Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
48,23 KB
Nội dung
CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM 1954-1975 – CÁCH NHÌN TỪ NHIỀU PHÍA PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi sau năm kháng chiến trường kì (1945-1954) Thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, rút hết quân nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược Theo nội dung Hiệp định, Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự tiến hành vào tháng 7-1956 Tuy nhiên, sau đó, đế quốc Mĩ hất cẳng Pháp, nhảy vào miền Nam Việt Nam, âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân Mĩ Đông Nam Á; dùng miền Nam làm bàn đạp mở rộng tiến công miền Bắc, âm mưu chiếm nước ta Vì vậy, Việt Nam khơng thể tiến tới thống đất nước tổng tuyển cử, vòng năm sau mà phải tiến hành chiến tranh cách mạng để chống lại chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ suốt 21 năm, tức 1/5 kỉ, từ năm 1954 đến năm 1975 Một thật tưởng hiển nhiên người công nhận có nhiều cách nhìn, hướng nhìn khác từ nhiều phía: phía Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (tiền thân Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam) với nhân dân Việt Nam; phía Chính phủ Mĩ Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn); phía nhân dân Mĩ, phía dư luận quốc tế Cách nhìn bên thời điểm chiến tranh diễn sau chiến tranh qua khác Vì vậy, việc tìm hiểu cách nhìn khác cho có thêm nhìn đa chiều hơn, sâu sắc chiến Đặc biệt, với người giáo viên giảng dạy môn Lịch sử điều trở nên cần thiết để giúp giáo viên giảng dạy tốt nội dung liên quan đến Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 – giai đoạn quan trọng việc giáo dục truyền thống, ý thức cho hệ trẻ quan trọng q trình ơn luyện giúp em đạt kết cao kì thi học sinh giỏi cấp thi THPT Quốc gia Vì lí trên, tơi chọn “Cuộc Chiến tranh Việt Nam 1954 - 1975 cách nhìn từ nhiều phía” làm đề tài bước đầu tìm hiểu để trao đổi đồng nghiệp trại hè Hùng Vương tổ chức Lào Cai (2017) 1.2 Mục đích đề tài Mục đích đề tài tìm kiếm, sưu tầm tư liệu cách nhìn chiến tranh Việt Nam 1954 - 1975 từ phía khác nhau, sau tổng hợp, khái quát, hệ thống lại tri thức, cách nhìn quan trọng chiến để có thêm tư liệu quý báu phục vụ cho trình giảng dạy trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực chuyên đề, thực phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp phân tích, so sánh 1.4 Cấu trúc đề tài Chuyên đề cấu trúc thành ba phần PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc chuyên đề PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cách nhìn bên chiến diễn (1954-1975) 2.1.1 Về phía Chính phủ Mĩ Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn) 2.1.2 Về phía Chính phủ nhân dân Việt Nam 2.1.3 Về phía người dân học giả Hoa Kì 2.1.4 Về phía nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xơ, Trung Quốc…) nhân loại tiến 2.1.5 Về phía Chính phủ số nước phương Tây 2.2 Cách nhìn Mĩ Việt Nam sau chiến tranh (từ sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 đến nay) 2.2.1 Về phía Chính phủ Mĩ 2.2.2 Về phía người lính Mĩ thời hậu chiến 2.2.3 Về phía Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam 2.3 Vận dụng chuyên đề vào trình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam 19541975 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG 2.1 Cách nhìn bên chiến diễn (1954-1975) Mục tiêu bên Chiến tranh Việt Nam phức tạp đa diện tùy theo lập trường bên 2.1.1 Về phía Chính phủ Mĩ Việt Nam Cộng hòa (chính quyền Sài Gòn) Đối với nhà lãnh đạo Mĩ Việt Nam Cộng hòa chiến tranh hai hệ tư tưởng: chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa chống cộng; chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ tiến hành để góp phần thực chiến lược toàn cầu, nhằm làm bá chủ giới Chính phủ Mĩ muốn ngăn chặn lan rộng chủ nghĩa cộng sản Đông Nam Á nên thể tâm xâm lược cao Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954), Mĩ hất cẳng Pháp, nhảy vào miền Nam Việt Nam, dựng lên quyền tay sai (đầu tiên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm), thông qua viện trợ kinh tế, quân với vai trò cố vấn cho quyền tay sai tiến hành chiến tranh xâm lược thực dân kiểu miền Nam Việt Nam Mĩ đầu tư lực lượng lớn vũ khí phương tiện chiến tranh, trang bị kĩ thuật cho quyền quân đội Việt Nam Cộng hòa miền Nam tiến hành chiến tranh chống lại Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Bắc Những hành động Mĩ khiến nhiều người không hiểu rõ chất chiến lầm tưởng nội chiến hai miền Nam – Bắc Việt Nam Mĩ chẳng qua vào để giúp miền Nam chống lại chủ nghĩa cộng sản miền Bắc để tiến hành thống đất nước mà Quyết tâm xâm lược Việt Nam giá Chính phủ Mĩ không dừng lại việc họ đầu tư cho quyền Sài Gòn khối lượng lớn tiền bạc, vũ khí phương tiện chiến tranh mà thể rõ nét thời điểm quân đội Sài Gòn bị suy yếu, đứng trước nguy tan rã, Mĩ phải trực tiếp đưa quân đội quân số nước đồng minh vào trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam, hòng “hà tiếp sức” cho quân đội Sài Gòn Cụ thể, giai đoạn 1965-1968, sau thất bại quân đội Sài Gòn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (giữa năm 1965), Mĩ trực tiếp đưa quân đội quân nước Đồng minh (gồm nước: Philíppin, Hàn Quốc, Thái Lan, Ốtxtrâylia, Niudilân) vào tham chiến Việt Nam chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Tuy nhiên, với thắng lợi Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 nhân dân ta miền Nam làm phá sản chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, thừa nhận thất bại “Chiến tranh Cục bộ” chuyển sang thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1975), với lực lượng trực tiếp chiến đấu chiến trường quân đội Sài Gòn Sau Tiến công chiến lược năm 1972 quân dân miền Nam, Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh Việt Nam: ngày 6-4-1972, thức từ ngày 16-4-1972 đến ngày 15-1-1973, Mĩ huy động lực lượng lớn không quân hải quân