Sự tiếp xúcthường xuyên của trẻ với tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ làm quen với ngôn ngữnghệ thuật, mở mang nhận thức phát triển tư duy trí tưởng tượng, hình thành ở trẻnhững xúc cảm thẩm
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc
sự trưởng thành của mỗi con người ở hai phương diện “Đức, Tài”. Nhân cách củamỗi con người trưởng thành tốt hay xấu là do sự giáo dục ngay từ lúc mới sinh ra
“Hiền giữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà lên”
Trẻ em như búp trên cành, vì vậy trường mầm non là môi trường đầu tiên và cũng làmôi trường tốt nhất để hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Nghị quyết về cải cách giáo dục của bộ chính trị ngày 11/01/1979 đã nêu “Giáo dục mầm non là một bộ phận rất quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ ngay từ thời kì thơ ấu, nhằm tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện” Gần đây, các nhà giáo
dục mầm non đã có rất nhiều công trình nhiên cứu về đổi mới nội dung chươngtrình và phương pháp tổ chức giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non Hiện tại lấytrẻ em làm trung tâm là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, nhằm phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo trong nhận thức, tư duy và được phát triển các năng lực bảnthân
Trên thực tế việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non chính là nâng cao chấtlượng của từng hoạt động Làm quen với văn học là một trong những hoạt độngđóng vai trò quan trọng trong tiến trình giáo dục của lứa tuổi này Sự tiếp xúcthường xuyên của trẻ với tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ làm quen với ngôn ngữnghệ thuật, mở mang nhận thức phát triển tư duy trí tưởng tượng, hình thành ở trẻnhững xúc cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức, thái độ sáng tạo ngôn ngữ và năng lựccảm thụ nghệ thuật Như vậy có thể nói văn học góp phần to lớn vào việc hìnhthành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ trong đó có kể truyện
Kể chuyện chiếm một vị trí quan trọng trong kho tàng văn học Việt Nam Nó đisâu vào tâm trí của mỗi con người ngay từ thủa ấu thơ
Nội dung truyện gần gũi với cuộc sống của trẻ, nó gợi lên những cảm xúc lành mạnh,
dễ nhớ Giúp trẻ hiểu được cái hay cái đẹp trong cuộc sồng xung quanh trẻ từ đó bồidưỡng tâm hồn thanh cao, lòng nhân ái và những đức tính tốt đẹp
Trang 2Trong giờ học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non, truyện cómột vị trí rất quan trọng Truyện không chỉ tạo ra cho trẻ năng lực sử dụng từ ngữ,suy nghĩ, giao tiếp mà còn giúp trẻ hiểu một số từ khó từ địa phương.
Việc tổ chức tốt hoạt động kể truyện theo tranh cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi có hiệu quảgiúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt Đó cũng chính là quá trình phát triển toàn diệnnhân cách cho trẻ mầm non
Đối với trẻ mẫu giáo 4 tuổi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất là cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học Trên cơ sở chỉ đạo, triển khai, quan tâm giúp đỡ củaPhòng giáo dục huyện Tam Dương và sự hướng dẫn trực tiếp của ban giám hiệu nhàtrường Qua thực tiễn đặc điểm tình hình lớp 4 tuổi A3 và 4 tuổi A5, khả năng giaotiếp của trẻ còn nhiều hạn chế Cùng với sự tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm từ đồngnghiệp, tôi đã tích lũy đúc rút được một số kiến thức và đã bắt tay vào nghiên cứu đề
tài: “Một số giải pháp dạy trẻ 4 tuổi kể chuyện theo tranh” làm sáng kiến của mình
với mục đích đem đến cho trẻ những giờ làm quen với tác phẩm văn học thật hấp dẫn
và thú vị, nhằm nâng cao khả năng giao tiếp tốt nhất, có vốn từ, kỹ năng nói, khả nănghiểu và diễn đạt, đặc biệt sẽ gây được ấn tượng mạnh, ghi nhớ có chủ đích của trẻ đểtrẻ phát huy được tính tái tạo, tính tưởng tưởng sáng tạo theo logic khoa học và đâycũng là tiêu chí mà tôi đưa ra cho bản thân để hướng tới thực hiện có hiệu quả côngtác giáo dục trẻ tốt hơn
2 Tên sáng kiến: Một số giải pháp dạy trẻ 4 tuổi kể chuyện theo tranh.
3 tác giả sáng kiến.
