1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHUYÊN đề 4 TRIẾT học ấn độ cổ đại

18 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 159 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 4: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I, Những đặc điểm TH ÂĐCĐ: 1, Tổng quát hình thành tư tưởng TH nhân loại: *) Không gian, địa lý: Ấn độ cổ đại vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng khắc nghiệt án ngữ vùng cung dãy Hy – Mã – Lạp – Sơn kéo dài 2000 Km Đây yếu tố địa lý ảnh hưởng định tới q trình nhân tố kinh tế - xã hội, đặc biệt tồn từ sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình đặc biệt mà Các Mác gọi là‘‘ Công xã nông thôn‘‘ Trong kết cấu này, chế độ quốc hữu ruộng đất nhà kinh tế điển hình chủ nghĩa Mác coi ‚‘‘ Chiếc chìa khóa“ để hiểu tồn lịch sử Ấn Độ cổ đại CHính mơ hình phát sinh chủ yếu phân chia đối kháng giai cấp chủ nô nô lệ Hy Lạp cổ đại, mà phân biệt khắc nghiệt giai dẳng bốn đẳng cấp lớn xã hội: Tăng nữ, quý tộc, bình dân tự nơ lệ Thêm vào đó, người Ấn Độ CĐ tích lũy tri thức phong phú lĩnh vực toán học thiên văn, lịch pháp nông nghiệp Tất yếu tố tự nhiên, KT-XH, trị tri thức nói hợp thành sở thực cho phát triển tư tưởng triết học – tôn giáo ÂĐ CĐ *) TH ÂĐCĐ chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: ( Từ thiên niên kỷ III TCN đến khoảng thiên niên kỷ II TCN) Đây giai đoạn thường gọi ‚‘‘Nền văn hóa Harrapa‘‘ (hay văn minh sơng Ấn) – KHởi đầu văn hóa Ấn Độ mà người ta biết q ngồi tư liệu khảo cổ học vào thập kỷ đầu kỷ XX Giai đoạn thứ hai: ( Tiếp nối gđ thứ tới kỷ thứ VII TCN) Đây thời kỳ thâm nhập người Arya (gốc ẤN – Âu) vào khu vực người Dravida (người địa) Đây kiện quan trọng lịch sử, đánh dấu hòa trộn văn hóa – tín ngưỡng hai chủng tộc khác Chính q trình xuất văn hóa người ấn Độ: văn hóa Vêđa/ Giai đoạn thứ ba: Thời kỳ phật giáo( Trong khoảng 5-6 kỷ từ TK thứ VI TCN tới TK I TCN) Đây thời kỳ Ấn Độ cổ đại biến động lớn kinh tế xã hội , trị , xã hội tư tưởng , thời kỳ hình thành trường phái triết học – tôn giáo lớn Đó hệ thống tư tưởng lớn, chia làm phái: thống khơng thống Thuộc phái thống: Samkhya, Mimasa, Vendanta, Yoga, Nyaya Vasesika Thuộc phái khơng thống: Jaina, Lokayata phật giáo *) Triết học Ấn độ nhiều nét đặc thù tư tưởng: Thứ nhất, triết học ấn độ cổ đại phát triển phong phú không mang tính cách mạng; nhà triết học thường kế tục mà khơng gạt bỏ hệ thống triết học trước, khơng đặt cho nhiệm vụ phải sáng tạo hệ thống triết học Điều phản ánh trì trệ xã hội ấn độ cổ đại Thứ hai, triết học ấn độ cổ đại gắn bó chặt chẽ với tơn giáo, sở tín ngưỡng tơn giáo hình thành nên hệ thống triết học - tôn giáo Thứ ba, hệ thống triết học - tôn giáo ấn độ cổ đại quan tâm tới vấn đề nhân sinh quan, đặc biệt vấn đề luân hồi, nghiệp báo Nếu gọi Phương đơng nơi văn minh nhân loại Ấn Độ trung tâm văn hoá triết học cổ xưa, rực rỡ, phong phú văn minh - vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng Châu Á Giống triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ đời sớm chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc giới, vấn đề phạm trù triết học thể nói, đời sống tinh thần người Ấn Độ, bên cạnh tôn giáo, triết học vai trò quan trọng Chính gần gũi mà triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo Đúng lời nhận xét Radhakrishnan:"Triết học Ấn Độ mang đượm màu sắc chủ nghĩa linh, chủ nghĩa linh cho Ấn Độ khả chống lại chiến tranh thù giặc Hết người Hy Lạp, người Mông Cổ, đến người Pháp, người Anh muốn tàn phá huỷ diệt văn minh đất nước này, người dân Ấn Độ ngẩng cao đầu Trong suốt trình lịch sử mình, đất nước Ấn Độ tồn mục đích: Đấu tranh cho chân lý chống lại sai lầm Lịch sử tư tưởng Ấn Độ minh chứng kiếm tìm vơ tận trí tuệ khứ, tương lai" Một điểm sáng tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại xuất Đạo Phật, sau tơn giáo hố đạo Phật tôn giáo Phật, phương pháp giáo hoá người, phương pháp tu dưỡng dạy cho người triết lý sống, sống đạo lý, lý tưởng cao đầy lòng vị tha Chính mà ngày Phật giáo tồn ngày phát triển giới Những đặc điểm TH ÂĐ cổ đại: *) Thời gian nguồn gốc hình thành: Triết học ÂĐ hình thành từ thời tối cổ xa xăm trước TH thành văn phương tây hàng nghìn năm Theo Osho, thiền sư triết gia ÂĐ 10.000 năm trước người ÂĐ đạt đến đỉnh cao trí tuệ, trc văn minh, văn hóa Trung Quốc Nguồn gốc lý luận THÂĐ tư tưởng chứa đựng kinh Veda Upaniphad Những nguyên lý, đạo lý tính chất triết học kinh sở lý luận cho việc hình thành hệ thống trường phái triết học Theo Bloomfield khơng hình thức, tư tưởng quan trọng Ấn Độ kể TH phật giáo mà không bắt nguồn từ Upanishad Triết học vừa ẩn tôn giáo vừa triển khai tôn giáo TH tôn giáo mặt trình nhận thức đạo sống người *)Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Triết học Ấn Độ suy cho phản ánh xã hội Ấn Độ cổ đại – xã hội coi trọng đề cao tôn giáo, xã hội mê triết lý *)Triết học Ấn Độ đời phát triết học khác dựa sở định: Thứ nhất, điều kiện địa lý môi trường Ấn Độ đa dạng, phức tạp núi non hiểm trở, sa mạc khô cằn, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, hạn hán liên miên; thêm vào đó, chiến tranh liên tục xảy làm cho dân cư tộc Ấn Độ bị phân hóa phức tạp Đây yếu tố tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tâm tư, tình cảm người dân Ấn Độ; điều buộc họ phải tìm đến, cầu xin lực lượng siêu nhiên, bên Thượng đế cứu giúp Các vấn đề tôn giáo, tâm linh nảy sinh, tồn phát triển mảnh đất thực Thứ hai, tồn dai dẳng cơng xã nơng thơn chế độ quốc hữu hóa ruộng đất hai đặc điểm lớn nhất, chi phối ảnh hưởng tới toàn mặt lịch sử Ấn Độ, ảnh hưởng đến phát văn hóa triết học Trên sở “phương thức sản xuất châu Á”, xã hội Ấn Độ kết cấuvới ba nhóm bản: nhóm (thực chất quan hệ gia đình, dòng họ), cộng đồng tự trị làng – xã bang (tiểu quốc) với chế độ đẳng cấp ngặt nghèo Xét điều kiện tồn xã hội triết học Ấn Độ gắn chặt với vấn đề tôn giáo tâm linh yếu tố khách quan Thứ ba, quan