để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Đặc biệt, 12 ngày đêm cuối năm 1972 (từ 18 đến 29-12-1972), Mĩ tiến hành tập kích chiến lược đường khơng máy bay B52 xuống Hà Nội, Hải Phòng số mục tiêu miền Bắc, với ý đồ muốn dùng sức mạnh vũ khí để giành thắng lợi quân định, tạo điều kiện thuận lợi bàn đàm phán, buộc ta phải kí Hiệp định Pa-ri theo chiều hướng có lợi cho Mĩ Tuy nhiên, âm mưu Mĩ thực quân dân ta miền Bắc đánh trả khơng qn Mĩ đòn đích đáng, làm nên trận “Điện Biên Phủ khơng” vang dội 12 ngày đêm cuối năm 1972, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973) theo chiều hướng có lợi cho ta Trên sở đó, ngày 29-3-1973, Mĩ phải rút quân nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược Nhưng Mĩ để lại vạn cố vấn quân đội lốt dân sự, tiếp tục viện trợ cho quyền qn đội Sài Gòn tiến hành chiến tranh Thực chất tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Chỉ đến quân dân ta hai miền Nam Bắc đoàn kết chiến đấu, giành thắng lợi vang dội Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975, bắt sống tồn nội quyền Sài Gòn, giải phóng hồn tồn miền Nam, Mĩ chịu chấp nhận thất bại họ Như vậy, Mĩ dốc tối đa khả người vật chất cho chiến tranh xâm lược Việt Nam với đội quân viễn chinh gồm 60 vạn tên (gồm quân Mĩ quân nước đồng minh Mĩ) làm nòng cốt cho triệu quân đội Sài Gòn Riêng quân Mĩ, chúng huy động lúc cao gần 70% lực lượng binh, 60% lính thủy đánh bộ, 30% lực lượng khơng quân chiến thuật, 50% lực lượng không quân chiến lược tiêu tốn 350 tỉ USD Mĩ ngoan cố theo đuổi chiến tranh Việt Nam suốt 1/5 kỉ (21 năm), đời Tổng thống Mĩ phải “đau đầu bạc tóc” chiến tranh xâm lược Việt Nam (gồm Tổng thống: Ai-xen-hao, Ken-nơ-đi, Giôn-xơn, Ních-xơn, Pho); Mĩ áp dụng hầu hết chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân miền Nam Việt Nam (trừ chiến tranh tổng lực), từ “chiến tranh đơn phương”, “chiến tranh đặc biệt” đến “Chiến tranh Cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, mở rộng Đơng Dương, tiến hành “Đơng Dương hóa chiến tranh” để phối hợp với “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ sử dụng thủ đoạn kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao Mĩ huy động vũ khí tối tân nhất, đại mà họ có (trừ vũ khí ngun tử) xe tăng, máy bay B52, máy bay F111, tàu chiến…Trong lịch sử chiến tranh giới, Việt Nam đất nước bị ném nhiều bom Số bom Mỹ ném xuống Việt Nam gần gấp tổng số bom sử dụng Chiến tranh giới thứ thứ hai Nghiêm trọng hơn, Mỹ sử dụng vũ khí hố học, tiến hành khai quang rừng núi đồng ruộng miền Nam, biến nhiều vùng rừng núi nhiệt đới rậm rạp với nhiều tầng thực vật khác miền Nam Việt Nam thành đồi, núi trọc; biến nhiều vùng rừng ngập mặn thành bãi hoang trống, triệt hạ Qn Giải phóng du kích; hủy diệt mùa màng, nhằm cắt nguồn tiếp tế lực lượng cách mạng; đồng thời cưỡng bức, dồn dân vào trại tập trung vùng Mỹ quyền Việt Nam Cộng hồ kiểm sốt Tất minh chứng rõ ràng cho thấy tâm cao độ định phải thắng Việt Nam Mĩ Quyết tâm xuất phát từ quan điểm họ chiến tranh cần thiết, thắng đem lại nhiều lợi ích cho Mĩ kinh tế trị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ủng hộ Mĩ họ Mĩ cho nhiều quyền lợi, số người cho chiến chiến để giữ miền Nam Việt Nam Đông Nam Á không thuộc người cộng sản, việc chống cộng cần thiết nên chấp nhận tay sai Mĩ, thực theo kế hoạch mà Mĩ vạch 2.1.2 Về phía Chính phủ nhân dân Việt Nam Đối với nhà lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam) đại đa số nhân dân Việt Nam chiến tranh nhằm thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - chiến chống ngoại xâm, chống lại chủ nghĩa thực dân mà Mỹ áp đặt miền Nam Việt Nam, với mục đích bảo vệ độc lập dân tộc, giải phóng lãnh thổ, giải phóng nhân dân, hồn thành thống đất nước, tạo tiền đề để nước tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa Đó mục tiêu dang dở sau năm kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ (1945-1954) Vì vậy, chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chiến tranh nghĩa, thiêng liêng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hợp pháp có chủ quyền tồn Việt Nam từ năm 1945 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lãnh đạo hai miền kháng chiến, Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tổ chức đại diện cho nhân dân miền Nam tiến hành kháng chiến chống lại kế hoạch chia cắt đất nước Việt Nam Hoa Kỳ Đại đa số người dân miền Nam lại khơng quan tâm đến hệ tư tưởng trị, họ muốn yên ổn để làm ăn Theo quan điểm nhiều sử gia, chiến này, đó, mang tính dân tộc cao: nguyện vọng độc lập thống đất nước, ủng hộ đa số nhân dân trở thành yếu tố định giúp người cộng sản thắng lợi dù họ bên yếu nhiều trang bị quân Hoa Kỳ thất bại khơng nhận "chiến tranh nhân dân" người Việt Nam gắn bó với cách mạng họ coi chiến để bảo vệ gia đình, đất đai tổ quốc Trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, so sánh tương quan lực lượng ta địch có chênh lệch lớn nhiều mặt mà ưu thuộc kẻ thù, số bạn bè quốc tế nghi ngại đặt câu hỏi: Việt Nam có sư đồn, máy bay, tàu chiến, xe tăng, pháo hạng nặng? Nền kinh tế Việt Nam so với kinh tế Mỹ phần trăm? Từ đó, khuyên ta không nên đánh Mỹ mà tập trung sức để xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Nhưng với ý chí tự lực “lấy sức ta mà giải phóng cho ta”; sở nhận rõ tính nghĩa ưu tuyệt đối mặt trị, tinh thần thuộc nhân dân ta, Đảng ta khẳng định ý chí, tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Đảng ta tiến hành đường lối đắn, sáng tạo, thực đồng thời hai chiến lược cách mạng: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Đường lối thể niềm tin tuyệt đối toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vào thắng lợi, Bác Hồ tiên đoán: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Không có q độc lập tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, “Nhân dân Việt Nam định thắng! Giặc Mỹ định thua” Vì nhận thức đấu tranh nghĩa, đấu tranh cho độc lập, tự mà nhân