1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx

73 469 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LUẬN VĂN Thực trạng một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV 1 Chương1: TỔNGQUANVỀ TÍNDỤNGBÁNLẺ 1.1.Tổngquanvềtíndụngngânhàng 1.1.1. Kháiniệm Tíndụnglàsựchuyểnnhượngtạmthờiquyềnsửdụngmộtlượnggiátrịđược biểuhiệndướihìnhthứctiềntệhayhiệnvật,từngườisởhữusangngườisửdụng trongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnhvàkhiđếnthờihạncủakhoảngthờigiantrên, ngườisửdụngphảihoàntrảlạichongườisởhữumộtlượnggiátrịlớnhơn.Phần tăngthêmvềgiátrịđượcgọilàphầnlờihayphần lợitức.Đâychínhlàcáigiámà ngườisửdụngp hảitrảchongườisởhữuđểđượcquyềnsửdụngmộtlượngtiềntệ hayhiệnvậtnhất định . Thuậtngữ “tín dụng” xuất phát từ gốc Latinh, có nghĩa là lòng tin, sự tín nhiệm;tíndụnglàmộtphạmtrùkinhtếkháchquantồntạiquanhiềuhìnhtháikinh tếxãhộikhácnhau.Quanhệtíndụngthờisơkhaichủyếubằn ghiệnvậtvàdưới hìnhthứcchovaynặnglãitrêncơsởcủanềnsảnxuấthànghóanhỏ,kémpháttriển ởcácthờikỳChiếmhữu nôlệ,Phongkiếnvàpháttriểnmạnhmẽvàothờikỳđại công nghiệp của phương thức sản xuấ t Tư bản chủ nghĩa. Và quan h ệ tín dụng khôngchỉ bằnghiệnvật màcònpháttriểnbằnghiệnkim,vớicáchìnhthứctíndụng tiếnbộhơn:tíndụngngânhàng,tíndụngchínhphủ… Tíndụngngânhàng làquanh ệgiữacácngânhàngthươngmại, cáctổchứctín dụngvớicáccôngty, doanhnghiệpvàcánhân,…đượcthựchiệndướihìnhthức ngânhàngđứngrahuy độngvốn bằn gtiềnvà cho vay(cấptíndụng) đốivớicácđối tượngnóitrên.  Nhưvậytro ngmốiquanhệtrên,ngânhàngvừalàngườiđivayvừalàng ười chovay.Vớitưcáchlàngườiđivay,ngânhàngnhậntiềngửihoặcpháthànhcác chứngchỉtiềngửiđểtậptrungcácnguồnvốntạmthờinhànrỗitrongxãhộilàm nguồnvốnhoạtđộngcủamình.Ngượclại,vớitưcáchlàngườichovay,ngânhàng 2 cungcấp vốntíndụngchocácthànhphầnkinhtếdướinhiều hìnhthứckhácnhau nhưchovay,chiế tkhấuchứngtừcógiá,bảolãnh,chothuêtàichính,…Thôngqua hoạtđộngnày,ngânhàngcóthểcungứngvốnkịpthờichonềnkinhtếđồngthời tối đah óahiệuquảsửdụng đồngvốncủamình. 1.1.2. Bảnchất Tíndụnglàhình th ứcvận độngcủav ốnchovay,nóphảnánhmốiquanhệ kinhtếgiữachủthểsởhữuvàcácchủthểsửdụngnguồnvốnnhànrỗitrongnền kinhtế trênnguyêntắchoàntr ảcókỳ hạncảgốclẫnlợitức. Quanhệtíndụngrađờibắtnguồntừsự xuấthiệnmốiquanhệcungcầu về vốngiữangườiđivayvàngườichovay.Quanhệtíndụngtồntạitrongnhiềunền kinh tế hàn g hóa,nhưng do tính chất của các phương thức sản xuất xãhội khác nhaunêntíndụngcũngmangnhữngbảnchấtkhácnhau,vàchungquylạitíndụng mangcác đặc điểmcơ bảnsau: Nềntảngcủaquanhệtíndụnglàsựtínnhiệm,tintưởnglẫn nhaugiữangười đivayvàchovay;  Tín dụng không làm thay đổi quyền sở hữu về vốn mà chỉ làm thay đổi quyềnsửdụngvốntừchủthểnàysangchủthểkhác; Tíndụngbaogiờcũng cóthờihạnvàđượchoàntrả; G iátrịt índụngkhôngnhữngđượcbảotoànmàcònđượcnângcaonhờlợi tứctíndụng. Tómlại:bảnchấttíndụngđượcthểh iệnlàsựvậnđộngcủavốntiềntệtrong xã hội dưới nguyên tắc c ó hoàn trả góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh,tăngtrưởngkinh tếvànângcaođờisốngxãhội. 