- Họ và tên: Lê Thị Lan
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Hoàng Lâu - Tam Dương - Vĩnh
Phúc
- Số điện thoại: 01632978739
E_Mail: lethilan.c0hoanglau@vinhphuc.edu.vn
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Lan
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng 02/2017
đến tháng 02/2018
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1.Về nội dung của sáng kiến
Trang 3Trong cuộc sống, chúng ta đều phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi người
và tư duy Phát triển ngôn ngữ là phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết Trẻmầm non bắt đầu học ngôn ngữ, mà chủ yếu là hình thành và phát triển kỹ năngnghe, nói, hiểu
Đối với trẻ mầm non, ngôn ngữ không phải là một bộ “Quy tắc và ngữ
pháp” mà ngôn ngữ là công cụ để trẻ biểu đạt ý nghĩa tình cảm, cảm xúc và mongmuốn của mình với người khác và qua đó người khác hiểu được trẻ Ngôn ngữđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy, hình thành và pháttriển nhân cách, là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi Ngôn ngữ có vai tròrất quan trọng trong việc phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ vàphát triển thể lực cho trẻ
Song vị trí của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tương đối đặc biệt vì từ sựphát triển ngôn ngữ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh vực khác Bởingôn ngữ là phương tiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ nhận thức, khámphá tự nhiên và xã hội
Trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non, tôinhận thấy trẻ vẫn còn hạn chế trong khi giao tiếp, trẻ vẫn còn nhút nhát chưa mạnhdạn, tự tin trong giao tiếp trao đổi ý kiến với bạn và cô giáo trong hoạt động hàngngày Một số trẻ còn nói ngọng, nói lắp, diễn đạt chưa mạch lạc rõ ràng, nói không
đủ câu
Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo nhỡ là vô cùng cần thiết, để chuẩn bị tốtcho trẻ bước lên lớp 5 tuổi có tâm thế tốt nhất để trẻ vào lớp một một cách tự tin
Từ những hạn chế trên của trẻ, tôi luôn suy nghĩ và trăn trở xem mình phải làm gì
và làm như thế nào để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ trongtrường mầm non.Từ đó tôi quyết định chọn sáng kiến “Một số giải pháp dạy trẻ 4tuổi kể chuyện theo tranh”
Trang 4* Khó khăn:
Hiện nay việc dạy trẻ kể truyện theo tranh ở lớp mẫu giáo 4 tuổi A3, 4 tuổi A5nói riêng, trường mầm non Hoàng Lâu và trường mầm non Vân hội nói chungcòn có những hạn chế như sau:
Kĩ năng diễn đạt của trẻ chưa được cao, còn nhiều trẻ nói trống không, không đủcâu, nên rất khó khăn trong việc tiếp cận với các tác phẩm văn học
Chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, linh hoạt trong tổ chức hoạt động pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, đôi khi còn dập khuôn, máy móc, chưa có kinh nghiệm khixây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Chưa khai thác hết khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ, chưa chú ý đến việcthể hiện tình cảm, cảm xúc của trẻ trong các hoạt động hàng ngày
Giáo viên có ít thời gian làm đồ chơi sáng tạo để phục vụ cho các hoạt động pháttriển ngôn ngữ của trẻ
Khả năng truyền thụ tác phẩm văn học của giáo viên không đồng đều, một
số giáo viên còn hạn chế khi trò chuyện, kể chuyện, đàm thoại kích thích được sựphát triển kỹ năng nghe, hiểu, nói của trẻ
Nhận thức của trẻ không đồng đều. Khả năng sáng tạo của trẻ còn nhiều hạn chế.
