Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng. Trình độ phát triển kinh tế của nước ta dần tiến kịp trình độ trung bình của thế giới. Do đó, thương mại ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng của mình. Tổng công ty thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực thương mại lĩnh vực em được theo học tại trường. Do vậy, em chọn tổng công ty thương mại Hà Nội là đơn vị thực tập nhằm củng cố các kiến thức đã được học ở nhà trường và có điều kiện tiếp cận thực tế, tìm hiểu thêm về các hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Tổng công ty thương mại Hà Nội hoạt động trong hầu hết các loại hình kinh doanh thương mại. Tổng công ty vừa kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu lại vừa kinh doanh thương mại nội địa. Tổng công ty cũng kinh doanh hầu hết các mặt hàng tiêu dùng, hàng thông thường và hàng cao cấp,ngoài ra còn có hệ thống siêu thị, cửa hàng miễn thuế. Hiện nay, tổng công ty đã đa dạng hoạt động kinh doanh của mình,hoạt động đầu tư, sản xuất, phân phối,kinh doanh bất động sản và kinh doanh tài chính. Trong phạm vi báo cáo thực tập tổng hợp chỉ giới thiệu về những nét chung nhất về Tổng công ty thương mại Hà Nội. Nội dung báo cáo gồm ba phần: - Phần I : Giói thiệu chung về tổng công ty thương mại Hà Nội. - Phần II : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty thời gian qua. - Phần III : Phương hướng và giải pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty trong thời gian tới (năm 2008).
Trang 1Tªn doanh nghiÖp: tæng c«ng ty th¬ng m¹i hµ néi
Tªn giao dÞch quèc tÕ: HANOI TRADE CORPORATION
Trang 2MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mạithế giới WTO, quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng Trình độ pháttriển kinh tế của nước ta dần tiến kịp trình độ trung bình của thế giới Do đó,thương mại ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng của mình Tổng công
ty thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực thươngmại lĩnh vực em được theo học tại trường Do vậy, em chọn tổng công tythương mại Hà Nội là đơn vị thực tập nhằm củng cố các kiến thức đã được học
ở nhà trường và có điều kiện tiếp cận thực tế, tìm hiểu thêm về các hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại
Tổng công ty thương mại Hà Nội hoạt động trong hầu hết các loại hìnhkinh doanh thương mại Tổng công ty vừa kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩulại vừa kinh doanh thương mại nội địa Tổng công ty cũng kinh doanh hầu hếtcác mặt hàng tiêu dùng, hàng thông thường và hàng cao cấp,ngoài ra còn có hệthống siêu thị, cửa hàng miễn thuế Hiện nay, tổng công ty đã đa dạng hoạtđộng kinh doanh của mình,hoạt động đầu tư, sản xuất, phân phối,kinh doanh bấtđộng sản và kinh doanh tài chính
Trong phạm vi báo cáo thực tập tổng hợp chỉ giới thiệu về những nétchung nhất về Tổng công ty thương mại Hà Nội Nội dung báo cáo gồm baphần:
- Phần I : Giói thiệu chung về tổng công ty thương mại Hà Nội
- Phần II : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công tythời gian qua
- Phần III : Phương hướng và giải pháp trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của tổng công ty trong thời gian tới (năm 2008)
Trang 3Phần I: Giới thiệu chung về Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội
Lần thứ nhất– năm 1999: quyết định số 07/QĐ-UB ngày 02/01/1999 của
UBND TP Hà Nội nhập chi nhánh Công ty SX – XNK Tổng hợp Hà Nội tạiThành phố Hồ Chí Minh vào Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân
và đổi thành Công ty SX-XNK Nam Hà Nội tên giao dịch là Haprosimex Saigon
Lần thứ hai – năm 2000: Nhập Công ty Dịch vụ ăn uống Bốn mùa theo
quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/2/2000 của UBND TP Hà Nội và đổi thànhCông ty SX - DV và XNK Nam Hà Nội trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội
Lần thứ ba– năm 2002: Để triển khai dự án xây dựng xí nghiệp liên hiệp
chế biến thực phẩm Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số1757/QĐ-UB ngày 20/03/2002 quyết định sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồngToàn Thắng thuộc Công ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty SX – DV &XNK Nam Hà Nội
- Quyết định số 6359/QĐ-UB, ngày 23/10/2003 của UBND TP Hà Nộigiao phần vốn Nhà nớc tại Công ty Cổ phần Thăng Long cho Công tyHapro
(*) Nguồn: Báo cáo về tình hình đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại Công ty SX – DV & XNK Nam Nà Nội từ năm 1999 đến 2004
Theo quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/07/2004 của Thủ tớngChính phủ và số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/08/2004 của UBND Thành phố HàNội, thành lập tổng công ty Thơng mại thí điểm hoạt động theo mô hình Công
Trang 4ty mẹ – Công ty con Trong đó các công ty con là các công ty TNHH mộtthành viên, các công ty cổ phần và các công ty liên doanh liên kết.
