vào ô trống tương ứng + Mình đọc trộm thư của Hà
+ Mai nghe điện thoại của Đông
+ Nhặt được thư của bạn trong lớp đem trả + Phê bình bạn Hiếu đọc thư của người khác
+ Tuấn đọc và dịch hộ thư của bạn nước ngoài gửi về cho Bình
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 ’ )
- Về nhà học nội dung bài. - Hoàn thành các bài tập a - Chuẩn bị trước bài mới.
___________________________________ Ngày giảng: Lớp 6A:... Lớp 6B: ... Lớp 6C: ... Tiết 32
NGOẠI KHOÁ NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những quy định chung về trật tự an toàn giao thông, những quy định về trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường thuỷ nội địa.
- Hệ thống biển báo đường bộ, đường thuỷ nội địa.
- ý nghĩa của việc chấp hành những quy định, quy tắc trật tự an toàn giao thông và việc sử phạt.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được hệ thống báo hiệu đường bộ, đường thuỷ và biết sử lí những tình huống đi trên đường thường gặp.
- Biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác khi tham gia giao thông.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng và thực hiện tốt quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Tài liệu giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông (Dùng trong trường THCS) - Một số biển báo.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tài liệu có liên quan