1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp vấn đề tạo động lực tại Viễn thông Hà Nội

75 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 702 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề quản lý và sử dụng con người hiện nay trong các tổ chức, nói chung đang là vấn đề rất quan trọng vì nó quyết định đến hiệu quả của mọi hoạt động khác trong tổ chức. Bất kỳ một tổ chức nào nếu biết sử dụng và khai thác triệt để hiệu quả nguồn lực con người thì ở đó hoạt động kinh tế nói riêng và các hoạt động khác nói chung sẽ đạt hiệu quả cao. Đối với một tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với các mặt hàng khác trên thị trường và tạo thế vững chắc cho tổ chức để ngày càng mở rộng và phát triển. Nhà quản lý phải biết khơi dậy ở người lao động các yếu tố như nhu cầu, sở thích, ham mê, lòng nhiệt tình... Tất cả những điều đó tạo nên một động lực lớn trong lao động. Có câu nói: “Thành công một phần có được là ở sự cần cù và lòng nhiệt tình”. (Đắc nhân tâm). Mà lòng nhiệt tình được tạo ra từ động lực lao động, nó làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng làm việc của bản thân để dồn vào công việc, tạo nên năng suất lao động cao. Vậy làm thế nào để tạo được động lực ở người lao động? Câu hỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giành thắng lợi trên thương trường. Xuất phát từ việc nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác tạo động lực lao động, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp vấn đề tạo động lực tại Viễn thông Hà Nội.” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm có 3 chương: Chương I: Những lý luân chung về động lực cho người lao động và quản lý công tác tạo động lực trong doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng quản lý công tác tạo động lực tại Viễn thông Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nâng cao quản lý công tác tạo động lực tại Viễn thông Hà Nội. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Hiển đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Cảm ơn lãnh đạo Viễn thông Hà Nội đã đồng ý tiếp nhận em vào Công ty thực tập; đặc biệt cảm ơn các cô, chú thuộc phòng Tổ chức Cán bộ - Lao động Viễn thông Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp đầy đủ tài liệu để em nghiên cứu trong thời gian thực tập chuyên đề. Tuy đã rất cố gắng song còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế, chuyên đề này không tránh được những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của thầy cô giáo, quý Công ty và bạn đọc.

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U Vấn đề quản lý sử dụng người tổ chức, nói chung vấn đề quan trọng định đến hiệu hoạt động khác tổ chức Bất kỳ tổ chức biết sử dụng khai thác triệt để hiệu nguồn lực người hoạt động kinh tế nói riêng hoạt động khác nói chung đạt hiệu cao Đối với tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với mặt hàng khác thị trường tạo vững cho tổ chức để ngày mở rộng phát triển Nhà quản lý phải biết khơi dậy người lao động yếu tố nhu cầu, sở thích, ham mê, lịng nhiệt tình Tất điều tạo nên động lực lớn lao động Có câu nói: “Thành cơng phần có cần cù lịng nhiệt tình” (Đắc nhân tâm) Mà lịng nhiệt tình tạo từ động lực lao động, làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả làm việc thân để dồn vào công việc, tạo nên suất lao động cao Vậy làm để tạo động lực người lao động? Câu hỏi đặt nhà quản lý muốn giành thắng lợi thương trường Xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng cần thiết công tác tạo động lực lao động, em chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp vấn đề tạo động lực Viễn thông Hà Nội.” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chun đề gồm có chương: Chương I: Những lý luân chung động lực cho người lao động quản lý công tác tạo động lực doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản lý công tác tạo động lực Viễn thông Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nâng cao quản lý công tác tạo động lực Viễn thông Hà Nội SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Lớp : Quản Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Hiển giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập Cảm ơn lãnh đạo Viễn thông Hà Nội đồng ý tiếp nhận em vào Công ty thực tập; đặc biệt cảm ơn cô, thuộc phòng Tổ chức Cán - Lao động Viễn thơng Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp đầy đủ tài liệu để em nghiên cứu thời gian thực tập chuyên đề Tuy cố gắng song nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế, chuyên