1.1.3. Vaitrò 1.1.3.1.Tíndụnggópphầnthúcđ ẩykinhtếphát triển Trongquátrìnhsả nxuấtkinhdoanh,đểduytrìhoạtđộngliêntụcđòihỏivốn củacácdoanhnghiệpphảiđồngthờ itồntạiởcảbagiaiđoạn :dựtrữ–sảnxuất– lưu thôngnênhiệntượng thừa vốn, thiếu vốn tạm thờiluôn xảyratạ i cácdoanh 3 nghiệp.Từđó,tíndụngđãgópphầnđiềutiếtcácnguồnvốntạođiềukiệnchoquá trìnhsảnxuấtkinhdoanhkhôngbịgiánđoạn. Mặtkhác ,vớimụctiêumởrộngsả nxu ấtđ ốivớitừngdoanhnghiệpthìyêu cầuvềvốnlàmộttrongnhữngmốiquantâmhàngđầuđượcđặtra.Bở ilẽđểđẩy nhanhtiếnđộ pháttriểnsảnxuấ tkhôn gchỉchờvốntựcómàdoanhnghiệpphải biếttậndụngnhữngdòngchảykháccủavốnxãhội.Từđó,tíndụngvớitưcáchlà nơitậptrung đạibộphậnvốn nhànrỗisẽlàt rungtâmđápứngnhucầuvốnbổsung chođầutưpháttriển.Quađóchothấyvốntíndụngluônchiếmvịtríđángkểtrong kết cấuvốnlưuđộng và vốn cốđịnhcủadoanhnghiệp. Nói cách khác,tín dụng luônluônlàngườitrợthủđắclựcchocácđơnvịsảnxuấtkinhdo anh, làngườibạn đườngtrongtiếntrìnhpháttriểnkinhtế. 1.1.3.2.Tíndụnggópphầnổnđịnhtiềntệ,ổnđịnhgiácả Trongkhithự chiệnchứcnăngtậptrungvàphânphốilạitiềntệ,tíndụngđã gópphầnlàmgiảmkhốilượngtiềnlưuthôngtrongnềnkinhtế,đặcbiệtlàtiềnmặt trongtaycáctầnglớpdâncư,làmgiảmáplựclạmphát,nhờvậygópphầnổnđịnh tiềntệ.Mặtkhác,docungứngvốntíndụngchonềnkinhtế,tạođiềukiệnchocác doanhnghiệphoànthànhkếhoạchsảnxuấtkinhdoanh,làmchosảnxuấtn gàycàng pháttriển,sảnp hẩmhànghóadịchvụlàmrangàycàngnhiều,đápứngđượcnhu cầungàycànggiatăngcủaxãhội,chínhnhờđómàtíndụnggópphầnlàmổnđịnh thịtrườnggiácảtrongnước. 1.1.3.3.Gópphầ nổnđịnhđờisống,tạocôngănviệclàmvàổnđịn htrậttựxã hội Mộtmặt,do tíndụng có tácdụng thúcđẩy nền kinh tếphát triển,sản xuất hànghóavàdịchvụ ngàycànggiatăngcóthể thỏamãnnhu cầuđờisốngcủangười laođ ộng.Mặtkhác,dovốntíndụngcungứngđãtạorakhảnăngt rongviệckhai thác cáctiềmnăngsẵncótrongxãhộivềtàinguyênthiênnhiên,vềlaođộ ng,…,do đócóthểthuhútnhiềulựclượnglaođộngcủaxãhộiđểtạora lựclượngsảnxuất mớinhằmthúcđẩytăngtrưởngkinh tế. 4 Mộtxãhộipháttriểnlànhmạnh,đờisốngđượcổnđịnh,aicũngcóviệclàm, đólàtiền đề quantrọng đểổnđịnhtrậttựxãhội. 1.1.3.4.Tạođiềukiệnđểph átt riểnmốiquanhệkinht ếvớinước ngoài Tíndụngcònc óvaitròquan trọngđ ểmởrộngvàpháttriểncácmốiquanhệ kinhtếđốingoạivàmởrộnggiaolưuquốctế.Sựpháttriểncủatíndụngkhôngchỉ ởtrongphạmviquốcgiatron gnướcmàcònmởrộngracảphạmviquốctế,nhờđó nóthúcđẩy mởrộngvàpháttriểncácmốiquanhệkinhtếđốingoại,nhằmgiúpđỡ vàgi ảiquyếtcácnhucầulẫnnhautrongquátrìnhpháttriểnđilêncủamỗinước, làmchocácnướccóđiềukiệnxíchlại gầnnhauhơnvàcùngpháttriển. 