dân ta sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc “tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải”, với lý tưởng, lẽ sống “cuộc đời đẹp trận tuyến chống quân thù”, tinh thần “cả nước trận, toàn dân đánh giặc”, “Tất cho tiền tuyến”, “Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” lại phát huy cao độ Từ đây, ý chí đánh Mỹ thể qua phong trào: “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng”, “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” toàn miền Nam với tinh thần “còn lai quần đánh”,v.v Đây biểu bật chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, nét độc đáo chiến tranh nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cũng xuất phát từ nhận thức tính nghĩa kháng chiến, nhân dân miền Bắc sức xây dựng miền Bắc vững mạnh, trở thành hậu phương lớn, địa cách mạng nước, chi viện nhiều sức người sức của, chia lửa chiến tranh với nhân dân miền Nam anh hùng với tinh thần, “Mỗi người làm việc hai, tất miền Nam ruột thịt”, “Thóc khơng thiếu cân, qn không thiếu người” Hàng triệu niên miền Bắc xung phong Nam tiến sẵn sàng từ biệt gia đình lên đường vào Nam chiến đấu: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên đường Hồ Chí Minh biển, miền Bắc đưa vào miền Nam hàng chục nghìn cán bộ, đội để tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế, văn hóa vùng giải phóng Hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men… gấp rút đưa vào miền Nam Nguồn chi viện với thắng lợi chiến đấu sản xuất quân dân miền Bắc góp phần định vào thắng lợi quân dân ta miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh Mĩ Từ niềm tin tất thắng lãnh đạo Đảng ý Đảng, lòng dân thống nhất, hòa quyện một, thơi thúc ý chí tâm: dám đánh, đánh, thắng giặc Mỹ xâm lược Đây sức mạnh trị, tinh thần vơ địch mà kẻ thù khơng có Nhờ đó, nhân dân ta làm nên chiến thắng vang dội “Đồng khởi” (1959-1960), Ấp Bắc (1963), Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài (1964-1965), thắng lợi Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu thân năm 1968, Cuộc tiến công chiến lược năm 1972, đặc biệt trận “Điện Biên Phủ không” (từ ngày 18 đến 29-12-1972) thắng lợi vĩ đại Tổng tiến công dậy Xuân 1975 đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” (1954-1960), “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1975) Mĩ, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (27-1-1973) cơng nhận quyền dân tộc Việt Nam rút quân nước (29-3-1973) tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”, giải phóng miền Nam, thống đất nước (30-4-1975) Có thể khẳng định: nhân tố trị, tinh thần ưu tuyệt đối, nguồn sức mạnh định thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta Đó chiến thắng truyền thống chống giặc ngoại xâm phát huy cao độ thời đại Hồ Chí Minh Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tạc vào Lịch sử Việt Nam mốc son chói lọi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đưa dân tộc ta sang kỷ nguyên mới: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nước Đồng thời, góp phần chứng minh luận điểm V.I Lê-nin: “Trong chiến tranh, rốt thắng lợi tuỳ thuộc vào tinh thần quần chúng đổ máu chiến trường Lòng tin vào chiến tranh nghĩa, giác ngộ cần phải hy sinh đời cho hạnh phúc người anh em, yếu tố nâng cao tinh thần binh sĩ làm cho họ chịu đựng khó khăn chưa thấy” 2.1.3 Về phía người dân học giả Hoa Kì Có hai chiều hướng chính: Phía thứ nhất, tin vào Chính phủ Mĩ ủng hộ chiến chống cộng quân đội Hoa Kì số người ủng hộ Mĩ ngày giảm họ cần hiểu chất thực chiến tranh khơng giống điều mà Chính phủ Mĩ tuyên truyền đến họ Số người ủng hộ chiến giảm chiến diễn suốt năm 60 đầu thập niên 70 William L Lunch Peter W Sperlich sưu tầm ý kiến công chúng để xem thử mức độ ủng hộ chiến từ năm 1965–1971 Những người tham gia trưng cầu ý kiến hỏi: "In view of developments since we entered the fighting in Vietnam, you think the U.S made a mistake sending troops to fight in Vietnam?" ("Theo leo thang từ tham chiến Việt Nam, bạn có nghĩ nước Mỹ phạm sai lầm gửi quân đến Việt Nam?") Họ ghi lại kết sau: Thời gian tháng 8- 1965 Tỉ lệ người ủng hộ chiến 52% tháng 3- 1966 59% tháng 5- 1966 49% tháng 9- 1966 48% tháng 11- 1966 51% tháng 2-1967 52% tháng 5-1967 50% tháng 7-1967 48% tháng 10- 1967 44% tháng 12- 1967 48% tháng 2-1968 42% tháng 3-1968 41% tháng 4-1968 40% tháng 8-1968 35% tháng 11- 1968 37% tháng 2-1969 39% tháng 10- 1969 32% tháng 1-1970 33% tháng 4-1970 34% tháng 5-1970 36% tháng 1-1971 31% tháng 5, 1971 28% Sau tháng 5-1971 họ dừng việc hỏi câu hỏi Phía thứ hai cho chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân mới, Việt Nam Cộng hòa dạng phủ bù nhìn mà Hoa Kì kế thừa từ Pháp sách chống cộng sản Chính phủ Mĩ cớ để phục vụ cho quyền lợi tập đồn tư Mĩ Từ hai cách nhìn đó, dẫn tới hai hướng hành động khác nhau: Phía thứ nhất, sẵn sàng quyên góp tiền bạc nhập ngũ tham chiến Việt Nam Phía thứ hai, phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam biểu tình, báo vạch trần tội ác Mĩ Việt Nam kêu gọi chấm dứt chiến tranh Đặc biệt, họ sẵn sàng hi sinh tính mạng để ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mĩ gương anh Norman Morrison tự thiêu trước trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam Trong số người Mĩ biểu tình có Tổng thống B.Clin-tơn sau Việc Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ phóng viên chiến trường quốc tế, nhà báo Mỹ Với viết, hình ảnh chân thực từ nơi chiến sự, họ giúp người dân Mỹ cộng đồng quốc tế hiểu rõ chất chiến Việt Nam, tạo nên sức ép cơng luận buộc phủ Mỹ chấm dứt leo thang chiến tranh Ông David Lamb, phóng viên chiến trường hãng tin Mỹ UPI, nhớ lại: “Trước đến Việt Nam, tơi ủng hộ chiến tranh, cho điều Mỹ nên làm, tức chống lại chủ nghĩa Cộng sản Nhưng năm Việt Nam, quan điểm tơi hồn tồn đảo ngược Tơi nhận chiến mà Mỹ chiến thắng, chiến mà Mỹ không nên tham gia” Có mặt khắp chiến trường Việt Nam từ năm 1968 đến 