Tính chất quang của màng LLTO

Một phần của tài liệu Chế tạo màng mỏng La(2-3)-xLi3xTiO3 bằng phương pháp chùm tia điện tử và khảo cấu trúc tính dẫn điện của chúng (Trang 76)

c) sau khi ủ 700°С trong ] giờ.

3.3. Tính chất quang của màng LLTO

màng LLTO

Sau khi ủ nhiệt ở

300°c, màng có màu vàng nhạt, trong suốt ở vùng bước sóng dàị Hình 3.8 cho thấy phố truyền qua của màng LLTO dày 500nm lắng đọng từ bia LLTO (x=0,11) trong vùng ánh 1 Ox1ữ7 0 5x1ơ7 í 0 -0 5x1 ữ7 í -1 0x1ơ7jr 200 400 600 t / s 800

Hình 3.7: Đô thị biêu diên sự phụ thuộc của dòng điện qua mâu vào thời gian với thê hiệu ảp đặt u

= ±0,5 V.

Wave length (nm)

Hình 3.8: Phô truyền qua của màng LLTO có độ dày 500nm.

sáng khả kiến (từ 350nm đến 850nm). Độ truyền qua của màng mỏng khá cao, nhất là từ bước sóng ứng với đỉnh độ nhạy của mắt người (550nm) trở đi, đạt giá trị từ 80đến 85 %. Như vậy màng mỏng LLTO có cả khả năng dẫn ion liti và cho ánh sáng truyền qua tốt hoàn toàn có thế sử dụng làm chất điện ly rắn trong các

KẾT LUẬN

1. Bằng phương pháp phản ứng pha rắn kết họp với nghiền bi chúng tôi đã chế tạo thành công vật liệu dẫn ion liti cấu trúc perovskite LLTO dạng khốị 2. Bằng phương pháp bốc bay chùm tia điện tử, chúng tôi đã chế tạo thành

công màng mỏng LLTO dẫn ion liti dày 500nm. Màng sau lắng đọng và ủ ở

300°c trong 1 giờ có cấu trúc vô định hình. Khi ủ nhiệt từ 500 -ỉ- 700°c đã xảy ra quá trình tái kết tinh màng.

3. Màng mỏng LLTO chế tạo bằng kỹ thuật bốc bay chùm tia điện tử là vật liệu dẫn ion liti thuần khiết, độ dẫn ion liti của màng khá cao (ơlì ~ 4,5xl0"4

s.cm'1) ở nhiệt độ phòng và trong suốt trong vùng khả kiến (độ truyền qua 80-ỉ- 85%). Do vậy, màng LLTO có thể sử dụng làm chất điện ly cho pin Li- ion và trong các linh kiện hiển thị điện sắc thể rắn.

Một phần của tài liệu Chế tạo màng mỏng La(2-3)-xLi3xTiO3 bằng phương pháp chùm tia điện tử và khảo cấu trúc tính dẫn điện của chúng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w