1.1.4. Phânloại Tíndụngng ânhàng(gọitắtlàtíndụng)cóthểphânchiaranhiềuloạikhác nhautuỳ theonhữngtiêuthứcphânloạikhácnhau: 1.1.4.1.Căncứ vàomục đíc hcấptíndụng:Theotiêuthứcnàytíndụngcóthể phânchiathành cácloạis au: Chovayphụcvụsảnxuấtkinhdoanhcôngth ươngnghiệp; Chovay tiêudùngcánhân; Chovaymuabấtđộngsản; Chovaysản xuấtnông nghiệp; Chovaykinhdoanhxuấtkhẩu… 1.1.4.2. Căn cứ vào thời hạn cấp tíndụng:Theo  tiêu thứcnàytínd ụng có thể phânchiathành cácloạis au: Tíndụngngắnhạn:làhoạtđộngcấptín dụngcóthờihạntốiđalà12tháng; mụcđíchthôngthườnglà tàitrợchoviệcđầutưvàotàisảnlưuđộng; Tín dụngtrunghạn:làhoạtđộ ngcấptíndụngcó thờ ihạntừtrên12tháng đến60tháng;m ụcđíchthôngthườnglàtàitrợchov iệcđầutưvàotàisảncốđịnh; Tíndụngdàihạn:làhoạtđộngcấptíndụngcóthờihạntrên60tháng;mục đíchthôngthườn glà nhằmtà itrợcácdựánđầutư. 1.1.4.3.Căncứ vào mứcđộ tínnhiệmcủa kháchhàng:Theotiêuthứcnàytín dụngcó thểđượcphân thànhcácloạisau: 5 Chovaykhôngcótàisản bảođ ảm:làloại cho vaykhôngcótàisảnthếchấp, cầm cốhoặcbảo lãnhcủ a bên thứbamà chỉdựavàouytín củabản thân khách hàngvayvốn đểquyếtđịnh chovay. Chovaycóbảođảm:làloạichovaydựatrêncơ sởcácbảođảmchotiềnvay nhưthếchấp, cầmcốhoặcbảolãnhcủamộtbênthứbanàokhác. 1.1.4.4. Căn cứ vào phươngthức chovay:T heo tiêu thứcnày,tíndụng cóthể phânchiathànhcácloạis au: Chovaytheomónvay; Chovaytheohạnmứctíndụng; Chovaytheohạnmứcthấuchi. 1.1.4.5.Căncứvàophươngthứchoàntrảnợva y:Theotiêuthứcnày,tíndụn g cóthể phânchiathànhcácloạisau: Chovaychỉcómộtkỳhạntrả nợhaycòngọilàchovaytrảnợmộtlầnkhi đáohạn; Chovaycónhiềukỳhạntrảnợhaycòngọilà chovaytrảgóp; Chovaytrảnợnhiềulầnnhưngkhôngcókỳhạnnợcụ thểmàtuỳvàokhả năngtàichínhcủamìnhngườiđivaycóthểtrảnợbất cứlúcnào. 1.2.Tíndụngbánlẻ 1.2.1. Kháiniệm Hiện nay, ở nước ta vẫnchưa cókhái niệm thốn g nhất về tín dụng bán lẻ. TrongLuậtcáctổchứctíndụng,cácloạihìnhcấp tíndụngđượ cquyđịnhchung, chưacóđịnhn ghĩavàgiảithíchrõràng.Tạikhoản2Điều50Luậtcáctổchứctín dụngcó ghi“Tổchứctíndụngchocá ctổchức,cán hânvayng ắnhạn,trung dàihạn nhằmđápứngnhucầuvốnchosảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ ,đờisống”đượcbao hàmcả hai nộidung:tín dụngbánbu ônvàtíndụngbánlẻ. Xuấtpháttừcáchhiểutruyềnthốngtron glĩnhvựcthươngmạihànghoá,bán buônlàhìnhth ứcmuabánhànghoáthôngquacác trunggian,đạilý ,đểbánvới khốilượnglớn;ngượclại,bánlẻlàhìnhthứcbánhàngmàngườibántrựctiếpbán chongườimua làngườisửdụng,tiêudùngvớikhối lượngnhỏ,lẻ. Khi ápdụn g 6 tronghoạtđộngtíndụng,hiệnnaytrênth ếgiớicóhaicáchhiểukhácnhauvềbán buôn,bánlẻtíndụng. Thứnhất,tíndụngbánbuônđượchiểulàtấtcảcáckhoảnchovaythôngqua thị trường tài chín h (thị trường tiền tệ liên ngânhàng) hoặccho vay đối với các trunggiantàichínhkhác(cácngânhàngthươngmại,quỹ,cáctổchứclàmđạilýủy thác),không tínhđếnquymôgiátrịkhoảnvay.Trongkhiđó,tíndụngbán lẻbao gồmnhữngkhoảnchovay trựctiếpđ ếnngườivay cuốicùngvớicáckhoản cho vay cóquymôgiátrịkhácnhau.Ngườivaycuốicùngởđâykhôngphânbiệttheoquy môlớnhaynhỏ,màchủyếuđượcxácđịnhlàngườitrựctiếpsử dụngvốnvayđưa vàođầutư,khôngthựchiện