đề khơng tránh thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô giáo, quý Công ty bạn đọc SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Líp : Quản Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát động lực lao động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm động lực lao động doanh nghiệp Hoạt động người hoạt động có mục đích Vì nhà quản lý ln tìm cách để trả lời câu hỏi người lao động lại làm việc Để trả lời cho câu hỏi nhà quản trị phải tìm hiểu động lực người lao động tìm cách tạo động lực cho người lao động trình làm việc Vậy động lực gì? Động lực khao khát tự nguyện người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể Như động lực xuất phát từ thân người Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính đặc điểm nên động lực người khác nhà quản lý cần có cách tác động khác đến người lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động doanh nghiệp Đây vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị tổ chức muốn xây dựng cơng ty, xí nghiệp vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Vậy tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động ví dụ như: thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thoả mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần… Vậy vấn quan trọng động lực mục tiêu Nhưng để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tạo cho người lao động hăng say, nỗ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động Việc dự đốn kiểm sốt hành động người lao động hồn tồn thực thông qua việc nhận biết động nhu cầu họ SV : Vâ ThÞ Quúnh Yến lý kinh tế 48A Lớp : Quản Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Nhà quản trị muốn nhân viên doanh nghiệp nỗ lực doanh nghiệp họ phải sử dụng tất biện pháp khuyến khích người lao động đồng thời tạo điều kiện cho người lao động hồn thành cơng việc họ cách tốt Khuyến khích vật chất lẫn tinh thần, tạo bầu khơng khí thi đua nhân viên có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Các nhà quản trị nói “Sự thành bại công ty thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên doanh nghiệp nào” 1.2 Quản lý quản lý công tác tạo động lực doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý công tác tạo động lực doanh nghiệp *Khái niệm quản lý: "Quản lý gì?" câu hỏi mà người học quản lý ban đầu cần hiểu muốn nắm chất vấn đề Quản lý định nghĩa công việc mà người lãnh đạo học suốt đời không thấy chán khởi đầu họ nghiên cứu Quản lý giải thích nhiệm vụ nhà lãnh đạo thực thụ, khởi đầu để họ triển khai công việc Như vậy, có nhà lãnh đạo tài ba có nhiêu kiểu định nghĩa giải thích quản lý Vậy suy cho quản lý gì? Định nghĩa quản lý yêu cầu tối thiểu việc lý giải vấn đề quản lý dựa lí luận nghiên cứu quản lý học Xét phương diện nghĩa từ, quản lý thường hiểu chủ trì hay phụ trách cơng việc Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn nữa, khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý có nhiều cách giải thích, lý giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hoá sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức lý giải khái niệm quản lí trở nên rõ rệt Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích khơng giống quản lý Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống quản lý Đặc biệt kể từ kỷ 21, quan niệm quản lý lại phong phú Các trường phái quản lý học đưa định nghĩa quản lý sau: - Tailor: "Làm quản lý bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc ý đến cách tốt nhất, kinh tế mà họ làm " SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tế 48A Lớp : Quản Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp - Fayel: "Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm sốt Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm soát ấy” - Hard Koont: "Quản lý xây dựng trì mơi trường tốt giúp người hồn thành cách hiệu mục tiêu định" - Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà hành động; kiểm chứng khơng nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích" - Peter F Dalark: "Định nghĩa quản lý phải giới hạn môi trường bên ngồi Theo đó, quản lý bao gồm chức là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc nhân công" *Khái niệm quản lý công tác tạo động lực doanh nghiệp: Trong công tác quản lý nhân sự, nhà quản lý mục tiêu làm để người lao động hăng say làm việc, hăng say sáng tạo sáng kiến, biện pháp có lợi cho doanh nghiệp, để chi phí doanh nghiệp bỏ thấp mà thu lợi nhuận cao Hay nói cách khác phải làm để tạo động lực tốt cho người