Số trẻ đông, một số trẻ còn quá hiếu động, một số trẻ nhút nhát nên việc rèn kỹnăng cá nhân ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức
Khả năng giao tiếp của trẻ còn nhiều hạn chế, vốn từ của trẻ chưa phong phú, quátrình trải nghiệm, tiếp xúc với môi trường bên ngoài còn có những hạn chế nhấtđịnh
Một số trẻ còn nói ngọng, phát âm không chuẩn nên ảnh hưởng tới sự tiếp thu kiếnthức và giao tiếp của trẻ
Để phát triển ngôn ngữ khi cho trẻ mẫu giáo qua việc dạy trẻ kể truyện theo tranhđòi hỏi giáo viên cần phải linh hoạt, năng động và sáng tạo trong việc xây dựng kếhoạch giáo dục, tổ chức các hình thức, sử dụng phương pháp linh hoạt, chủ động,sáng tạo phù hợp với đặc điểm của trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực, hứng thú
Đầu năm học tôi nghiên cứu và tìm hiểu thấy được khả năng phát triển ngôn
ngữ, kỹ năng giao tiếp của trẻ (vốn từ, kỹ năng nói, khả năng hiểu và diễn đạt) cònnhiều hạn chế. Tôi nhận thấy bản thân mình chưa tư duy sáng tạo trong việc lập kếhoạch giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên vẫn còn dạy trẻ theo hướng thụđộng đa phần vẫn là sự truyền đạt ở cô nên chưa phát huy được tính tích cực ở trẻ
Trang 5trong quá trình tổ chức, hướng dẫn trẻ giáo viên thường hay mắc phải một sốnhược điểm sau: Giáo viên còn nói nhiều không phát huy được tính tích cực của trẻkhi tham gia các hoạt động, nhất là khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cònhạn chế, cô chưa tạo ra được tình huống, chưa thường xuyên đặt ra được câu hỏimang tính gợi mở, khuyến khích tư duy của trẻ, tạo cho trẻ có cơ hội được diễn đạtnhiều Hình thức tổ chức các hoạt động chưa linh hoạt, sáng tạo và cứng nhắc, dậpkhuôn, sử dụng nhiều từ ngữ địa phương Sử dụng đồ dùng trực quan còn lúngtúng, chưa khoa học.
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
* Khảo sát tình hình thực tế trẻ đầu năm lớp 4 tuổi A5-Trường mầm non Vân Hội (số trẻ 38)
Nội dung
Ghi chú
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Trang 6
Những kết quả trên tôi nhận thấy rằng nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ chotrẻ mẫu giáo qua việc dạy trẻ kể chuyện theo tranh là rất cần thiết.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi của từng độ tuổi trong lĩnh vựcphát triển ngôn ngữ tôi chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động, hình thức tổ chứccác hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, lựa chọn phương pháp giáo dục lấy trẻlàm trung tâm sao cho phù hợp hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động,sáng tạo của trẻ Tổ chức tốt môi trường vật chất và môi trường xã hội, tạo cơ hộicho trẻ được thực hành trải nghiệm, ứng dụng vào đời sống thực tiễn của trẻ Ngoài