1970, thời điểm khốc liệt chiến tranh, sau trở lại vào ngày cuối tháng 4/1975 để đưa tin sụp đổ phủ Việt Nam Cộng hòa, nhà báo David Lamb đủ trải nghiệm thực tế để hiểu lý thất bại người Mỹ: “Một sai lầm lớn không hiểu người Việt Nam, không hiểu lòng kiên nhẫn, ngoan cường, chủ nghĩa dân tộc, khả chiến đấu, lịch sử, văn hóa ngơn ngữ bạn Đối với thắng bại chiến tranh thiếu hiểu biết chết người Tơi ước Mỹ rút học kinh nghiệm từ Việt Nam” Những quan điểm, nhìn nhận người Mỹ chiến tranh Việt Nam làm sáng tỏ giá trị chiến lịch sử 2.1.4 Về phía nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc…) nhân loại tiến Sau Chiến tranh giới thứ hai, từ liên minh chống phát xít Chiến tranh, Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu – Chiến tranh lạnh, chủ yếu đối lập mục tiêu chiến lược hai siêu cường Liên Xơ chủ trương trì hòa bình an ninh giới, bảo vệ phát triển thành chủ nghĩa xã hội nên tích cực ủng hộ sóng cách mạng giới Còn Mĩ, lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, trải dài từ Đơng Âu tới phía đơng châu Á Từ đó, Mĩ sức chống phá Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Thêm nữa, Mĩ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho có quyền lãnh đạo giới Từ đó, Mĩ phát động chiến tranh lạnh (với Thông điệp Tổng thống Truman đọc trước Quốc hội Mĩ, ngày 12-3-1947) để chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Trong thời kì Chiến tranh lạnh nhiều khu vực diễn chiến tranh cục làm cho tình hình giới căng thẳng, đứng bên bờ vực chiến tranh giới Và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) trở thành chiến tranh cục lớn nhất, phản ánh rõ mâu thuẫn hai phe: tư chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa Trong đó, Liên Xơ, Trung Quốc nhiều nước xã hội chủ nghĩa khác đứng phía nhân dân Việt Nam, giúp đỡ lớn vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn Sở dĩ có giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa mặt muốn chống lại âm mưu muốn thống trị giới Mĩ, muốn bảo vệ phát triển thành chủ nghĩa xã hội; mặt khác, họ nhận thức rằng: Trong chiến tranh này, Việt Nam nước bị xâm lược - nghĩa, Mĩ nước xâm lược – phi nghĩa Cùng với yếu tố nội lực, giúp đỡ nước phe xã hội chủ nghĩa, nhận cổ vũ động viên, giúp đỡ nhân dân tiến bộ, u chuộng hòa bình tồn giới vật chất tinh thần Sự giúp đỡ quý báu tiếp thêm sức mạnh tinh thần vơ lớn cho quân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn; đồng thời, Đảng ta khái quát thành học: giương cao cờ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 2.1.5 Về phía Chính phủ số nước phương Tây Chia thành hai hướng: phận cho chiến tranh cần thiết để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản nên ủng hộ Mĩ chiến tranh Việt Nam CHLB Đức, Anh… Một số Chính phủ lúc đầu ủng hộ Mĩ sau lại phản đối Pháp, Phần Lan, Thụy Điển… 2.2 Cách nhìn Mĩ Việt Nam sau chiến tranh (từ sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 đến nay) 2.2.1 Về phía Chính phủ Mĩ Cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) tạo chia rẽ xã hội trị nước Mĩ Trong thời gian đầu sau Chiến tranh (1975-1994), Chính phủ Mĩ giữ lập trường nhìn nhận chiến tranh mà họ tiến hành Việt Nam đúng, cần thiết, phục vụ cho lợi ích Hoa Kì Việc Việt Nam thắng Mĩ để lại “hội chứng Việt Nam” lòng nước Mĩ Vì vậy, từ năm 1975 đến năm 1994, Hoa Kì cấm vận Việt Nam Trong thời gian này, Việt Nam Hoa Kì đàm phán bình thường hóa quan hệ khơng thành, phần Việt Nam yêu cầu Hoa Kì bồi thường tổn thất mà họ gây Việt Nam, Hoa Kì bác bỏ Tuy nhiên, sau đó, Mĩ dần thừa nhận sai lầm họ chiến Việt Nam muốn khép lại khứ đau buồn mối quan hệ hai nước năm 1954-1975 Mắc Namara – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mĩ (1961-1968), người vạch kế hoạch xâm lược Việt Nam quân thừa nhận tác phẩm “Nhìn lại khứ - Tấm thảm kịch học Việt Nam” sau: “Nếu muốn học từ kinh nghiệm Việt Nam, trước tiên phải thất bại Có 11 nguyên nhân gây thảm họa Việt Nam 1 Từ tới nay, đánh giá sai ý định địa – trị đối phương (trong trường hợp Bắc Việt Nam Việt Cộng Trung Quốc Liên Xô ủng hộ) phòng nguy nước Mĩ trước hành động họ Chúng ta đánh giá nhân dân nhà lãnh đạo Nam Việt Nam, theo kinh nghiệm nhìn họ niềm khát khao tâm chiến đấu giành tự dân chủ Chúng ta đánh giá hoàn toàn sai lực lượng trị nước Chúng ta đánh giá thấp sức mạnh chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy dân tộc đấu tranh hi sinh cho lí tưởng giá trị nó, nay, tiếp tục đánh giá thấp chủ nghĩa dân tộc nhiều nơi giới…” (Trích lại theo “Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp, tập 4, trang167) Từ thay đổi hướng nhìn đó, Mĩ dần cải thiện mối quan hệ với Việt Nam Năm 1994, Tổng thống Bill Clintơn tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận Việt Nam lập quan liên lạc hai quốc gia Đặc biệt, ngày 11-7-1995, Tổng thống Bill Clintơn tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam, mở chương mối quan hệ hai nước Văn phòng Liên lạc nâng cấp thành Tòa đại sứ Mĩ đặt Hà Nội Việt Nam đặt tòa đại sứ Washington D.C Hai nước thường xuyên mở rộng trao đổi trị, đối thoại nhân quyền an ninh khu vực, kí Hiệp định Thương mại song phương (72000), có hiệu lực từ tháng 12-2001 Tháng 11-2007, Hoa Kì chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn cho Việt Nam Ngày 23-5-2016, nhân chuyến thăm tới Việt Nam, Tổng thống Barack Obama công bố định dỡ bỏ hoàn toàn cấm vận bán vũ khí sát thương với Hội đàm với Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đại Quang, mở mối quan hệ tốt đẹp ấm dần lên hai nước cựu thù Hoa Kì có nhiều hoạt động hỗ trợ nhân đạo hàn gắn hậu chiến tranh Qua tổ chức phi phủ, Hoa Kì thường xuyên viện trợ nhân đạo cho Việt Nam lĩnh vực y tế, giáo dục Tháng 5-2007, Quốc hội Mĩ phân bổ khoản ngân sách triệu USD nhằm khắc phục ảnh hưởng chất độc màu da cam môi trường số địa điểm Việt Nam; đến năm 2009, số tăng lên triệu USD Hoa Kì có nhiều viện trợ kinh tế chuyển tiếp công