Tên doanh nghiệp: tổng công ty thơng mại hà nội
Tên giao dịch quốc tế: HANOI TRADE CORPORATION
Tổng công ty Thơng mại Hà Nội thực hiện các chức năng chính sau:
- Là đại diện Chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại cỏc đơn vị của Tổngcụng ty, thực hiện cỏc quyền của Chủ sở hữu để thực hiện kinh doanh đảm bảonguyờn tắc bảo toàn và phỏt triển vốn đồng thời chịu mọi trỏch nhiệm trướcUBND Tp Hà Nội về những nhiệm vụ đó được giao
- Căn cứ theo chiến lược phỏt triển ngành Thương mại Thủ đụ trongtừng giai đoạn và chỉ tiờu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty màUBND thành phố giao thực hiện vai trũ lónh đạo, tập trung, phối hợp và liờnkết hoạt động của cỏc Cụng ty con
- Căn cứ theo Điều lệ của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội, Điều lệcủa cỏc cụng ty con và cỏc đơn vị phụ thuộc để kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động sửdụng vốn, tài sản và việc thực hiện cỏc chớnh sỏch, phương thức điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cỏc Cụng ty con theo đỳng thẩm quyền và quyđịnh của phỏp luật
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo đỳng ngành nghề đóđăng ký, tập trung vào lĩnh vực chớnh là kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu
và dịch vụ; sản xuất và chế biến hàng nụng, lõm, hải sản, thực phẩm…
- Ngoài ra, Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội cũn thực hiện cỏc chứcnăng sản xuất kinh doanh và đầu tư trong cỏc lĩnh vực như: Tài chớnh, Cụng
Trang 5nghiệp, Du lịch, Xuất khẩu lao động, Xõy dựng phỏt triển nhà, đụ thị phục vụnhiệm vụ phỏt triển Thương mại và gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế xó hộicủa Thủ đụ.
2 Lĩnh vực kinh doanh
Tổng công ty Thơng mại Hà kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
- Chuổi cửa hàng Hapro Mart
- Kinh doanh hàng cao cấp
- Kinh doanh hàng miễn thuế
- Kinh doanh bất động sản
Trang 63 Đặc điểm tổ chức bộ máy Quản lý
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội bao gồm:
Sơ đồ tổ chức công ty
3.1 Bộ máy quản lý điều hành
Bộ máy quản lý điều hành của Tổng công ty gồm:
- Hội đồng quản trị (HĐQT) có chức năng nhận, quản lý và sử dụng có
hiệu quả vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác do UBND TP Hà Nội đầu t choTổng công ty; Kiểm tra giám sát Tổng giám đốd (TGĐ), Giám đốc (GĐ) cácCông ty con mà Tổng công ty đầu t toàn bộ vốn điều lệ trong việc thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật hiện hành; Kiến nghị Thủ tớngChính phủ và UBND TP Hà Nội một số quyết định dự án đầu t ra nớc ngoài…
- Ban kiểm soát do UBND Thành phố thành lập để kiểm tra, giám sát
tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệcủa Công ty mẹ, Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, Quyết định của Chủ tịchHĐQT
Khối
SP
và
DV cao cấp
Khối
SP tiêu dùng
Ban tài chính
kế toán
Ban
đối ngoại
và tiếp thị
Ban pháp
lý và hợp
đồng
Phòng
kế hoạch phát triển
Phòng
tổ chức cán bộ
Trang 7- Tổng giám đốc do UBND Thành phố bổ nhiệm, phụ trách chung và chịu
trách nhiệm trớc Thành uỷ, UBND, HĐQT về hoạt động của Tổng công ty
- Ban tài chính kế toán và kiểm toán
- Ban đối ngoại và tiếp thị
- Ban quản lý khu công nghiệp Hapro
- Trung tâm đầu t và phát triển hạ tầng thơng mại
b Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Trung tâm xuất khẩu Miền Bắc