việcchova ytiếptới cácđốitượngkhác. Thứhai,tíndụngbánbuônđượchiểutươngtựhìnhthứcthứnhất,cộn gthêm nhữngkhoảnchovay côngtyvàdoanhnghiệplớnkháccógiátrịlớnhơnmộtquy mônàođótùytheoquyđịnhcụthểcủ atừngnước,ví dụ,ởnướcAnh,nhữngkhoản vaycógiátrịtừ50.000BảngAnhtrởlênđượccoilàkhoảnchovaybánbuôn.Tín dụngbán lẻbaogồmtấtcảcáckhoảnchovaytrựctiếpđếncácngườivaycuốicùng làcáccánhân,hộgiađìnhvàdoanhnghiệpnhỏvàvừa,cộngthêmcáckho ảncho vayđốivớinhữngcôngtyvàdoan hnghiệplớnnhưngcóquy mônhỏhơnmộtmức giátrịnàođấy,vídụởnướcAnhlàcáckhoảnvaycógiátrịdư ới5 0.000BảngAnh. Trongthựctế,nhữngtiêuchíphânđịnhgiữabánbuôn,bánlẻnêutrênchỉlà tươngđốivàkhôngmangtínhphổbiếnđốivớimọiquốcgia, vàcácngânhàng, thayđổitheothờigian,tùythuộcvàođiềukiệnthựctiễncũngnhưmụcđíchqu ản lýở từngnơi. TheoTS.LêKhắcTrí,tín dụngbánlẻlànhữnghìnhthứcchovaytrựctiếp đếncácngườivaycuốicùng,chủyếulàcáccánhân,hộgiađình,cácdoanhnghiệp nhỏvàvừa. TheocácchuyêngiakinhtếcủaHọcviệnCôngnghệChâuÁ–AIT,dịchvụ ngânhàngbán lẻlàcungứngsảnphẩm,dịchvụngânhàngtớitừngcánhânriêng lẻ,các doanhn ghiệpnhỏvàvừathô ngquamạn glướichinhánh,kháchhàngcóthể tiếp cậntrựctiếp vớisảnphẩmvàdịch vụngânhàngthôngquacácphương tiện 7 điệntửviễnthôngvàcôngnghệthôngtin.Theođịnhnghĩatrên,tíndụngbánlẻ đượchiểulànhữnghìnhthứcchovay,nhữngkhoảnvaytrựctiếptừngkháchhàng cánhânriênglẻ,cá cdoa nhnghiệp nhỏvàvừathôn gquamạnglướichinhánh,được côngn ghệthôn gtinhỗtrợtriểnkhaicác sảnphẩm,giaodịchtrựctuyến,lưugiữvà xửlýcơsởdữliệutậptrung… TheoNgânhàngĐầutưvàPháttriển ViệtNam–BIDV,cấptíndụngbánlẻ làviệ ccấptín dụngchokháchhàng bánlẻbằngcácnghiệpvụchovay,chiếtkh ấu, bảolãnhvàcácnghiệpvụkh ác. Trongđó,kháchhàngbánlẻlàcánhân(cánhân ViệtNamvàcán hânnướcngoài),hộgiađìnhcónhucầusửdụn gsảnphẩm,dịch vụcủ aBIDV. Tómlại,kếthợpcácquanđiểmtrên,vàtheoquanđiểmh ọcviêncóthểrútra kháiniệmvềtíndụngbánlẻnhưsau:tíndụngbánlẻlàhìnhthứccungcấptrựctiếp cácsảnphẩmtíndụn g,bảolãnhcóquymônhỏchocáckháchhànglàcánhân,hộ giađìnhvàcácdoanh nghiệpnhỏ vàvừa.Đâylàkháiniệmđượcđasốcácngân hàngthư ơngm ại cổphầnsửdụngh iệnnay. 1.2.2.Đặcđiểm  Đối tượngđược cung cấp sảnphẩm tín dụng bán lẻrất rộng v à số lượng kháchhàngv ôcùnglớ n,baogồmcáccánhân,hộgiađìnhvàcácdoanhnghiệpnhỏ vàvừatrongnềnkinhtế, nhưnggiátrịcủacáckhoảnvaythôngthườngnhỏ.  Chất lượngcác thông tin tài chínhcủa các khách hàng vaythông thường khôngcao, đốivớicáckhác hhàngcánhân vàhộgiađìnhkhóxácđịnh,đốivớicác doanhnghiệpnhỏvàvừacácbáocáotài chínhthườngkhô ngđượckiểmto án. Tỷtrọngchovaytru ngdàihạnđốivớitíndụngbánlẻcóxuhướ ngcaohơn mứcbìnhquân ch ung,docácnhucầuvaytrungdàihạnmuanhàở,đấtở,muasắm tàisảncốđịnhchiếmtỷtrọnglớn ;bêncạnhđó,kháchhàngvaythườngkhôngchủ động kếhoạchhoá vềdòngtiền, cácnhucầuvaytiêudùngthôngthườngcó thời hạntrên12tháng. Nhucầu đượccấp tíndụngbánlẻcủakháchhàng chịutácđộngmạnhvàphụ thuộclớnvàochukỳkinhtế;tăngmạnhtrongthờikỳnềnkinhtếtăngtr ưởngtốt, 8 thunhậpcao,chitiêutăng,đầutưchosảnxuấtkinhdoanh,dịchvụnhỏlẻsinhlời cao;ngượclại,khinềnkinhtếsuythoái,thấtnghiệptăng,rấtnh iềucánhân,hộgia đình,hạnchếchitiêu,vaymượn,tiêudùng,cácdoanhnghiệpnhỏ vàvừanh anh chóngthuhẹpsảnxuất. Chiphíchotíndụngbánlẻlớnhơnmức bìn hquânchung,docáckhoảnvay nhỏ,lẻ,lượngkháchhàn glớnnênchiphíq uảnlý,chiphíhoạtđộnglớn;donhu cầusửdụngnguồn trungdài hạncaonênchiphívốncao. Tíndụngbánlẻcókhả n ăngphântánrủiro,dosốlượngkháchhànglớn,cá c khoảnv aycógiátrịnhỏ. 1.2.3.Vaitrò 1.2.3.1.Đốivớinềnkinhtế Hoạtđộngtíndụngnóich ungcó vaitròquantrọngtrongquátrìnhthúcđẩy kinhtếpháttriển,bêncạnhđóh oạtđộngtíndụngbánlẻcómộtsốvaitròđặcthù nhưsau: G ópphầnđẩynhanhquátrìnhluânchuyểntiềntệ,sửdụnghiệuquảnguồn vốn,đểcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa ,hộgiađìnhmởrộngsảnxuấthànghóa,dịch vụ,giảiquyếtkhốilượnglớncôngănviệclàm,nângcaovaitròcủacácthànhphần kinhtế nàytrongnềnkinhtế, đóng góp ngàycàngtăngtrongGDP.  Góp phầnkích cầu tiêu dùng: vớ i các sảnph ẩm cho vaymua nhàở,ôtô, trangthiếtbịphụcvụsinhhoạtgiađình…phùhợpvớikhảnăngchitrảcủakhách hàng,cácsả nphẩmtíndụngtiêudùngthôngquacácloạithẻ nộiđịavàquốctế, kíchthíchn gườidântăngcườngchitiêu ,từđóthúcđẩycác doanhnghiệpđầutư giatăngnănglựcsảnxuất,tăngtrưởngkinhtế. Gópphầnđẩylùitệnạntíndụngđen,chovaynặnglã iởnhiềunơi:kênhtín dụngbánlẻđượckhaithông,giúpcáckh áchhàngcánhân,hộgiađình,cácdoanh nghiệpnhỏ,…dễdàngtiếpcậnnguồnvốnngânhàn gcólãisuấthợplýsẽhạnchế nạnchovayn ặnglãi ởnhiềunơi. 9 1.2.3.2.Đốivớingânhàng Đâylàxuthếtấtyếu,ph ùhợpvớixuhướngchungcủacácngânhàngtrong khuvựcv àtr ênthếgiới,đảmbảochocácngânhàngđadạnghoákinhdoanh ,mở rộngcácphânkhúckháchhàngtiềmnăng,mởrộngthịtrường, phântánrủiro,cung ứngdịchvụchấtlượngcaocho kháchhàng.  Trêngiácđộtàichính,tíndụngbánlẻđónggópquantrọngvàoviệctăng trưởngtíndụngvàđemlạihiệuqu ảkin hdoanhcaochocácngânhàng.Tíndụng bánlẻlà mộttronghaibộ phậntrongnghiệpvụchovaycủangânhàngthươngmại bên cạnh cho vay bán buôn, tốc độ chov ay bán lẻtăn g nhanh sẽ góp phần đẩy nhanhdưnợ,đồngthờichovaybánlẻthườngcólãisuấtcaohơn,đồngnghĩavới tăngnguồnthu nhậpchongânhàng. Pháttriểncácsảnphẩm,dịchvụngânhàng bánlẻnóichungvàtíndụngbán lẻnó iriêngyêu cầucácngânhàn gđầutưmạnhvàohạtầngcôngnghệthôn gtin, cảitiến chấtlượngsảnphẩm,xâydựngmạnglướikênhphânphốiđadạng, rộng khắplàmnềntảngđểph áttriểnsácsảnphẩm,dịchvụngânhàngbánlẻ,phụ cvụ mộtlượngkháchhàngbánlẻ đông đảo. 1.2.3.3.Đốivớikháchhàng Pháthuytốiđanộilựckháchhàngcánhân,hộgiađình,doanhnghiệpnhỏ và vừa, khai thác hết tiềm năng về lao động, đất đai, hàng hóa, máy móc, nhà xưởng…mộtcáchhợplý vàcóhiệuquảnhất. Gópphầnnângcao đờisốngvậtchấtvàtinhthầncủ angườidân,tạođiều kiệnnângcaodântrí,hìnhthành nhữngthóiquensửdụngsảnphẩmdịchvụngân hànghiệnđại, phùhợpvớiyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước. 1.2.4. Phânloại Bêncạnhcáchìnhthứcphânloạichung,tíndụ ngbánlẻcómộtsốhìnhthức phânloại đặcthù: 1.2.4.1.Căncứvàomụcđíchsửdụngvốnvay Tíndụngcho sảnxuất,lưuthônghànghóa; Tíndụngtiêu dùng. [...]... tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương 1 của luận văn có thể xem là một tiền đề quan trọng để có thể đi sâu phân tích thực trạng tín dụng bán lẻ đưa ra  một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV 20  Chương 2:  THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV 2.1. Giới thiệu chung về sự hình thành phát triển của BIDV 2.1.1 Giới thiệu chung  BIDV thành  lập  ngày  26/04/1957  theo  Quyết ... dụng bán lẻ,  tác giả còn tìm hiểu thực tế hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung tín dụng bán lẻ nói  riêng  của  một số ngân  hàng  của  một số nước  trên  thế  giới,  nghiên cứu cuộc khủng hoảng tín dụng bất động sản thẻ tín dụng ở Mỹ nhằm rút  ra các bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ một số bài học về rủi ro nhìn trên giác độ tín dụng bán lẻ áp dụng cho thực tế hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương 1 của luận văn có thể xem là một ... chiếc ôtô mới, đẹp, hiện đại phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc kinh doanh.  1.3. Một số kinh nghiệm về hoạt động tín dụng bán lẻ trên thế giới bài học  kinh nghiệm cho Việt Nam  1.3.1 Một số kinh nghiệm về hoạt động tín dụng bán lẻ trên thế giới  Tín dụng bán lẻmột sản phẩm nằm trong gói sản phẩm dịch vụ bán lẻ của  các ngân hàng, để phát triển tín dụng bán lẻ,  cần phải có sự phát triển về tất cả các  sản phẩm  dịch  vụ  ngân hàng bán lẻ.   Những nghiên  cứu  gần đây ... Nam đang sử dụng, quan điểm này được phân tích xuyên suốt nội dung của luận văn.   Sau khi đưa ra được khái niệm tín dụng bán lẻ phổ biến, tác giả đồng thời trình  bày đặc điểm, vai trò của tín dụng bán lẻ theo logic chung từ quan sát thực tiễn,  đồng  thời  trình  bày một số sản  phẩm  tín dụng bán lẻ phổ  biến trong thực tế  hiện  nay.  Trong chương 1, ngoài việc trình bày những lý luận chung về tín dụng tín dụng bán lẻ,  tác giả còn tìm hiểu thực tế hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung ... tín dụng bán lẻ của  một số ngân hàng  thương  mại giai  đoạn  2006 đến 2008  2.3.2. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV 2.3.2.1. Đánh giá chung  BIDV là  một trong những  ngân hàng  thương  mại Nhà nước hàng đầu,  có  vị  thế mạnh bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay đầu tư, phát triển,  cho vay  đối với các doanh nghiệp lớn  (tín dụng bán buôn); riêng hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV còn rất hạn chế bắt đầu được quan tâm phát triển từ năm 2007. ... đại hàng đầu ở Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.3.2.2. Quy mô, thị phần tốc độ tăng trưởng  Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng cơ cấu tín dụng bán lẻ của BIDV giai đoạn 3 năm 2006 – 2008.  