nghệ cho Việt Nam Tháng năm 2015, Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ thành phố Hồ Chí Minh ký kết tài trợ khơng hồn lại cho cơng ty TNHH Xây dựng - thương mại - du lịch Công Lý khoản viện trợ lên đến gần tỷ USD, để thực chương trình nghiên cứu khả thi phát triển nhà máy điện gió Bạc có cơng suất 300MW Cũng khn khổ chương trình hỗ trợ Chính phủ Hoa Kỳ cho Việt Nam với thời gian kéo dài 15 năm, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) triển khai 75 dự án lĩnh vực hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế đặc biệt lượng Về thương mại, Hiệp định Thương mại song phương bắt đầu có hiệu lực (2001), thương mại hai chiều hai nước gia tăng, kết hợp với dòng đầu tư quy mô lớn Hoa Kỳ vào Việt Nam Trong năm 2006, Hoa Kỳ xuất 1,1 tỷ USD hàng hóa vào Việt Nam nhập 8,6 tỷ USD từ Việt Nam 2.2.2 Về phía người lính Mĩ thời hậu chiến Cái chết chưa phải tất cả, chiến tranh Việt Nam để lại hậu khơn lường cho binh lính Mỹ sống sót trở Nó “mở ra” thời kì “sau Việt Nam” đầy đen tối cho nước Mỹ Đi liền với chết, thương tật di chứng, binh lính Mỹ gặp phải nỗi ám ảnh mang tên “hội chứng Việt Nam” chiến không kết thúc vào lúc ngừng tiếng súng Nó tiếp diễn với nhiều người, đặc biệt người lính trở từ chiến trường Nỗi đau người thân, đồng đội phần thân thể, nỗi ám ảnh nghịch cảnh bạo tàn khứ bóng ma đeo đuổi mãi, khiến cho vết thương tâm hồn ngày trầm trọng thêm, mà vết thương thịt da chữa lành Nhiều người Mỹ trở từ chiến kẹt lại khứ, với day dứt, hận thù, ám ảnh Đó chấn động lớn tâm lý tình cảm người Mỹ nói chung cựu chiến binh Mỹ nói riêng Nó khiến cho hầu hết lính Mỹ tham chiến Việt Nam nghiện chất rượu, thuốc lá… chí heroin Theo số liệu thống kê có khoảng 1/5 số lính Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam năm 70 nghiện ma túy Bên cạnh đó, tổn thương tâm lý họ biểu rõ ràng thường xuyên trạng thái lo lắng, căng thẳng Hàng chục năm sau chiến tranh Việt Nam, triệu chứng bệnh tồn Đó giá đắt mà nước Mỹ phải trả cho chiến “định mệnh” họ Việt Nam Người lính Mỹ gặp phải hai cú sốc nặng nề sau trở từ chiến Đầu tiên mang súng sang Việt Nam, họ bị tuyên truyền chiến sĩ bảo vệ tự do, bảo vệ Việt Nam khỏi họa bị “cộng sản” xâm lấn Thế nên, có người sau nhiều năm trở từ chiến cho chiến đấu cho phe nghĩa Ơng James G Zumwalt, tác giả sách “Chân trần, chí thép”, ví dụ Ơng Zumwalt sinh trưởng gia đình có truyền thống nhiều đời binh nghiệp, có nhiều lý để tự giam hãm chiến khứ, thù hận trầm tích theo tháng năm Trong thời gian dài, chừng hai mươi năm sau ngày Chiến tranh Việt Nam kết thúc, ông nhìn phía Việt Nam, kẻ thù cũ nước Mỹ thân ơng, với niềm hận thù dai dẳng Cái chết người anh trai bệnh ung thư, hậu phổi nhiễm chất độc cam, khiến ơng Zumwalt nung nấu lòng thù hận, với niềm tin xác người Việt Nam gây cho ông bi kịch gia đình Cho đến năm 1994, ơng James G Zumwalt có chuyến tiếp xúc với người bên chiến tuyến làm thay đổi tâm hồn nhận thức Trước chuyến đi, ơng tin chiến người Mỹ nghĩa, nỗi đau mà người Mỹ hứng chịu từ chiến có ý nghĩa, người Việt Nam phía bên chiến tuyến kẻ thù tàn bạo, phải chịu trách nhiệm trước thua người Mỹ bi kịch gia đình ơng Qua tiếp xúc từ tướng lĩnh cấp cao tới người dân thường, từ trai làng xung phong trận tới phụ nữ lòng son sắt, ơng Zumwalt vỡ điều bất khả tri lâu Sau chuyến ấy, ông nhận ra: “Một vài ý kiến Mỹ cho tiến hành chiến tranh Việt Nam cách hợp lý, áp lực trị, người Mỹ chiến thắng Trước trở lại Việt Nam vào năm 1994, nghĩ Nhưng nghĩ khác Chuyển biến diễn sau tơi thấu hiểu người Việt Nam có ý chí sắt đá để chiến đấu đến chừng đạt mục tiêu thống đất nước thôi” Cú sốc thứ hai với người lính Mỹ ngày về, thay đón chào anh hùng dân tộc lớp cha anh họ sau Chiến tranh giới thứ hai hệ cháu họ sau sau vùng Vịnh, họ bị coi kẻ giết người Số cựu binh Mỹ tự sát sau chiến tranh nhiều số người bỏ mạng chiến tranh Có lẽ ba phần tư số triệu người trở thành vơ gia cư thất nghiệp Gần 700.000 lính quân dịch, nhiều người xuất thân nghèo khó, giáo dục thấp không hưởng trợ cấp xứng đáng Họ khó khăn tìm kiếm việc làm, trì quan hệ gia đình… Hơn nữa, thực tế, phủ Mỹ khơng làm để hỗ trợ cựu chiến binh gia đình họ Sau chiến xuất hàng loạt tác phẩm, phim ảnh, chương trình truyền hình mơ tả sống cựu binh Mỹ, ký ức tồi tệ họ trải qua, chứng loạn thần họ gánh chịu tham chiến Việt Nam trở nhà Nhiều cựu binh thành công trở lại sống người dân bình thường, nhiều người thất bại Vì vậy, số cựu binh Mĩ Việt Nam chọn cách quay trở lại viện trợ nhân đạo, làm từ thiện Việt Nam để vơi phần nỗi day dứt họ, để ươm mầm sống từ đau khổ, mát, hi sinh 2.2.3 Về phía Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam Sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975, từ Việt Nam tiến hành công đổi (từ 1986 đến nay), Đảng Cộng sản Việt Nam đưa đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế với tinh thần: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Thực quan điểm đường lối đối ngoại đó, Việt Nam thiết lập mối quan hệ hợp tác với Mĩ nhiều lĩnh vực tinh thần gác lại khứ, hướng tới tương lai Việt Nam Mĩ xác định khuôn khổ “quan hệ hữu nghị, đối tác xây dựng, hợp tác nhiều mặt, ổn định lâu dài, sở tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, có lợi” Cùng với Đảng, Chính phủ, nhân dân Việt Nam có chung quan điểm: Thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc” Tuy nhiên, xác định chiến tranh khứ, không quên khứ đau thương thời dân tộc, tội ác giặc Mĩ hi sinh, mát to lớn hệ cha anh, chấp nhận gác lại khứ để hướng tới tương lai tốt đẹp cho hai dân tộc Đó viết tiếp truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hòa bình từ ngàn đời ta Trên sở cách nhìn đó, từ 22-10 đến 25-10-1995, Đại tướng Lê Đức Anh, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phu nhân gặp thức với Tổng thống Bill Clinton và phu nhân Thành phố New York dịp đến Mỹ tham dự lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Liên