lao động Đó ln điều trăn trở lớn nhà quản lý phải tìm câu trả lời để doanh nghiệp tồn phát triển Có người làm mục đích thu nhập, có người làm để thăng quan tiến chức, có người làm lại nhằm mục đích giao lưu học hỏi kinh nghiệm,… Một số người mong muốn công việc yên ổn, số người lại mong muốn có cơng việc có nhiều thách thức,… Nhưng suy cho người lao động làm mong muốn thỏa mãn nhu cầu thơng qua công việc Nhu cầu mong muốn thỏa mãn thiếu thốn vật chất tinh thần Nhu cầu không thỏa mãn tạo căng thẳng, căng thẳng thường kích thích động bên cá nhân Những động tạo tìm kiếm nhằm đạt mục tiêu cụ thể, mà đạt thỏa mãn nhu cầu giảm căng thẳng SV : Vâ ThÞ Quúnh Yến lý kinh tế 48A Lớp : Quản Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Sơ đồ: 1.1: Q trình tạo động lực Nhu cầu không thỏa mãn Sự Các Hành căng động vi tìm thẳng kiếm Nhu cầu thỏa mãn Giảm căng thẳng Mỗi nhân viên đặt chân vào làm việc cho doanh nghiệp có hay nhiều nhu cầu riêng Ngặt nỗi, nhu cầu không dừng lại, mà có khuynh hướng ngày thay đổi theo thời gian Nếu người quản lý qua bận rộn với công việc quản lý mục tiêu phận hay doanh nghiệp, mà quên để mắt hay không cập nhật liên tục yếu tố nhân đến lúc nhân viên bạn đành nói lời chia tay với doanh nghiệp bạn Công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động lên người lao động làm cho người lao động có động lực làm việc Một người lao động có động lực làm việc, công việc họ đạt kết cao công tác quản lý người lao động xem thành cơng 1.2.2 Mục đích quản lý cơng tác tạo động lực doanh nghiệp Xét chức tạo động lực chức quản lý người, mà quản lý người lại chức quản lý doanh nghiệp Do đó, mục đích tạo động lực mục đích chung doanh nghiệp quản lý lao động Mục đích quan trọng tạo động lực sử dụng cách hợp lý nguồn lao động, khai thác cách hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao suất lao động doanh nghiệp Trong doanh nghiệp nguồn lực người phận quan trọng sản xuất, vừa đóng vai trị chủ thể sản xuất đồng thời lại khách thể chịu tác động người quản lý Nguồn lực người vừa tài nguyên doanh nghiệp đồng thời tạo nên khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có biện pháp sử dụng hiệu nguồn lực lao động kéo theo hiệu sử dụng máy móc thiết bị tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí từ hiệu kinh doanh cao SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tế 48A Lớp : Quản Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Bên cạnh đó, cơng tác tạo động lực cịn nhằm mục đích thu hút gắn bó người lao động với doanh nghiệp Bởi người lao động có động lực làm việc họ hăng say với công việc, với nghề, với doanh nghiệp ngày gắn bó với tổ chức 1.2.3 Vai trị quản lý cơng tác tạo động lực doanh nghiệp Vai trò hoạt động tạo động lực xét khía cạnh: người lao động, doanh nghiệp, xã hội vô quan trọng Xét người lao động : Đó việc tăng thêm thu nhập, cải thiện điều kiện sống, bù đắp hao phí lao động mà người lao động bỏ khơng ngừng phát triển hồn thiện cá nhân, tạo hội thuận lợi cho cá nhân tham gia vào hoạt động xã hội Xét Doanh nghiệp: Nó tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp việc khai thác tốt nguồn lực sẵn có Sử dụng hiệu để không ngừng nâng cao suất lao động, phát triển sở vật chất, sở kỹ thuật, giảm chi phí lao động sống sản phẩm, qua giảm gía thành, giá bán sản phẩm, thúc đẩy cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Xét mặt xã hội: động lực tạo cho người lao động làm cho suất lao động xã hội tăng lên, từđó kinh tế xã hội tăng trưởng theo Đồng thời người cảm thấy yêu thích lao động, cảm thấy vui lao động Điều chứng tỏ xã hội văn minh phát triển 1.2.3 Ý nghĩa quản lý công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp Đối với phòng quản lý lao động, tạo động lực lao động hoạt động giúp cho công tác tuyển mộ, tuyển chọn tốt hơn, công tác phân công, hiệp tác lao động đạt hiệu cao hơn, công tác quản lý lao động thuận lợi Đối với mặt khác doanh nghiệp an tồn lao động, an ninh trật tự, văn hố liên doanh liên kết, quản lý vật tư, thực kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật có động lực lao động tạo nên hưng phấn làm việc cho người lao động Họ cố gắng thực tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến đóng góp sức vào xây dựng tổ chức doanh nghiệp ngày vững mạnh SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tế 48A Lớp : Quản Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác tạo động lực doanh nghiệp 1.3.1 Yếu tố thuộc cá nhân người lao động 1.3.1.1 Nhu cầu người lao động Con người khoảng