c) sau khi ủ 700°С trong ] giờ.
3.2.2. dẫn điện tử của màng mỏng LLTO
Khi đặt một hiệu điện thế không đổi trên hai điện cực của mẫu, dưới tác dụng của điện trường ngoài, ban đầu các ion liti và điện tử đều dịch chuyển tạo nên dòng điện chạy qua mẫụ Sự dịch chuyển của ion liti làm xuất hiện
gradien điện tích gây ra điện trường ngược chiều với điện trường ngoài làm dòng điện qua mẫu giảm nhanh theo thời gian. Khi toàn bộ Li+ dịch chuyển tới điện cực âm và được trung hòa, dòng điện qua mẫu chỉ còn được xác định bởi sự dịch chuyến của điện tử dưới tác dụng của điện trường ngoài và đạt giá trị ôiĩ định. Ưng với chiêu diên thê phân cực khỏng đôi, tác dụng của thê hiệu tiếp xúc xuất hiện tại biên tiếp xúc giữa các điện cực và LLTO ngược chiều nhaụ Nếu hai điện cực sử dụng hoàn toàn như nhau thì thế hiệu xuất hiện tại các biên tiếp xúc này có độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều do vậy triệt tiêu lẫn nhaụ Khi bỏ qua điện trở của lóp tiếp giáp và điện trở điện cực, mạch tương đương của mẫu đo chỉ còn điện trở Re đặc trưng cho sự cản trở lại dòng điện do dịch chuyển của các điện tò dưới tác dụng của điện trường phân cực. Xác định giá trị dòng điện khi đạt giá trị ổn định, tỷ số giữa thế hiệu phân cực và dòng điện cho ta giá trị của điện trở Re. Trong thực nghiệm, độ dẫn điện tử (ơe) của các mẫu LLTO được xác định trên hệ điện hóa AutoLab. Potentiostat PGS-30.
4ũ ũ
Trên hình 3.7 là đồ thị của dòng điện qua mẫu màng phụ thuộc thời gian khi áp đặt giữa hai điện cực hiệu điện thế +0,5V và - 0,5V. Sau thời gian ổn định (khoảng lOOgiây) dòng điện qua mẫu ghi được có giá trị bằng 2x10‘9Ạ Từ đó điện trở đặc trưng cho sự cản trở dòng
điện tử được xác định có giá trị
Re = 2,5x10'lofị
Dựa trên công thức (2.19), độ dẫn điện tử của màng mỏng có độ dày 500nm được xác định có giá trị là Ge ~ 4,4x 10‘7 s.cm'1. Giá trị này chỉ vào cỡ 0,1% độ dẫn ion liti của màng. Do đó, màng mỏng LLTO chế tạo bằng phương pháp bốc bay chùm tia điện tử có thể coi là vật liệu dẫn ion liti thuần