Hiệp Quốc Đại tướng Lê Đức Anh nguyên thủ nước Việt Nam thống đặt chân đến Hoa Kỳ Sau đó, nhiều nhà lãnh đạo cấp cao khác Việt Nam có chuyến thăm làm việc Hoa Kì Hai bên kí nhiều văn kiện hợp tác đơi bên có lợi nhiều lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, văn hóa… Nhân dân Việt Nam sẵn sàng chào đón nguyên thủ Mĩ sang thăm Việt Nam như: Tổng thống Bill Clinton (2000), George Bush (2006), Bazack Obama (2016) với tình cảm nồng ấm Nhiều thương nhân Việt Nam có đối tác quan trọng thương nhân Hoa Kì Nhiều trường Đại học Việt Nam có quan hệ hợp tác chặt chẽ với trường Đại học Mĩ Một số gia đình Việt Nam muốn du học Mĩ… 2.3 Vận dụng chuyên đề vào trình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam 1954-1975 Trên sở nội dung bước đầu tìm hiểu chuyên đề, giáo viên khai thác thêm tư liệu để phục vụ cho trình giảng dạy Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, 1975-2000 Sau vài ví dụ: 2.3.1 Khai thác cách nhìn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với Chính phủ Hoa Kì Việt Nam Cộng hòa (trong đấu tranh mặt trận ngoại giao) Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên chiến đấu chống Mĩ xâm lược “khơng tên lính Mĩ đất nước ta” (Hồ Chí Minh), song sẵn sàng thương lượng với Mĩ để giải vấn đề chiến tranh nguyên tắc “Mĩ phải rút quân nước, bảo đảm độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ” Nhiều tiếp xúc Việt Nam Mĩ diễn song khơng thành cơng Mĩ ngoan cố không từ bỏ âm mưu xâm lược Sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, ngày 31-3-1968, Mĩ phải xuống thang chiến tranh, tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc bắt đầu nói đến thương lượng với Việt Nam Cuộc thương lượng diễn Pa-ri hai bên ngày 13-5-1968, gồm đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đại diện Chính phủ Mĩ Ngày 25-1-1969, hội nghị bốn bên bắt đầu, gồm đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; Chính phủ Mĩ Việt Nam Cộng hòa Lập trường hai bên – phía Việt Nam phía Mĩ (cùng quyền Sài Gòn) khác nhau, mâu thuẫn nhau, khiến hội nghị kéo dài diễn gay go, phức tạp có lúc bị gián đoạn) Lập trường phía Việt Nam quân Mĩ quân đồng minh Mĩ phải rút nước; Mĩ phải tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam quyền tự nhân dân miền Nam Lập trường Mĩ đòi quân đội miền Bắc phải rút khỏi miền Nam Như vậy, Mĩ đặt ngang hàng kẻ xâm lược (Mĩ) người bị xâm lược (Việt Nam)… Cuối cùng, sau thắng lợi quân dân ta trận “Điện Biên Phủ không” (từ 18 đến 29-12-1972) đập tan nỗ lực quân cao cuối Mĩ, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri (27-1-1973) công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam rút hết quân nước 2.3.2 Khai thác cách nhìn người Mĩ chiến tranh Việt Nam 19541975 (thông qua câu chuyện anh Norman Morrison – người Mĩ yêu chuộng hòa bình tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.) Giữa năm tháng nước Mỹ dấy lên phong trào phản đối chiến tranh Chính phủ Mỹ mở rộng Việt Nam, buổi sáng ngày 211-1965 trở thành thời khắc quên với người yêu công lý tồn giới Norman Morrison - cơng dân Mỹ, bế gái út 18 tháng tuổi tên Emily đến đặt trước cửa Lầu Năm Góc (trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ), vĩnh biệt đứa gái yêu đổ can xăng mang theo lên người châm lửa tự thiêu để phản đối chiến tranh phi nghĩa nhà cầm quyền Mỹ Việt Nam Là tín đồ thuộc giáo phái Quaker, lúc Morrison 32 tuổi Tốt nghiệp khoa Thần học Đại chủng viện Pittsburg, anh hạnh phúc sống vợ ba mà Emily gái út Từng tham gia nhiều hoạt động chống chiến tranh, ba tháng trước ngày tự thiêu anh gửi thư đến báo Mặt trời Baltimore (Mỹ) với dòng đầy bối : “Thanh niên Mỹ lý phải đáp ứng lời kêu gọi mà người ta bảo yêu nước Tổng thống Giônxơn rêu rao kẻ thù bị cộng sản châu Á xúi giục, người Mỹ lại phải chết lời xúi giục ấy? Khó tưởng tượng chiến tranh kéo dài, dù đủ thời gian cho người Mỹ hiểu cần phải chấm dứt loại chiến tranh này” Đau đớn trước công lý bị bóp méo, lương tri bị đầu độc, hàng ngàn niên Mỹ tiếp tục bỏ mạng cách vơ ích nước Việt Nam bé nhỏ, xa xơi, khao khát hồ bình, phải đội mưa bom bão đạn Mỹ để giành lấy tự độc lập, Morrison hy sinh đời hạnh phúc để làm đuốc sống thức tỉnh lương tri người Mỹ Mặc dù nhà cầm quyền Mỹ cố tìm cách bưng bít thơng tin sức nóng từ hy sinh cao đầy bi tráng Morrison gây chấn động khơng nước Mỹ mà lan toả đến nhiều nước khác giới Những sóng phản đối chiến tranh cuồn cuộn dâng lên khắp nơi Một tuần sau chết Morrison, Roge Allen LaPorte, người Mỹ Công giáo 22 tuổi tiếp bước anh, tự thiêu trước trụ sở Liên Hiệp quốc để phản đối chiến tranh Việt Nam kêu gọi nhân dân Mỹ đứng lên bảo vệ công lý Xúc động vô hạn trước hành động dũng cảm anh, từ Việt Nam kiên cường chống Mỹ, nhà thơ Tố Hữu sáng tác thơ “Emily con” để ngợi ca hy sinh cao anh chia sẻ đồng cảm với anh tình yêu người cha dành cho đứa trước tử Bài thơ sau đời nhanh chóng phổ biến vào lòng người dân Việt Nam với vần thơ tràn đầy xúc động Bài thơ có đoạn: “Ơi tơi, đơi mắt tròn xoe Ơi tơi, mái tóc vàng hoe Đừng có hỏi cha nhiều nhé! Cha bế đi, tối với mẹ ” Và: “Ta đứng đây, Với trái tim vĩ đại Của triệu người Nước Mỹ Để đốt sáng đến chân trời Một đèn Công lý ” Sau hồi tưởng lại, bà Anne Welsh, vợ Norrman Morrison nói: “Bé Emily biểu tượng khôn trẻ em Việt Nam mà Mỹ giết hại bom đạn, na-pan đứa trẻ khơng có cha mẹ để bế bồng tay” Chiến tranh trơi qua, hồ bình vết thương chiến tranh nhân dân phủ hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ tích cực hàn gắn hoạt động thân thiện đạt nhiều kết Nhưng câu chuyện lịch sử Norrman Morrison với khát vọng hồ bình giá trị nhân văn cao mãi trường tồn với thời gian góp thêm niềm tin cho nhân dân hai nước Việt Nam Hoa Kỳ khép lại khứ, hướng tới tương lai hòa bình phồn thịnh 2.3.3 Khai thác cách nhìn người dân Việt Nam với chiến tranh thông qua gương chiến đấu hi sinh anh dũng (của đội quân tóc dài, tín đồ Phật giáo, tiêu biểu nhà sư Thích Quảng Đức, anh