khơng gian định ln có nhiều nhu cầu khác nhau, nhu cầu nhu cầu chín muồi động mạnh định hành vi họ nhu cầu thỏa mãn khơng cịn động thúc đẩy người làm việc mà lúc nhu cầu xuất đóng vai trị Ví dụ cơng nhân bình thường có ước muốn trở thành đốc công cố gắng làm việc để trở thành đốc công trở thành đốc cơng nhu cầu khơng có tác dụng thúc đẩy làm việc mà nhu cầu thúc đẩy làm việc mạnh mong muốn trở thành tổ trưởng Như vậy, người vị trí xã hội khác nhau, điều kiện kinh tế khác nảy sinh nhu cầu khác Theo quan điểm quản trị Marketing nhà quản trị ln tìm biện pháp quản trị thích hợp để gợi mở nhu cầu người lao động, khuyến khích họ nỗ lực làm việc tạo sản phẩm thoả mãn khách hàng Đó bí thành cơng 1.3.1.2 Giá trị cá nhân Giá trị cá nhân hiểu trình độ, hình ảnh người tổ chức hay xã hội Tuỳ theo quan điểm giá trị khác cá nhân mà họ có hành vi khác nhau, người lao động vị trí khác tổ chức thang bậc giá trị cá nhân họ thay đổi dù nhiều hay Ví dụ ta xem xét người nhiều ý chí, giàu tham vọng có lịng tự trọng cao việc xây dựng cho hình ảnh đẹp quan trọng họ ln muốn khẳng định qua cơng việc 1.3.1.3 Đặc điểm tính cách Tính cách người kết hợp thuộc tính tâm lý bền vững người Nó biểu thị thành thái độ, hành vi người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xã hội nói chung Như vậy, tính cách khơng phải di truyền mà hiệu tác động giáo dục, rèn luyện thân tác động gián tiếp môi trường mà người sống làm việc Các nhà quản trị biết tính cách người lao động doanh nghiệp sở để họ tìm cách đối xử sử dụng tốt SV : Vâ ThÞ Quúnh Yến lý kinh tế 48A Lớp : Quản Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Tính cách gồm hai đặc điểm đạo đức ý chí: Tính cách người yếu tố tác động đến hành vi hay ứng xử người Ví dụ gặp khó khăn hay trở ngại cơng việc người có tính độc lập dám chịu trách nhiệm xem động lực để tâm làm việc tốt người không dám đối diện với trách nhiệm, sống phụ thuộc vào người khác họ run sợ trước khó khăn họ bỏ cơng việc tìm người dám đứng chịu trách nhiệm hộ họ 1.3.1.4 Khả năng, lực người Khả hay gọi khiếu thuộc tính cá nhân giúp người lĩnh hội cơng việc, kỹ hay loại kiến thức dễ dàng họ hoạt động lĩnh vực khả họ phát huy tối đa, kết thu cao người khác Năng lực vừa yếu tố di truyền vừa kết rèn luyện Năng lực sở để tạo khả người Năng lực thực trưởng thành chủ yếu thực tế Trong loại lực người quan trọng lực tổ chức lực chuyên môn Người lao động có trình độ chun mơn tốt họ xếp để làm cơng việc ngang với trình độ có lực họ chưa phát huy người lao động người mà người họ ln muốn tìm tịi, học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết lên Vì thực tế trình lao động nhà quản trị ln phải thiết kế cơng việc, bố trí nhân lực cho người lao động có điều kiện để trì phát triển lực chun mơn Đồng thời q trình làm việc, nhà quản trị nên thiết lập nên không gian cho người lao động để họ tự tổ chức nơi làm việc cho hợp lý với họ Đánh giá lực nhân viên sở để nhà quản lý sử dụng tốt nhân viên doanh nghiệp Một người lao động thoải mái họ giao công việc phù hợp với khả lực họ họ biết chắn họ hồn thành cơng việc mức tốt Ngược lại phải đảm nhận cơng việc ngồi khả công việc mà họ biết họ cố gắng không thực công việc tốt dễ gây nên tâm lý bất mãn người lao động với tổ chức, doanh nghiệp SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tế 48A Lớp : Quản 10 Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp 1.3.2 Các yếu tố bên ngồi 1.3.2.1 Yếu tố thuộc cơng việc 1.3.2.1.1 Tính hấp dẫn công việc Người lao động cảm thấy nhận công việc không mong muốn họ, ngược lại họ cảm thấy nhận công việc phù hợp với khả năng, sở trường họ… vấn đề ảnh hưởng lớn đến suất lao động, hiệu làm việc người lao động nhà quản trị cần quan tâm đến nhu cầu, khả người lao động để vừa tạo điều kiện cho người lao động phát huy khả họ vừa tạo thoả mãn người lao động Tính hấp dẫn cơng việc tạo nên thoả mãn công việc người lao động Sự thoả mãn thể thái độ người q trình làm việc Tính hấp dẫn công việc khái niệm rộng, người lao động khơng cơng việc mong muốn mà cịn kiểm sốt cơng việc, ủng hộ lãnh đạo trình làm việc, phần thưởng, trợ cấp công việc… Tất vấn đề có tác dụng tạo động lực cho người lao động trình làm việc Khi người lao động nhận công việc phù hợp với khả năng, sở trường họ họ phát huy lực làm việc họ cách tối đa dù điều kiện dù bình thường Nhà quản trị cần dựa vào đặc điểm tâm lý cá nhân, tính cách người lao động để xếp công việc cho phù hợp với họ Những công việc có tính thách thức động tốt cho người lao động Người lao động doanh nghiệp