ra tôi còn thường xuyên theo dõi sự phát triển của trẻ qua phiếu theo dõi sau mỗichủ đề, từ đó tôi điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với từng đối tượng trẻ. Thường xuyên nghiên cứu tài liệu về giáo dục mầm non, chương trình giáodục mầm non nhất là sách hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục các độ tuổi,bồi dưỡng thường xuyên
Hàng tháng lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng về những mặt còn hạn chế củabản thân như: Thiết kế một hoạt động phát triển ngôn ngữ Tôi luôn phải đọc kỹtác phẩm, phân tích kỹ nội dung của tác phẩm, đưa ra bài học gì qua tác phẩm, quatác phẩm giáo dục trẻ những nội dung gì, từ đó tôi đưa ra mục tiêu của hoạt động.Tôi tìm và chọn những phương tiện hỗ trợ cho việc đưa tác phẩm đến với trẻ mộtcách dễ hiểu và hứng thú nhất sau đó tôi tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi phục vụcho hoạt động Từ mục đích, yêu cầu, chuẩn bị như trên tôi chọn những phươngpháp hỗ trợ để tiến hành một hoạt động nhẹ nhàng mà gây được hứng thú cho trẻbằng các phương tiện hỗ trợ như máy vi tính, trò chơi, trao đổi, giao lưu tình cảm,cảm xúc với trẻ, gần gũi hơn với những trẻ dân tộc thiểu số để trẻ tin tưởng và yêntâm vào cô Trẻ được lĩnh hội kiến thức với tâm trạng vui vẻ phấn khởi như vừatrải qua một cuộc vui chơi đầy hấp dẫn
Trang 7Cần sử dụng ngôn từ ngắn gọn, tôi đã nhờ giáo viên chung lớp quay videolại tiết dạy của mình, tôi dùng dây dẫn kết nối với máy vi tính sau đó xem lại toàn
bộ hoạt động của mình Những từ ngữ chưa mềm mại, chưa thuyết phục, chưatruyền cảm tôi tự luyện tập ở mọi lúc, mọi nơi
7.3.2 Giải pháp thứ hai: Nghiên cứu tài liệu tập san, truy cập Internet tham khảo giáo án, các tiết dạy của giáo viên dạy giỏi các cấp, Ứng dụng công nghệ thông tin để có thêm kinh nghiệm kiến thức mới để áp dụng vào các giờ dạy trên lớp.
Tôi thường xuyên nghiên cứu, tài liệu có liên quan dến phương pháp kể chuyện,đao loát trên mạng Internet để có thêm kinh nghiệm về cách tổ chức các giờ kểchuyện luôn dược đổi mới về hình thức tạo sự hứng thú ở trẻ Tôi thiết kế giáo ánđiện tử để có những giờ kể chuyện có sử dụng hình ảnh trên máy chiếu, thườngcho trẻ quan sát đàm thoại chuyện tranh ở mọi hoạt động chơi trong ngày để trẻđược thoải mái đàm thoại một cách cởi mở cùng cô và bạn về các nội dung câuchuyện sắp học từ đó trẻ nhở và hiểu nội dung truyện một cách sâu sắc và thoảimái lên trẻ hứng thú với giờ học hơn,tích cực trao đổi đàm thoại với cô và bạn.Tôi tạo mọi diều kiện để dự giờ và tham khảo các giờ dạy của giáo viên giỏi cáccấp tìm và làm mới hình thức tổ chức trong các giờ tổ chức hoạt động trong vàngoài lớp