Nguyễn Văn Trỗi, anh Nguyễn Viết Xuân, chị Út Tịch…) * “Đội quân tóc dài” Đội quân tóc dài tên gọi chung cho phong trào đấu tranh chống Mỹ phụ nữ miền Nam Việt Nam, đặc biệt tỉnh Bến Tre tỉnh miền Tây Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đội quân tóc dài tỉnh Bến Tre đời phong trào “Đồng khởi” đầu thập kỷ 60, sau có Nghị 15 Trung ương mở đường đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Những người cộng sản miền Nam nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng với quần chúng dậy thành cao trào Đồng khởi cố Nữ tướng Nguyễn Thị Định, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, nguyên Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam, nguyên chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước lãnh đạo Đầu năm 1960 xã: Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre dấy lên phong trào chống giặc sôi Sau phong trào lan rộng 47 xã thuộc huyện tỉnh Bến Tre tiến hành phá ấp chiến lược, giành quyền làm chủ cho nhân dân Trong đó, đội qn tóc dài đồng chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo vận dụng nhuần nhuyễn phương châm mũi giáp cơng: Chính trị, binh vận, vũ trang để công quân Mỹ - ngụy Danh xưng “Đội qn tóc dài” lại bắt nguồn từ khiếp sợ viên Đại tá, huy trưởng hành quân Nguyễn Văn Y Viên đại tá lên: “Thơi đành phải chịu thua đội qn đầu tóc” Nhiều lần thất bại trước đội quân toàn phụ nữ, địch dùng nhiều thủ đoạn thâm độc để đối phó Chúng lấy kéo xơng vào cắt tóc cơ, bắt bớ, giam cầm; dùng đòn tra dã man ngâm nước, phơi nắng, hãm hiếp, truy Tuy vậy, hành động tàn độc khơng khuất phục ý chí gan đấu tranh chống lại bọn đế quốc Mỹ bè lũ tai sai chế độ Việt Nam cộng hòa Điển bà Nguyễn Thị Đời xã Châu Bình, huyện Giồng Trơm ngun huy trưởng đấu tranh trị địa phương nhiều lần đấu tranh trực diện với kẻ thù Có lần bà Năm Đời bị địch bắt, tra buộc phải dẫn sở cách mạng Bằng khéo léo chấp nhận hy sinh để bảo vệ đồng đội, cô dẫn bọn địch vào bãi mìn Bị mìn nổ, địch tổn thất nặng Năm Đời bị thương Chúng tức tối túm tóc lơi khoảng số khiến da đầu rách toạc, máu chảy đầm đìa Còn bà Nguyễn Thị Xinh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre q trình đấu tranh trị, bà Xinh bị giặc bắt nhiều lần Có lần bị bắt lúc mang thai chuyển Hậu đòn tra dẫn đến thai nhi bụng bị chết Còn xã Lương Hòa, huyện Giồng Trơm có đội lân nữ phục vụ cho kháng chiến Đội lân đời để nhờ tiếng đàn hát, tiếng trống lân rộn ràng nhằm che mắt địch lúc tập hợp lực lượng để đấu tranh trị Bà Võ Thị Kiển, thành viên đội lân xã Lương Hòa bị địch phát tra dã man, đứa tháng bụng mẹ phải tử vong Dù vậy, bà nén nỗi đau gia đình tiếp tục tuyên truyền trị Đây ba số hàng nghìn phụ nữ bị địch bắt bớ, giam cầm, khảo tra miền Nam năm “Đồng khởi” Bà Võ Thị Kiển kể lại: “Mấy chị đội lân trước phụ nữ giải phóng miền Nam Giặc áp đánh lắm, xơ nước, trấn nước, phơi nắng, chở đầu đổ đầu kia, gian nan Hồi chọn đường: giải phóng thơi, khơng chết khơng thể sống với giặc Trong năm 1963, bị phơi nắng huyện Giồng Trôm, đứa nhỏ tháng phơi nắng bữa trước đến bữa sau bệnh chết Thì sợ tâm làm làm, phải thơi” Cùng với phong trào Đồng khởi năm 1960, phát triển Đội quân tóc dài tỉnh Bến Tre tượng độc đáo phong trào chống Mỹ miền Nam Việt Nam Chiến tranh Việt Nam Đội quân tóc dài tỉnh Bến Tre vang danh nhân rộng khắp miền Nam, đóng vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh cách mạng miền Nam Việt Nam thời chống Mỹ, làm rạng rỡ thêm truyền thống yêu nước, bất khuất, trung hậu, đảm người phụ nữ Việt Nam, xứng đáng cháu Bà Trưng, Bà Triệu * Hòa thượng Thích Quảng Đức Vào ngày 11-6-1963, Hòa thượng Thích Quảng Đức ngồi thiền đường nhựa nóng Trong tay Hòa thượng cầm xâu chuỗi 54 hạt bắt đầu niệm Phật Trên áo cà sa Hòa thượng tẩm ướt đầy xăng Tất Tăng Ni lùi lại, kính cẩn, kinh sợ Khách hành nhận thấy biến cố phi thường xẩy nên tất dừng lại chờ đợi Với vẻ yên lặng, bình thản khn mặt, Hòa thượng Quảng Đức niệm lớn: “Nam Mô A Di đà Phật” Thế Người bật que diêm lửa bốc lên phủ kín thân thể Người không rên la hay lay động Người ngồi thẳng mười phút, thân hình chìm lửa đỏ lửa tàn, Người nằm xuống bất động Người ta tự hỏi khủng khiếp niềm phẫn hận khiến cho người “Tình Thương” “Hòa Bình”, chí tự thiêu? Nếu tuyệt vọng hồn toàn chán đời cực độ đưa người đời nầy đến chỗ tự tử, lý tưởng cao lòng yêu đời nồng nàn sản xuất người tử đạo cảm lịch sử Hòa thượng Quảng Đức hy sinh đời cách tự thiêu để thức tỉnh lương tâm Tổng thống Diệm lưu ý cho toàn giới Người chịu đựng đau đớn tia lửa hồng đốt da thịt không lời kêu than Người gửi lời Người cho Tổng thống Diệm, ông Diệm chưa chịu nghe hay ý Nhưng dù tiếng nói tiếng nói tình thương, tiếng nói mà thâm tâm chứa đựng giải miền Nam Việt Nam Người làm Người phải làm, cho người Hoa Kỳ tìm linh hồn Người cho phủ Hoa Kỳ biết rằng, trừ phủ Sài Gòn thực thi quyền bình đẳng tơn giáo cho tín đồ Phật giáo tự cho dân chúng Việt Nam, tất viện trợ Hoa Kỳ phải chấm dứt Ngọn lửa thành tia hy vọng cho người từ lâu bị áp người ngoại quốc hay đồng bào họ ” * Nhất Chi Mai Nhất Chi Mai (20 tháng năm 1934 - 16 tháng năm 1967) tên thật Phan Thị Mai, tự Nhất Chi, pháp danh Thích nữ Diệu Huỳnh, nữ Phật tử tự thiêu Sài Gòn để phản đối Chiến tranh Việt Nam Vào 20 sáng ngày tháng âm lịch năm Đinh Mùi (16 tháng năm 1967 dương lịch), tức ngày Phật Đản thứ 2511, bà tưới xăng lên người châm lửa tự thiêu trước sân chùa Tư Nghiêm (Sài Gòn, thuộc Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh) Bà 33 tuổi Trước tự thiêu, bà để lại 10 di thư với nội dung kêu gọi hòa bình chấm dứt chiến tranh, có bài: Chấp tay quỳ xuống Sao người Mỹ tự thiêu? Sao giới biểu tình? Sao Việt Nam im tiếng? Khơng dám nói Hòa Bình? Tơi thấy hèn yếu! Tơi nghe lòng đắng cay! Sống khơng thể nói Chết lời! Hòa bình có tội! Hòa Bình Cộng sản! Tơi lòng nhân bản, Mà muốn nói Hòa Bình Chấp tay tơi quỳ xuống Chịu đau đớn thân Mong thoát lời thống thiết! Dừng tay lại người