cảm thấy thoả mãn, thoải mái sách doanh nghiệp lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi phù hợp với nhu cầu họ Ví dụ xem xét hệ thống phân phối thu nhập ta phải ý đến nhu cầu công việc, cấp độ kỹ cá nhân tiêu chuẩn phân phối cộng đồng, từ tạo cơng công việc doanh nghiệp Tuy nhiên nhu cầu vật chất tồn tất người lao động, có người thích tiền có người lại khơng phải nhu cầu họ tự cơng việc, muốn nhiều…vì nhà quản lý phải dựa vào đặc điểm cá nhân để thiết kế lên công việc phù hợp 1.3.2.1.2 Khả thăng tiến Thăng tiến trình người lao động chuyển lên vị trí cao doanh nghiệp, việc thường kèm với việc lợi ích vật chất SV : Vâ Thị Quỳnh Yến lý kinh tế 48A Lớp : Quản 61 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Gii phỏp Giải pháp xây dựng bảng đánh giá công việc Đánh giá thực công việc đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc người lao động quan hệ so sánh việc làm người lao động tiêu thức xây dựng từ trước doanh nghiệp trình thảo luận đánh giá cơng việc với người liên quan Hồn thiện tốt cơng tác đánh giá thực công việc việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức cơng việc xác khoa học, thơng tin dùng đánh giá phải xác Thơng qua đánh giá thực cơng việc có trao đổi người lao động người sử dụng lao động Người lao động chịu trách nhiệm thực công việc mình, họ nhận cơng việc giao họ cần biết công việc làm với tiêu chuẩn coi hồn thành cơng việc với mức độ coi hồn thành xuất sắc cơng việc giao Việc hoàn thiện phương thức đánh giá thực công việc cần thiết nhằm mục đích đánh giá đúng, xác đóng góp người lao động Trên sở để tiến hành trả lương phù hợp Cùng vị trí cơng việc, mức lương bản, trình độ, kinh nghiệm, thâm niên cơng tác kết thực công việc khác lương hưởng phải khác tương ứng tạo động lực thúc đẩy người lao động Nghĩa tác dụng việc đánh giá thực cơng việc nhằm cá thể hóa lương người lao động Hiện nay, Viễn thông Hà Nội áp dụng việc đánh giá công việc theo bảng chức danh viên chức chuyên môn nghiệp vụ Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam trước (nay Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam) ban hành Tuy nhiên việc miêu tả, đánh giá công việc theo bảng tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh chuẩn theo nhóm lao động thuộc chức danh nên khó đánh giá xác đến cá nhân người lao động Do vậy, việc xây dựng quản lý hệ thống đánh giá công việc việc làm cần thiết, góp phần hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Để đánh giá thực công việc, cần thiết lập hệ thống đánh giá với yếu tố bản: + Các tiêu chuẩn thực công việc: hệ thống tiêu mặt số lượng, chất lượng, mức chuẩn cho việc đo lường, nhằm xác định u cầu cần thiết để hồn thành cơng việc SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Líp : Quản 62 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Đo lường thực cơng việc: trước hết việc xác định cần đo lường thực công việc lao động, sau xem xét sử dụng tiêu thức để đo lường + Thông tin phản hồi kết đánh giá: yếu tố thứ ba hệ thống đánh giá, thường thực vào cuối chu kỳ đánh giá Để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cơng việc, Viễn thơng Hà Nội dựa tiêu thức sau: + Mức độ hồn thành cơng việc; + Khả giải công việc; + Tinh thần làm việc; Cơng ty sử dụng phương pháp đánh giá như: + Phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn; + Nhóm phương pháp so sánh (phương pháp xếp hạng, phương pháp phân phối bắt buộc, phương pháp cho điểm, phương pháp so sánh cặp); + Phương pháp danh mục kiểm tra; + Phương pháp ghi chép kiện quan trọng; + Phương pháp tường thuật; + Phương pháp “quản lý mục tiêu” Giải pháp Giải pháp sách đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động Đào tạo nâng cao tay nghề người lao động hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức có đứng vững thắng lợi môi trường cạnh tranh hay khơng Do tổ chức, cơng tác đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch Mục đích cử người đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị cho cán công nhân viên kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng yêu cầu công việc ngày cao; giúp cho cán cơng nhân viên nâng cao trình độ, cập nhật bổ sung kiến thức ngành nghề theo yêu cầu công việc nhằm xây dựng đội ngũ cán đủ lực, chủ động đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh; khuyến khích tạo điều kiện để cán công nhân viên vị trí cơng việc phấn đấu học tập nâng cao kiến thức trình độ chun mơn nghiệp vụ Mục tiêu việc đào tạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài Công ty việc đào tạo cần phải xây dựng nhu cầu phát triển, biện pháp chương trình SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Lớp : Quản 63 Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp đào tạo phải khoa học, cụ thể, hợp lý Kết hợp hài hòa mục tiêu phát triển Công ty yêu cầu kĩ năng, nghề nghiệp nhân viên để có kế hoạch đào tạo hợp lý Bên cạnh đó, Viễn thơng Hà Nội cần tạo điều kiện cho nhân viên xác định mục tiêu phấn đấu cho Chỉ xác định mục tiêu, nhân viên có tự giác nỗ lực phát huy lực, sở trường để đạt đến mục tiêu Để đạt điều này, Viễn thông Hà Nội cần thực công việc sau: + Tạo hội cho nhân viên tự đánh giá thân xác định mục tiêu phát triển cách hiệu quả; + Cung cấp kế hoạch đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động; + Có phản hồi kịp thời việc đánh giá tiềm lực mục tiêu phát triển nghề nghiệp mà nhân viên lựa chọn dựa định hướng chiến lược phát triển Công ty; Có nhiều phương pháp, loại hình đào tạo, loại có ưu nhược điểm định, Viễn thơng Hà Nội cần cân nhắc nhu cầu khả tài để đưa định cách hợp lý Các phương pháp nói đến là: + Đào tạo cơng việc, gồm có phương pháp sau: đào tạo theo kiểu kèm cặp bảo, đào tạo theo kiểu học nghề, đào tạo theo kiểu dẫn công việc, luân chuyển thun chuyển cơng tác + Đào tạo ngồi cơng việc có phương pháp sau: Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp, cử học chức, quy; tổ chức buổi hội thảo, giảng, hội nghị, đào tạo theo phương thức từ xa,… Giải pháp Giải pháp xây dựng bầu khơng khí tâm lý xã hội nơi làm việc Bầu khơng khí làm việc yếu tố quan trọng việc gìn giữ phát huy nguồn nhân lực Để giúp cho người lao động cảm thấy có mối quan hệ mật thiết, đồn kết, thân với tập thể, Viễn thơng Hà Nội cần giải vấn đề sau: - Khuyến khích nhân viên tạo bầu khơng khí làm việc thân thiện, trao đổi, giúp đỡ, quan tâm lẫn Sự bất đồng gây trở ngại cho trao đổi nhà quản lý với nhân viên nhân viên với Từ cản trở việc trao đổi thông tin ý kiến nội Công ty ảnh hưởng đến nhiệt tình làm việc, chất lượng cơng việc người SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Lớp : Quản 64 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Công ty thường xuyên bận rộn với nhiều nhiệm vụ cần hồn thành quỹ thời gian có hạn Nhưng khơng nên mà khơng tổ chức hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể,… tạo điều kiện cho người lao động giao lưu hiểu biết lẫn Làm cải thiện mối quan hệ ngưịi Cơng ty, người lao động cảm thấy gắn bó với tập thể, từ họ có thêm động lực, nhiệt tình với công việc nỗ lực nhiều cho mục tiêu chung - Sự đối xử công lãnh đạo cấp giảm đố kị, ganh đua nhân viên với nhau, cải thiện mối quan hệ họ Nhưng công cào bằng, mà phải thưởng, phạt người, tội, chỗ, thù lao nhận phải tương xứng với công sức bỏ - Trao quyền tự chủ cho tập thể có thành tích xuất sắc kích thích tinh thần thi đua phấn đấu nhân viên, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Giải pháp Giải pháp để bố trí cơng việc phù hợp với trình độ lực người lao động Người lao động hay nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Viễn thơng Hà Nội phải sử dụng cho có hiệu lực nhân viên để nâng cao hài lịng, tính tích cực làm việc người Muốn vậy, Viễn thơng Hà Nội cần bố trí người lao động vào cơng việc phù hợp với trình độ chuyên môn đặc biệt phải dựa khả năng, lực người để phát huy ưu thế, sở trường họ Để làm điều này, Viễn thông Hà Nội cần thực yêu cầu sau: - Khi tuyển dụng cần xây dựng mô tả cơng việc cho vị trí cần tuyển để người lao động nắm rõ vị trí, chức năng, u cầu cơng việc, phận, từ tìm việc phù hợp với trình độ khả phát huy lực thân Bảng mô tả cơng việc cịn giúp cho nhân viên Viễn thơng Hà Nội tìm kiếm hội phát triển nội Cơng ty Bảng mơ tả cơng việc thường có phần sau: + Xác định công việc bao gồm: o Tên công việc phận thực công việc o Chức danh lãnh đạo trực tiếp o Số người phải lãnh đạo quyền o Mức lương o Tóm tắt mục đích chức danh cơng việc SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Líp : Qu¶n 65 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Túm tt cỏc nhiệm vụ trách nhiệm thuộc công việc: Phần bao gồm câu mơ tả xác, nêu rõ người lao động phải làm gì, thực nhiệm vụ trách nhiệm + Các điều kiện làm việc: Gồm có điều kiện vật chất (máy móc, cơng cụ, trang thiết bị sử dụng,…), thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh an toàn lao động, phương tiện lại phục vụ công việc… Mặt khác, tuyển dụng cần tìm hiểu kỹ lực người, từ tìm người phù hợp với nhu cầu Công ty - Năng lực trình độ người phụ thuộc