7.3.3 Giải pháp thứ ba: Linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động có chủ đích.
Hoạt động có chủ đích là hình thức cơ bản và chủ yếu, tôi là người trực tiếp
hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ thu nhận kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách có hệthống lôgíc khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Để hoạt động có chủ đích đi vào tâm hồn trẻ một cách sống động, không khôkhan, cứng nhắc thì tôi thực sự phải có một tài nghệ dẫn dắt Hoạt động học làmquen với tác phẩm văn học đưa trẻ đến thế giới cổ tích, cuộc sống xung quanh (thơ,chuyện, đồng dao) đến với trẻ bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau Cácphương pháp, hình thức đó gắn liền với nhau một cách chặt chẽ Mỗi phương pháp,hình thức đều có ưu thế và hạn chế nhất định Vì vậy khi dạy trẻ kể chuyện theotranh bản thân tôi lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu củatừng câu chuyện, để thu hút sự tập trung chú ý, tạo hứng thú của trẻ trong tiết học,giúp cho giờ học đạt hiệu quả cao
Cụ thể: Tôi đưa trẻ vào trung tâm của quá trình hoạt động Phát huy tính tích cựccủa trẻ Dạy trẻ theo hướng lồng ghép tích hợp
Tôi dùng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt trẻ, cho trẻ được thực hành trải nghiệm:
Kể lại chuyện, diễn kịch, trả lời câu hỏi của cô nhiều lần, cho trẻ được thảo luận
Trang 8nhóm, thảo luận vai chơi, giao tiếp và trình bày những nhận xét của bản thân mình
về các nhân vật, tác phẩm văn học
Ví dụ: Khi cho trẻ tự kể chuyện và hướng dẫn trẻ tập kể chuyện, tôi đã cho trẻ kểchuyện bằng nhiều cách khác nhau như: Tôi kể một đoạn rồi cho trẻ kể tiếp chođến khi kết thúc câu chuyện tôi cho trẻ kể chuyện theo tranh về một câu chuyệndựa trên yếu tố trực quan kể chuyện sáng tạo dựa trên ý tưởng, vốn kinh nghiệm,
sự tưởng tượng sáng tạo của cá nhân trẻ Tôi thực hiện theo các bước sau:
Trò chuyện với trẻ để giúp trẻ chọn ý tưởng và nội dung câu truyện
Đàm thoại với trẻ nhằm khơi gợi các hình ảnh liên quan đến nội dung câu chuyện.Cho trẻ tập kể chuyện: Tôi gọi từng trẻ lên kể vì mỗi trẻ có một cách kể chuyệnriêng và đặt tên cho câu chuyện của mình
Tôi kể sáng tạo nhưng không áp đặt cách kể của cô theo khuôn mẫu đối với trẻ.Tôi khen ngợi, động viên, khuyến khích tất cả các trẻ tham gia vào hoạt động kểchuyện
Từ đó trẻ đưa ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, diễn đạt nhu cầu mong muốncủa mình với bạn và cô giáo Tôi thường xuyên quan tâm trao đổi, trò chuyệnnhiều hơn với trẻ, liên hệ từ tác phẩm văn học với cuộc sống hàng ngày của trẻ,động viên, khuyến khích trẻ bằng lời nói, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ nhẹ nhàng, thânthương mà gần gũi
Một yêu cầu đặt ra đối với tôi khi dạy trẻ “Kể lại chuyện” là các kiến thức khitruyền thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn, tuyệt đối tránh hình thức, dập khuôn,luôn sáng tạo đổi mới câu từ phù hợp vì thế trước khi thực hiện một tiết dạy "Kể lạichuyện" tôi phải chuẩn bị đồ dùng, soạn bài và nghiên cứu kỹ bài soạn Nắm rõyêu cầu của bài dạy chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc với chủ đề Chuẩn bịtâm thế bằng cách tôi luyện đọc, kể tác phẩm văn học nhiều lần để câu từ luônchính xác, rõ ràng, giúp trẻ dễ hiểu, nhập tâm vào tác phẩm để truyền tình cảm củamình tới tất cả các học sinh trong lớp, đặt ra những tình huống sư phạm và nghiêncứu tìm ra biện pháp giải quyết hữu hiệu nhất để trẻ vừa giải quyết được thắc mắccủa bản thân mà không cảm thấy khó chịu, ghi nhớ kiến thức
Tôi lựa chọn nội dung tác phẩm cho phù hợp, chuẩn bị đồ dùng khi trẻ tham gia kểsáng tạo: Mũ, trang phục để trẻ được nhập vai mình vào các nhân vật trong truyện
kể lại bằng ngôn ngữ, hành động cho cô và các bạn cùng nghe
Lấy hình ảnh sinh động từ mạng, sách báo làm đồ dùng dạy học cho trẻ đểtăng tính hứng thú cho trẻ Qua đó cũng phát huy được tính tái tạo và sáng tạo củatrẻ khi cho trẻ kể truyện sáng tạo Để tạo hứng thú cho trẻ đạt hiệu quả cao tôi rèn
Trang 9luyện nghệ thuật lên lớp mọi lúc, mọi nơi để ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn, mềmmại, chính xác để hấp dẫn trẻ vào tiết học Trước khi vào bài tôi thường kể truyện(dựa trên chủ đề) nhằm cuốn hút trẻ vào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu tránh gò bó. Qua những tiết hoạt động có chủ đích như vậy: Trẻ rất hứng thú, sôi nổitham gia trả lời câu hỏi của tôi đưa ra, đồng thời trẻ đã biết sử dụng câu hỏi củamình để giải quyết những thắc mắc của bản thân, thích được thể hiện tình cảm,cảm xúc của mình với tác phẩm văn học: “Con thích nhân vật gà trống, vì gà trốngdũng cảm và thông minh” Trẻ đã biết kết hợp thảo luận, trao đổi với các bạntrong nhóm của mình: “Mình thích hoặc không thích nhân vật này vì nhân vật gấunhút nhát hay nhân vật cáo tham lam cướp nhà của bạn ”
7.3.4 Giải pháp thứ tư: Hình thành kỹ năng quan sát, nghe, nói, đọc của trẻ.
Khảo sát kỹ năng quan sát, nghe, nói, đọc, để có kế hoạch bổ sung, rèn luyện chotrẻ thường xuyên trong ngày, trong các hoạt động để trẻ được quan sát, nghe, nói,đọc một cách đầy đủ Từ kết quả khảo sát đó tôi có kế hoạch xây dựng hệ thốngkiến thức, câu hỏi, sắp xếp thời gian bồi dưỡng cho những trẻ chưa đạt yêu cầu. Sau mỗi chủ đề kết thúc, tôi tổ chức khảo sát, đánh giá trẻ theo các bài tậpvới các kỹ năng quan sát, nghe, nói, đọc
* Kỹ năng nghe và quan sát: Khi đàm thoại, giao tiếp với trẻ tôi dùng những lời
nói nhẹ nhàng, sinh động, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ giúp trẻ dễ hiểu
và hình dung ra vấn đề và có câu trả lời nhanh và chính xác hơn Thường xuyêngiao tiếp, trao đổi gần gũi với trẻ về cuộc sống hàng ngày đồng thời cung cấp thêmvốn từ cho trẻ Đặt nhiều câu hỏi đặc biệt là những câu hỏi gợi mở
Ví dụ: Trong câu chuyện “Tích Chu”, tôi đưa ra lời gọi của bà khi bà bị ốm “TíchChu ơi lấy cho bà ngụm nước, bà khát quá” hỏi trẻ: Tiếng gọi này của ai? Trongcâu chuyện gì? vì sao con biết? và cho trẻ tập diễn đạt lại giọng điệu, lời nói của
bà Những câu hỏi về so sánh như “Hai bức tranh này/hai nhân vật này giống vàkhác nhau ở điểm nào?” và giành thời gian khuyến khích để trẻ hứng thú tham giatrả lời Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi, trân trọng câu hỏi và câu trả lời của trẻ.