ơi! Dừng tay lại người ơi! Hai chục năm rồi, Nhiều máu xương đổ, Đừng diệt chủng dân tôi! Đừng diệt chủng dân tôi! Chấp tay quỳ xuống * Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi ảnh Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi trước pháp trường: “Vì Tổ quốc, nhân dân, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt anh hùng Trỗi gương cách mạng sáng ngời cho người yêu nước - cho cháu niên học tập!” Vào sáng thứ Hai ngày 11/5/1964, phái đoàn đặc biệt Mỹ đến sân bay Tân Sơn Nhất, gồm: Mácnamara - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ dẫn đầu, Thống tướng Maxwell-Taylor - Chủ tịch Hội đồng tham mưu hỗn hợp, Đại tướng Westmoreland - Tham mưu trưởng lục quân Mỹ, Mac-Cone - Giám đốc Cục tình báo CIA nhiều quan chức cấp cao khác Đây phái đồn sừng sỏ có đầy đủ thẩm quyền định chỗ vấn đề quân sự, kinh tế, trị quyền Sài Gòn Do tầm quan trọng mà quyền Sài Gòn tăng cường kiểm sốt nghiêm ngặt tuyến đường phái đồn qua từ hơm trước Trong đó, tổ Tư Kiếm, trí thơng minh đánh lừa bọn lính gác để Lời Ba Sơn đặt mìn ký gần đầu cầu Cơng lý (nơi phái đồn qua) từ trưa ngày 8/5/1964 Đến 30 phút tối 9/5/1964, tổ Tư Kiếm xuất phát để hoàn tất việc chuẩn bị lại Tư Kiếm Ba Sơn vòng ngồi bảo vệ cho anh Trỗi Lời kéo dây điện nối với trái mìn đặt sẵn Khi anh Lời nối dây điện vào mìn bị tên em cảnh sát phát hiện, báo cảnh sát đến bao vây, bắt anh Trỗi Lời Nghe ồn ào, bà xung quanh xem đơng, lúc Tư Kiếm Ba Sơn đứng ngồi, có súng, có lựu đạn tay khơng thể hành động để giải vây, sợ gây thương vong đến người dân, đành cắn để đồng đội bị bắt Ngay từ đầu anh Trỗi nhận trách nhiệm mình, để tránh tai nạn cho đồng đội, sở ni nấng mình, đặc biệt để cứu sống Lời Tại Tổng nha cảnh sát, bọn địch vừa tra tấn, vừa dụ dỗ anh Trỗi, chúng hoàn toàn thất bại Mấy ngày sau, anh Trỗi thừa hội nhảy lầu vượt ngục bị gãy chân nên bị bắt lại Địch đưa chữa trị Bệnh viện Chợ Rẫy, sau biệt giam anh Đến ngày 8.8.1964, địch đưa anh Trỗi Lời Khám Chí Hòa Ngày 10/8/1964, chúng đưa hai anh tòa Trước tòa, anh Trỗi trở thành người buộc tội đế quốc Mỹ tay sai: “Chính bọn Mỹ kẻ có tội, thủ phạm gây cảnh xóm làng tan nát, cảnh chết chóc lầm than, cha, vợ chồng” Chiều 11/8/1964, địch đưa anh Trỗi đến phòng giam 3B11 lầu hai Thời gian tù, anh chịu cực hình tra địch; anh giữ vững khí tiết người cộng sản, bảo vệ sở cách mạng tìm cách vượt ngục để tiếp tục chiến đấu Nhiều lần anh nói thẳng vào mặt kẻ thù: “Còn giặc Mỹ, khơng có hạnh phúc cả” Câu nói khơng gây xúc động tuổi trẻ nhân dân ta, mà tuổi trẻ nhân dân tiến toàn giới Tuy biết trước bị tử hình anh ung dung, lạc quan, yêu đời, xem chết nhẹ tựa lơng hồng Cảm kích trước hành động anh, để cứu anh, tổ chức du kích nước Venezuela tuyên bố trao đổi anh với tin trung tá không quân Mỹ - Michael Smolen mà họ vừa bắt giữ Tuy nhiên, viên sĩ quan Mỹ trả tự anh Trỗi bị địch đưa xử bắn Vào lúc 45 phút, ngày 15/10/1964, địch đưa anh Trỗi pháp trường Chí Hòa xử bắn Chân anh đau lần nhảy lầu vượt ngục không thành, người anh gầy yếu chế độ hà khắc nhà giam tử tù, tinh thần anh không nao núng, không khuất phục trước đường lê, mũi súng giặc Anh khơng cho bịt mắt để nhìn nhân dân, đất nước thể khí phách trước kẻ thù… Trong phút cuối cùng, trước chứng kiến nhiều phóng viên nước ngồi, anh hơ vang: “Hãy nhớ lấy lời tôi! Đả đảo đế quốc Mỹ! Đã đảo Nguyễn Khánh! Việt Nam mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm!”, phóng viên ghi lại Ngày 17/10/1964, Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Nguyễn Văn Trỗi danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng Huân chương Thành đồng hạng Nhất Năm 1995, Đảng Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho anh KẾT LUẬN Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975 qua với nhiều cách nhìn khác Cũng giống kiện lịch sử khác, chiến tranh phần lịch sử, chiến diễn thay đổi cách nhìn chiến hồn tồn thay đổi Theo quan điểm cá nhân tôi, với tư cách công dân Việt Nam, hồn tồn đồng cảm với quan điểm Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam nhân dân Việt Nam năm tháng chiến tranh Chúng ta có quyền đáng tự hào chiến công hiển hách mà nhân dân ta hai miền Nam – Bắc đạt giai đoạn 1954-1975 Chúng ta có quyền đau xót hi sinh mát hệ cha ông, có quyền căm thù tội ác giặc Mĩ (giặc Mĩ từ để người Mĩ Chính phủ Mĩ dân Mĩ có tư tưởng muốn xâm lược Việt Nam khơng phải tồn nhân dân Mĩ) Và người dân Mĩ Việt Nam thời hậu chiến nên biết trân trọng câu chuyện khứ để có mối quan hệ tốt – lợi ích hai quốc gia Mỗi giáo viên lịch sử cần thường xuyên tìm hiểu thêm cách nhìn với kiện “cũ” để hiểu sâu sắc hơn, đa chiều kiện lịch sử, góp phần làm cho giảng sinh động hơn, hiệu giáo dục, giáo dưỡng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 2- Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Đào tạo Giáo viên THCS, Giáo trình Lịch sử Việt Nam (1945-1954), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 - Hồ Chí Minh - Tồn tâp, Tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011 4- Nguyễn Đình Lễ - Bùi Thị Thu Hà (Đồng chủ biên), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp, tập 4, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 – Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002 Một số tài liệu mạng Internet ... cho anh KẾT LUẬN Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975 qua với nhiều cách nhìn khác Cũng giống kiện lịch sử khác, chiến tranh phần lịch sử, chiến diễn khơng thể thay đổi cách nhìn chiến hồn tồn thay... Pháp, Phần Lan, Thụy Điển… 2.2 Cách nhìn Mĩ Việt Nam sau chiến tranh (từ sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 đến nay) 2.2.1 Về phía Chính phủ Mĩ Cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) tạo chia rẽ xã hội... chiến tranh đơn phương”, chiến tranh đặc biệt” đến Chiến tranh Cục bộ”, Việt Nam hóa chiến tranh , mở rộng Đơng Dương, tiến hành “Đơng Dương hóa chiến tranh để phối hợp với Việt Nam hóa chiến