vào nhân tố chủ quan thân người lao động nhân tố khách quan đào tạo, bồi dưỡng, học hỏi, giao tiếp,… Theo thời gian, lực trình độ người lao động thay đổi, vậy, nhà lãnh đạo cần có thay đổi điều chỉnh kịp thời việc xếp lại cơng việc, vị trí cho phù hợp với lực sở trường nhân viên, góp phần tạo điều kiện tốt để phát huy lực người Giải pháp Tạo động lực cho nhân viên thông qua việc cải thiện điều kiện lao động Cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm nhẹ nặng nhọc, độc hại cơng việc, giữ gìn tăng cường sức khỏe cho người lao động, tạo điều kiện lao động thuận lợi Thực tốt quy định trang bị phương tiện an tồn vệ sinh lao động phịng hộ cá nhân cho người lao động; nơi mà người lao động phải làm việc điều kiện lao động không thuận lợi, nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho người lao động Phải tăng cường công tác huấn luyện an toàn lao động cho người lao động theo quy định Luật lao động Trong thực tế sản xuất kinh doanh Viễn thông Hà Nội, điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại phần lớn đặc thù công nghệ Do để nâng cao chất lượng, tạo động lực nguồn lao động, Viễn thông Hà Nội cần tích cực chủ động cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp thông qua việc sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ “sạch”, thực đầy đủ sách an tồn, sách bồi dưỡng cho lao động làm việc nghề nặng nhọc, độc hại theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước; xây dựng thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt sử dụng trang thiết bị an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc có yếu tố điều kiện lao động khơng thuận lợi SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Lớp : Quản 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giải pháp Xây dựng mục tiêu cho nhân viên Mỗi cá nhân thường xây dựng cho mục tiêu để hướng tới Trên thực tế, mục tiêu cá nhân mục tiêu chung tập thể thường có mặt chung mặt mâu thuẫn xung đột đan xen Để đạt hiệu cao cơng việc, nhà quản lý nên có hình thức giao lưu với nhân viên mình, giúp đỡ họ xây dựng mục tiêu cá nhân định ướng cho họ cho mục tiêu phù hợp với mục tiêu chung tập thể Xây dựng mục tiêu cho nhân viên công việc quan trọng cần thiết việc tạo động lực lao động, nhằm hướng nhân viên theo mục tiêu phát triển chung Công ty, đồng thời khai thác có hiệu nỗ lực nhân viên, giúp họ có động làm việc Các mục tiêu phải rõ ràng, hiểu đựơc có khả thực Để làm điều này, Viễn thông Hà Nội cần ý điểm sau: - Cùng tham gia vào trình xây dựng mục tiêu nhân viên: Các nhân viên thường người hiểu rõ đem lại hiệu chung cho công việc tăng suất lao động, tăng doanh số, lợi nhuận Đồng thời họ người hiểu rõ khả thực mục tiêu hay khơng Vì cần có trao đổi, bàn bạc với nhân viên xây dựng mục tiêu Công ty giúp đỡ nhân viên xây dựng mục tiêu riêng cho cá nhân - Thường xuyên đánh giá lại mục tiêu chung Công ty mục tiêu riêng cá nhân để đảm bảo mục tiêu đặt ban đầu ý nghĩa nhân viên thúc đẩy để thực mục tiêu - Xây dựng mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể đánh giá Tránh tình trạng, đưa mục tiêu mơ hồ, chung chung khiến nhân viên khơng thể biết phải làm để thực mục tiêu SV : Vâ ThÞ Quúnh Yến lý kinh tế 48A Lớp : Quản 67 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp KẾT LUẬN Con người trung tâm hoạt động xã hội, không loại trừ tổ chức tổ chức muốn hoạt động tốt phải quan tâm đến vấn đề người Một doanh nghiệp muốn phát triển tốt phải trọng cơng tác quản trị nhân lực Do đặc điểm nhu cầu, tính cách, tâm sinh lý người khác nên cơng tác quản trị địi hỏi tính khoa học tính nghệ thuật Tạo động lực cho người lao động vấn đề trọng tâm nhà quản trị công tác quản trị nhân lực thành cơng định đến thành công chung doanh nghiệp Trước đây, đặc điểm kinh tế xã hội định nên việc tạo động lực cho người lao động tập trung khuyến khích vật chất ngày đời sống xã hội ngày nâng cao cải thiện nên vấn đề quan tâm người khơng phải có nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu tinh thần Hiện tại, yếu tố tinh thần đóng vai trị to lớn việc tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Và kết hợp hài hoà hai yếu tố chìa khố thành cơng doanh nghiệp SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tế 48A Lớp : Quản 68 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học quản lý kinh tế - Khoa khoa học quản lý - Đại học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Giáo trình Khoa học quản lý, tập I – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Giáo trình Khoa học quản