Giao bài tập cho trẻ bằng cách cho trẻ nghe một câu truyện, bài thơ trên đĩamáy vi tính (chỉ có lời, không có hình hoặc chỉ có hình mà không có lời) rồi đưa racâu hỏi về tác phẩm văn học đó như: Cô con mình vừa được xem phim gì? Phim
đó có những nhân vật nào? Trong câu chuyện gì? Rồi tiến hành cho trẻ kể/đọc tácphẩm văn học đó
Ví dụ: Tôi cho trẻ xem hình ảnh thỏ đang ngồi khóc dưới gốc cây và hỏi trẻ nhânvật nào đây trong truyện gì? thì trẻ sẽ liên tưởng đến câu chuyện “Cáo, thỏ và gàtrống” và kể lại câu chuyện đó
Trang 10Sau khi khảo sát như vậy tôi thấy trong lớp vẫn còn những trẻ chỉ được ở mức
“Đạt” tôi lại tiến hành bố trí thời gian, không gian và xây dựng kế hoạch, kiến thứcbồi dưỡng thêm cho trẻ như vào các buổi chiều, giờ đón, trả trẻ để củng cố thêmkiến thức và vốn từ cho trẻ
Tôi còn dùng những hình ảnh sinh động để cuốn hút sự chú ý để kiểm tra trẻ:Những hình ảnh về chủ đề, về tác phẩm văn học mà trẻ đã làm quen trên máy tính,tranh ảnh qua đó đàm thoại với trẻ để trẻ được khám phá và phát triển thêm vốn từngữ Tôi thường xuyên làm những động tác vui, buồn thể hiện bằng nét mặt, cửchỉ rồi cho trẻ nhận xét, đoán xem đó là thể hiện tình cảm như thế nào và cho trẻbắt chước làm lại có thể kèm theo một số lời nhận xét, tả lại quá trình mà con làmnhư thế nào Cho trẻ quan sát hình ảnh có tính hệ thống: Từ gần đến xa và cho trẻnhận xét về hình ảnh đó: Hình ảnh ở gần to hơn, hình ảnh ở xa nhỏ hơn
Gây sự chú ý của trẻ bằng các hình ảnh sinh động, hấp dẫn trên máy vi tính, tranhảnh, sách, báo, lô tô, đặc biệt là những hình ảnh động để trẻ tập trung chú ý quansát Cho trẻ nghe, xem tranh ảnh, xem nhiều phim (tác phẩm văn học dưới hìnhthức phim) từ đó trẻ quan sát được các cử chỉ điệu bộ khác nhau theo từng tìnhhuống qua đó đàm thoại với trẻ, để trẻ được phát triển ngôn ngữ
Tôi thường sưu tầm những bộ phim, hình ảnh, làm giáo án điện tử trên máy tínhcho trẻ xem, trẻ khám phá, kích thích sự tò mò ham hiểu biết của trẻ
* Kỹ năng nói, đọc: Giúp trẻ kể chuyện mạch lạc, rõ ràng, tròn vành, rõ chữ, nói
đủ câu, không nói lắp, nói ngọng, dạy trẻ hiểu mối quan hệ giữa lời nói và chữ viếtbằng nhiều cách khác nhau: Tôi chú ý quan sát, lắng nghe khi trẻ thể hiện tácphẩm, nhận ra điểm sai và sửa cho trẻ bằng cách cho trẻ đọc đi đọc lại nhiều lần
Ví dụ: Như trong lớp có cháu nói ngọng âm n thành âm l Khi đó tôi thường chocháu kể lại những đoạn truyện có nhiều âm n và mỗi lần cháu kể sai, tôi kể lại hoặccho bạn không bị nói ngọng kể lại đoạn chuyện đó, hỏi cháu cô và bạn kể khác con
ở chỗ nào, câu nào và cho trẻ kể lại đoạn truyện đó, cứ nhiều lần như vậy cháu sẽkhắc phục được và không bị nói ngọng nữa
Bổ sung vốn từ ngữ cho trẻ, tạo cho trẻ có thói quen nói đầy đủ câu, rõ ý
Ví dụ: Khi học xong tác phẩm “Cáo thỏ và gà trống” cô hỏi trẻ: “Qua câu truyệncon yêu quý và học tập ai” thì trẻ sẽ trả lời “Anh gà trống” như vậy vẫn chưa đủcâu, để giúp trẻ tôi lại hỏi ngược lại lần nữa: “Ai thông minh và dũng cảm giúp bạnthỏ lấy được ngôi nhà nhỉ” lúc này trẻ sẽ có câu trả lời đầy đủ và rõ ràng đó là:
“Con yêu quý và học tập anh gà trống ạ” Cô thường xuyên trao đổi, gần gũi chia
sẻ với trẻ về cuộc sống hàng ngày của trẻ, tạo điều kiện để trẻ chia sẻ với bạn bày
tỏ thái độ tình cảm của mình với các nhân vật