ĐVT: tỷ đồng  STT  Chỉ tiêu  1.  Dư nợ tín dụng bán lẻ 2.  Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ/ tổng dư nợ tín 3.  dụng Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tín dụng bán 4.  lẻ Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo/tổng dư nợ ... Trong chương 1 tác giả trình bày những lý luận chung nhất về tín dụng tín dụng bán lẻ.  Hiện nay, nước ta chưa có khái niệm tín dụng bán lẻ thống nhất, do đó  tác giả đưa ra một số khái niệm đang được thực tế chấp nhận, đồng thời tác giả cũng  trình bày khái niệm tín dụng dụng bán lẻ theo quan điểm BIDV,  từ  đó  rút ra khái  niệm tín dụng bán lẻ phổ biến hiện nay, được đa số các ngân hàng thương mại Việt  Nam đang sử dụng, quan điểm này được phân tích xuyên suốt nội dung của luận ... phát triển hệ thống sản phẩm tín dụng bán lẻ một cách rõ ràng.  Đến năm 2008, với nhận thức rằng hoạt động ngân hàng bán lẻ là cơ sở để tạo  lập một nền khách hàng vững chắc mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng phù  hợp với xu hướng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, BIDV đã từng bước thực hiện định hướng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ,  trong đó 31  có tín dụng bán lẻ,  xây dựng lộ trình phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại hiện ... 2.3. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV 2.3.1. Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ tại một số ngân hàng thương mại  Việt Nam  Đến cuối năm 2008, dư nợ  tín dụng bán lẻ toàn ngành  Ngân hàng Việt Nam  hiện ở mức 16,5% tổng dư nợ tín dụng.   Trong đó, dư nợ tín dụng tiêu dùng, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước,  tính tới cuối tháng 05/2009 đạt 85 ngàn tỷ đồng, chiếm 6,44% tổng dư nợ tín dụng.   Tính  theo ... Đúc kết từ thực tế hoạt động của các tổ chức tài chính tại một số nước trên thế  giới  từ  thành  công  đến  thất  bại,  rút  ra  những  bài  học  kinh nghiệm  về  kinh  doanh  dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng cho các ngân hàng  thương mại Việt Nam, đó là:  1.3.2.1. Bài học về phát triển ngân hàng bán lẻ Để phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần xác định chiến lược  . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV 1 Chương1: TỔNGQUANVỀ TÍNDỤNGBÁNLẺ 1.1.Tổngquanvề tín dụng ngânhàng 1.1.1 ầutiêudùnghoặckinhdoanh. 1.3. Một số kinhnghiệmvề hoạt động tín dụng bán lẻ trênthếgiới và bàihọc kinhnghiệmchoViệtNam 1.3.1. Một số kinhnghiệmvề hoạt động tín dụng bán lẻ trênthếgiới  Tín dụng bán lẻ là một sảnphẩmnằmtronggó. ngcủa luận văn.  Saukhiđưarađượckháiniệm tín dụng bán lẻ phổbiến,tácgiảđồngthờitrình bàyđặcđiểm,vaitròcủa tín dụng bán lẻ theologicchung và từquansát thực tiễn, đồngthờitrìnhbày một số sảnphẩm tín dụng bán lẻ phổbiếntrong thực tếhiện nay. Trongchương1,ngoàiviệctrìnhbàynhữnglý luận chungvề tín dụng và tín dụng bán lẻ ,tácgiảcòntìmhiểu thực tế hoạt động ngânhàng bán lẻ nóichung và tín