lý, tập II – TS Đồn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Đắc nhân tâm – Dale Carnegie (Nguyễn Văn Phước, Dương Ngọc Hân, Nguyễn Công Vinh, Vương Bảo Long, Nguyễn Trịnh Khánh Linh thực dịch biên soạn), NXB Trẻ, 2007 36 kế thành công kinh doanh, Nguyễn Mai Phương, NXB Văn Hóa Thơng tin, 2006 Quản lý nhân lực doanh nghiệp – PGS.TS Đỗ Văn Phức – NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 Tuyển dụng người – “Dụng nhân” từ khâu tuyển dụng – NXB Trẻ Tài liệu từ phòng TCCB-LĐ phòng Kế tốn thống kê-Tài Viễn thơng Hà Nội Website: http:// www.saga.vn (nhà quản lý với công tác tạo động lực cho nhân viên) 10 Website: http:// www.vnpthanoi.vn (quá trình thành lập phát triển, nhiệm vụ chức năng, mơ hình tổ chức Viễn thơng Hà Nội) SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Líp : Quản 69 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MC LỤC Viễn thông Hà Nội - đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, thành lập theo định số 652/ QĐ-TCCB/ HĐQT ngày 06-122007 Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam, có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật phạm vi quyền hạn nhiệm vụ Viễn thơng Hà Nội có chức hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ chuyên ngành Viễn thông - Công nghệ thông tin, cụ thể sau: 25 CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG HÀ NỘI 26 CÔNG TY ĐIỆN THOẠI 26 CÔNG TY ĐIỆN THOẠI 26 CÔNG TY ĐIỆN THOẠI 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Viễn thông Hà Nội - đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, thành lập theo định số 652/ QĐ-TCCB/ HĐQT ngày 06-122007 Hội đồng quản trị Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật phạm vi quyền hạn nhiệm vụ Viễn thơng Hà Nội có chức hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ chuyên ngành Viễn thông - Công nghệ thông tin, cụ thể sau: 25 CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG HÀ NỘI 26 CÔNG TY ĐIỆN THOẠI 26 CÔNG TY ĐIỆN THOẠI 26 CÔNG TY ĐIỆN THOẠI 26 SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Lớp : Quản 70 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o BẢN CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Kinh tế quốc dân - Khoa: Khoa học quản lý Tên em : Võ Thị Quỳnh Yến Sinh viên lớp : Quản lý kinh tế 48A Khoa: Khoa học quản lý Khóa: 48 MSSV : CQ 483920 Theo yêu cầu chương trình đào tạo em liên hệ thực tập Viễn thông Hà Nội Kết thúc đợt thực tập, em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng số giải pháp vấn đề tạo động lực Viễn thông Hà Nội” Em xin cam đoan chuyên đề cơng trình nghiên cứu độc lập, có tham khảo tài liệu sở thực tập thông tin phương tiện thông tin đại chúng, chép tác giả khác Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Ban giám hiệu Khoa Khoa học quản lý Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Võ Thị Quỳnh Yến SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tế 48A Lớp : Quản 71 Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Kính gửi: Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Được giới thiệu Khoa Khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Viễn thông Hà Nội đồng ý cho : Sinh viên : Võ Thị Quỳnh Yến MSV : CQ483920 Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Khóa: 48 Hệ: Chính quy Được thực tập Công ty với đề tài : “ Thực trạng số giải pháp vấn đề tạo động lực Viễn thông Hà Nội” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề nghị nhà trường tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ để sinh viên Võ Thị Quỳnh Yến hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Hà Nội, ngày…tháng…năm 2010 TL Giám đốc Trưởng phòng TCCB – LĐ SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Lớp : Quản 72 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày….Tháng 05 Năm 2010 SV : Vâ ThÞ Qnh Ỹn lý kinh tÕ 48A Líp : Qu¶n ... lý, điều hành Giám đốc Viễn thông Hà Nội hoạt động Viễn thông Hà Nội Trạm Y tế (thuộc Văn Phịng Viễn thơng Hà Nội) có chức quản lý, chăm sóc sức khỏe cán cơng nhân viên Viễn thông Hà Nội; khám... sau: + Nội quy lao động Viễn thông Hà Nội; + Quy chế thực dân chủ Viễn thông Hà Nội; + Quy chế phân phối lương cho tập thể cá nhân Viễn thông Hà Nội; + Quy chế khuyến khích thu hút lao động có... công tác thực tế liên tục tịa Viễn thông Hà Nội từ đủ tháng trở lên; có thành tích đóng góp vào việc hồn thành kết sản xuất kinh doanh Viễn thông Hà Nội đơn vị trực thuộc Viễn thông Hà Nội - Tập

Ngày đăng: 30/08/2018, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w