- Trung tâm nhập khẩu vật t thiết bị
- Trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế
- Xí nghiệp gốm Chu Đậu
- Xí nghiệp dịch vụ kho hàng
- Công ty Thơng mại dịch vụ tổng hợp Hà Nội
- Công ty Thơng mại dịch vụ Tràng thi
- Công ty Thơng mại dịch vụ Thời trang Hà Nội
Trang 8- Công ty cổ phần Rợu Thảo Mộc – Hapro
- Công ty cổ phần Phát triển XNK và Đầu t Hà Nội
- Công ty cổ phần phát triẻn thơng mại Hà Nội
- Công ty cổ phần nớc tinh khiết Hapro
4 Một số điểm về Thị trờng của Doanh nghiệp
4.1 Thị trờng đầu vào
Thị trờng lao động
Biểu 1: Biểu đồ tăng trởng sử dụng lao động
Trang 9Hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên lao động đầu vào của Tổng công tyrất phong phú Tổng công ty tuyển dụng đúng nhu cầu, tìm ngời có năng lực, có
t cách đạo đức và ý thức vơn lên đóng góp cho sự phát triển chung, lao động trựctiếp của Hapro phần lớn là những trí thức qua đào tạo tại các trờng Đại học, Cao
đẳng, dạy nghề Ngoài ra còn một bộ phận không nhỏ cán bộ đợc đi tu nghiệp ởnớc ngoài và chuyên gia nớc bạn
Lao động thủ công, gián tiếp chiếm một tỷ trọng rất lớn, khoảng trên 70%tổng số lao động của Tổng công ty Do điển hình hoạt động của Hapro, lao độngloại này phần lớn đợc tuyển từ các làng nghề thủ công trên cả nớc nh Bát Tràng,
Dị Sử – Hng Yên, Đông Anh, Lơng Yên…
Thị trờng hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu phục vụ SXKD
Hàng hoá đầu vào phục vụ cho kinh doanh thơng mại trong nớc cũng nhxuất khẩu của Tổng công ty rất đa dạng, dù là từ nguồn hàng trong nớc hayngoại nhập đều phải hội tụ những điểm chung là chất lợng, hình thức đảm bảophù hợp nhu cầu thị hiếu của thị trờng, giá cả cạnh tranh tơng đối
Riêng về hàng nhập khẩu Hapro có những quy định chặt chẽ hơn, u tiênnhững đối tác truyền thống và thuộc chính sách khuyến khích của Nhà Nớc nhNhật Bản, Singapore, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan v.v và tíchcực tìm kiếm thêm các nhà cung cấp ở thị trờng khác, ở các nớc kinh tế pháttriển nh Nga, Mỹ, Canada, Eu v.v
Đối với nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt động SXKD của Tổngcông ty, Hapro chủ trơng tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có trong nớc nh mâytre phụ vụ sản xuất đồ mỹ nghệ, nông sản thô, sơ chế phục vụ chế biến thựcphẩm, vải sợi sản xuất trong nớc phục vụ cho ngạch may mặc v.v Một số loại
Trang 10nguyên vật liệu không thể tự sản xuất đợc nh phôi thép, sắt thép, thiết bị thicông xây dựng, phân bón, hoá chất, nguyên liệu công nghiệp, vật liệu xây dựngcao cấp Tổng công ty nhập từ các thị trờng nh Bắc Phi, Đông âu, Bắc Mỹ, HànQuốc, Thái Lan …
4.2 Thị trờng đầu ra
Thị trờng đầu ra của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội bao gồm thị trờngtiêu thụ nội địa và thị trờng xuất khẩu
Thị trờng nội địa do thế mạnh là một doanh nghiệp lớn, nằm trong chiến
l-ợc u tiên phát triển của Chính phủ và UBND TP Hà Nội, mạng lới tiêu thụ nội địacủa Tổng công ty đợc tổ chức khá khoa học và rộng khắp Phát triển thị trờng nội
địa là một nội dung quan trọng trong chơng trình phát triển SXKD