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính của BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009 - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.1  Các chỉ tiêu tài chính của BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009 (Trang 23)
Bảng 2.2: Tốc độ  tăng trưởng tín dụng của ngành  Ngân hàng Việt Nam giai đoạn  2004 – 6/2009. - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.2  Tốc độ  tăng trưởng tín dụng của ngành  Ngân hàng Việt Nam giai đoạn  2004 – 6/2009 (Trang 24)
Bảng  2.3:  Tốc độ  tăng trưởng  tín  dụng  và  thị  phần  tín dụng của  BIDV giai  đoạn  2004 – 6/2009 - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
ng 2.3:  Tốc độ  tăng trưởng  tín  dụng  và  thị  phần  tín dụng của  BIDV giai  đoạn  2004 – 6/2009 (Trang 26)
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008 - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.4  Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008 (Trang 27)
Bảng 2.5: Dư nợ bán lẻ và tỷ trọng dư nợ bán lẻ của một số ngân hàng thương mại  giai đoạn 3 năm 2006 – 2008 - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.5  Dư nợ bán lẻ và tỷ trọng dư nợ bán lẻ của một số ngân hàng thương mại  giai đoạn 3 năm 2006 – 2008 (Trang 30)
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu tín dụng bán lẻ  của BIDV giai đoạn 3 năm 2006 – 2008. - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.6  Một số chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu tín dụng bán lẻ  của BIDV giai đoạn 3 năm 2006 – 2008 (Trang 32)
Bảng 2.7: Các sản phẩm tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng thương mại. - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.7  Các sản phẩm tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng thương mại (Trang 35)
Bảng 2.8: Dư nợ và tỷ trọng của một số sản phẩm tín dụng chủ yếu so với tổng dư  nợ bán lẻ tại BIDV. - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 2.8  Dư nợ và tỷ trọng của một số sản phẩm tín dụng chủ yếu so với tổng dư  nợ bán lẻ tại BIDV (Trang 40)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ, tốc độ tăng trưởng và nợ xấu tín dụng  bán lẻ của BIDV giai đoạn 2009 – 2012. - Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV pptx
Bảng 3.1  Một số chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ, tốc độ tăng trưởng và nợ xấu tín dụng  bán lẻ của BIDV giai đoạn 2009 – 2012 (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w