- Các thị trờng đô thị nh Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Cần Thơ, ĐàNẵng, Hạ Long Trong đó, Hà Nội- thị trờng lớn thứ hai Việt Nam đợc chọn làmcăn cứ địa để chi phối thị trờng miền Bắc Phơng hớng mở rộng thị trờng chủyếu là phát triển bán buôn, tiến hành bán lẻ theo phơng thức văn minh hiện đạitại hệ thống các siêu thị, trung tâm thơng mại, cửa hàng của Tổng công ty Hìnhthành hệ thống nhà hàng, cửa hàng dịch vụ ăn uống tại các tuyến phố trọng
điểm
Tổng công ty có lợi thế là đại lý lớn, độc quyền cho một số nhà sản xuấttrên thế giới những mặt hàng thiết yếu, công nghệ cao nh nguyên vật liệu phục vụmột số ngành sản xuất, kim khí điện máy, công nghệ thông tin, hàng tiêu dùng
- Các thị trờng nông thôn, Hapro tiến hành xây dựng và củng cố hệ thốngphân phối để ngày môt nâng cao vị thế của Tổng công ty tại các tỉnh Đồng thờitại đây quy hoạch xây dựng các vùng sản xuất tạo nguồn hàng cho mạng lớiphân phối nội địa và xuất khẩu
Thị trờng xuất khẩu: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng công ty
gồm có nông sản thô sơ chế và tinh chế; thực phẩm chế biến từ gia súc gia cầm
và hải sản dới dạng đông lạnh, đóng hộp; gỗ chế biến và lâm sản; một số loại đồuống; các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh gốm sứ, mây tre, lá v.v ; các sảnphẩm dệt may, da giày; một số sản phẩm công nghiệp, cơ kim khí sẽ vẫn tiếptục đợc phát huy thế mạnh
Bảng 1: Giỏ trị và tỷ trọng theo mặt hàng xuất khẩu của Tổng cụng ty
thương mại Hà Nội năm 2002 – 2007
TT Nhúm
h ng àng
năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1 Hang
TCMN 7.417 37019 10.877 29.95 13.378 27,64 16.295 28.29 9.1 10.33 9.477 8.09
Trang 11(Nguồn: Tổng cụng ty thương mại Hà Nội)
Về thị trờng, sẽ tiếp tục duy trì và phát triển mạnh các thị trờng truyềnthống tại 53 nớc và khu vực trên thế giới, cố gắng đạt mục tiêu đến 2010 có
quan hệ xuất khẩu tới 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đặc biệt là khi Việt Nam gia
nhập WTO sẽ mở ra những cơ hội cho Tổng công ty nhng đáng kể là bên cạnh
đó là những thách thức to lớn mà Tổng công ty phải vợt qua để thành công
Đặc biệt quan tâm đến các thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Nam á và
Đông Nam á, Ai Cập, Các nớc Trung Đông, EU, Trung Quốc, Nga, Mỹ và Bắc
Phi./
Trang 12Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty thương mại
(Nguồn: Tổng công ty thương mại Hà Nội)
Trang 13Phần 2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty trong thời gian qua
I Kết quả hoạt động kinh doanh trong nhng năm gần đây của Tổng công ty
Từ khi thành lập cho đến nay, Tổng cụng ty đó trải qua chặng đường phỏttriển lõu dài.Với sự phấn đấu khụng mệt mỏi, Tổng cụng ty thương mại HàNội đó ngày càng lớn mạnh và khụng ngừng phỏt triển
Cho đến nay Tổng cụng ty đó cú mối quan hệ gắn bú với hơn 60 quốc giatrờn thế giới về xuất nhập khẩu hàng nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ Hơn thếnữa Tổng cụng ty đó cú uy tớn trong lĩch vực sản xuất thực phẩm chế biến vớinhiều sản phẩm như: rượu, chố, thịt nguội, rau, củ quả đúng hộp…
Nhận thấy cơ hội phỏt triển khi Việt Nam gia nhập WTO Tổng cụng ty đóchỳ trọng phỏt triển nhõn lực và phỏt triển cơ sở hạ tầng nhằm tạo cở sở cho
kế hoạch 5 năm 2006-2010
Từ năm 2005 cho đến năm 2010 Tổng cụng ty chỳ trọng phỏt triển hệthống cửa hàng tự chọn và cỏc siờu thị
Trang 14BiÓu 2: Ph¸t triÓn h¹ tÇng th¬ng mai
Với bước chuẩn bị tốt vì thế mà năm 2005 (năm có vai trò quyết địnhtrong việc hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộThành phố Hà Nội, các chương trình đề án của Thành ủy Hà Nội) Tổng công
ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch năm Tổng doanh thu tăng 13% so vớinăm 2004 đạt 4.050 tỷ đồng
- Hoạt động kinh doanh nước ngoài:
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 155 triệu USD, trong đó kim ngạch xuấtkhẩu đạt 56 triệu USD vượt kế hoạch đề ra 2%, tăng 19% so với năm 2004
- Hoạt động kinh doanh trong nước:
Chuổi hệ thống bán buôn, bán lẽ, mạng lưới các siêu thị, chuỗi cửahàng, nhà hàng kinh doanh ngày càng được mở rộng và phát triển Doanh thutăng 12% so với năm 2004 chiếm tới 77% tổng doanh thu năm
Trong năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 (năm
2006 ) Tổng công ty đã hoàn thành 100% kế hoạch tăng gần 10% so với cùng
kì năm ngoái doanh thu đạt 4.500 tỷ đồng
- Hoạt động kinh doanh nước ngoài:
Trang 15Kim ngạch xuất khẩu là 87 triệu USD, đạt 118% kế hoạch, tăng khoảng53% so với năm 2005
- Hoạt động kinh doanh trong nước:
Tổng công ty đã chính thức công bố chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện íchmang tên Hapromart với 4 siêu thị, 15 cửa hàng tiện ích và cửa hàng chuyêndoanh trên 8 quận, huyện thành trong và ngoài Hà Nội
Với năm 2006 được đánh giá là khá thành công,sang năm 2007 Tổngcông ty đã có những thành công hơn so với năm trước.Tổng doanh thu vượtmức kế hoạch được giao 8%, tăng 27% so với năm ngoái đạt 5.540 tỷ đồng,tổng kim ngạch XNK đạt 206,5 triệu USD/ kế hoạch giao 196,5 triệu USD
BiÓu 3 : Kim ngh¹ch xuÊt khÈu n¨m 2007
- Hoạt động kinh doanh nước ngoài:
Kim ngạch xuất khẩu đạt 114,8 triệu USD, chiếm 56% tổng kim ngạch XNK, tăng 33% so với năm 2006
Trang 16Tổng cụng ty đó xuất khẩu được 7.240 container (cont’20’) và 315
lụ hàng lẻ Mặt hàng xuất khẩu chớnh của Tổng cụng ty là hàng nụng sản,dược liệu (81,05 triệu USD, chiếm 17,5% kim ngạch XNK) và hàng thủ cụng
mỹ nghệ (9,477 triệu USD)
Ngoài ra Tổng cụng ty đó phỏt triển được thờm 2 thị trường mới làMehico và Kenya
- Hoạt động kinh doanh trong nước:
Tổng doanh thu đạt 3.704 tỷ đồng, chiếm 67% tổng doanh thu, tăng24,5% so với năm 2006
Tổng cụng ty đó đó phỏt triển mới 2 trung tõm, 14 cửa hàng, quầy hàngthực phẩm an toàn (Haprofood) 7 cửa hàng dịch vụ ăn uống mang thươnghiệu Bốn Mựa
Chuỗi siờu thị và cửa hàng tiện ớch Hapro Mart, đến nay đó cú 17 siờuthị và 15 cửa hàng tiện ớch, 46 cửa hàng chuyờn doanh tại Hà Nội và cỏc tỉnhphớa Bắc như Bắc Cạn, Thỏi Nguyờn, Hải Dương, Thanh Húa,…
Thành cụng hơn nữa chặng đường thực hiện kế hoạch 5 năm, Tổngcụng ty đó tạo dựng được niềm tin vào khả năng hoàn thành tốt kế hoạch đặt
ra Và tạo cở sở thuận lợi cho quỏ trỡnh tăng trưởng đến năm 2020
II Các thành tựu đạt đợc và hạn chế cần khăc phục của Tổng Công ty
Thương mại Hà Nội
Trong những năm vừa qua, Hapro đó đạt được nhiều thành tựu đỏng ghinhận Cỏc kế hoạch do cụng ty đề ra luụn được hoàn thành với kết quả nhiềuhơn cả mong đợi Cụ thể như sau:
- Tổng Cụng ty vẫn duy trỡ sự ổn định trong hoạt động của mỡnh và mở rộng cỏc mối quan hệ hợp tỏc, Cụng ty đó phỏt triển mụ hỡnh Cụng ty
Mẹ - Cụng ty con nhằm phỏt huy những ưu thế của cụng ty
- Tổng Cụng ty cũng đó xõy dưng được đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn vớitrỡnh độ tri thức cao Hapro cú 36 cỏn bộ cú kinh nghiệm quản lý làm đại diện