hệ đẳng cấp Ấn Độ đã làm cho kết cấu xã hội - giai cấp thêm phức tạp Theo kinh điển Bàlamôn Bộ luật Manu Ấn Độ, xã hội bốn đặc cấp lớn: Tăng lữ; đạo sỹ (Brahman); quý tộc; vương công, tướng sĩ, võ sư (Ksatriya); tự do: thương nhân, điền chủ, thường dân (Vaisya); nơ lệ tiện dân (Ksudra) Ngồi hạng “cùng đinh” coi ngồi lề xã hội (Paria) Thứ tư, triết học Ấn Độ không nảy sinh từ sở nêu mà gắn với thành tựu khoa học, kỹ thuật văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, người, xã hội, kinh tế, trị, văn hóa tôn giáo, tâm linh, triết học Ấn Độ đặc điểm đặc trưng riêng Triết học Ấn Độ nguồn gốc từ xa xưa đến kỷ thứ VIII – kỷ VI tr.CN, tập trung Upanishad, sau phát triển mạnh mẽ phân làm nhiều trường phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho tạo nên tranh nhiều màu sắc rực rỡ Đặc điểm chung triết học Ấn Độ thể hiện: Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, vấn đề chủ yếu vấn đề người, vậy, triết lý nhân sinh Đặc điểm đặc biệt triết học Ấn Độ phân người thành yếu tố cấu thành, tâm ý nghĩa định, từ hướng chủ yếu sâu nghiên cứu, phân tích tâm người Triết học Ấn Độ cho muốn hiểu giới giới trước hết phải hiểu hiểu hiểu tất thể vũ trụ người Mục đích triết học Ấn Độ để đạt đến giải thoát, trừ bỏ chủ nghĩa vật Với mục đích giải nên hệ thống triết học Ấn Độ đường khác để đến giải thoát Như vậy, triết học Ấn Độ giống ngón tay mặt trăng, đò để đưa lữ khách qua sơng Do đó, triết học Ấn Độ triết lý sống, gắn liền với tơn giáo, tâm linh, triết học tôn giáo Nếu nhận thức triết học phương Tây nhìn chung học hỏi, tích lũy kiến thức theo đường từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất, từ cảm tính đến lý tính nhận thức triết học Ấn Độ lại luân lý đạo đức (thanh lọc thân tâm), sau để tập trung tư tưởng (định), đến tuệ Như vậy, triết học Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức Trong nhận thức, triết học Ấn Độ lại đề cao việc tự nhận thức, tự hiểu Điều quy định tính chất trực nhận, trức giác triết học Ấn Độ Từ đó, lơgic kéo theo cơng cụ, phương tiện nhận thức triết học Ấn Độ lại nghiêng ẩn dụ hình ảnh; đó, cơng cụ nhận thức triết học phương Tây lại chủ yếu khái niệm Triết học Ấn Độ vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đa dạng Thống chỗ dù trực tiếp hay gián tiếp bị chi phối quan niệm đồng thể Upanishad; hầu hết trường phái hướng đến giải thốt; số ngun lý chung nhiều trường phái Đa dạng chỗ triết học Ấn Độ chia thành nhiều khuynh hướng, nhiều nhánh nhỏ; trừ chủ nghĩa vật, trường phái đường khác để đến giải thoát; nhiều vấn đề khác đặt trường phái khác Trong thời kỳ toàn hệ thống triết học Ấn Độ chia thành trường phái: • Sáu trường phái “chính thống” là: - Vedanta - Mimansa - Samkhya - Yoga - Vaisesika - Nyaya • Ba trường phái “khơng thống” là: - Lokayata - Jaina - Buddha (Phật giáo) Sự phát triển triết học Ấn Độ đấu tranh trường phái suy cho phản ánh nhu cầu đời sống xã hội tơn giáo trung tâm điểm Mặt khác, phát triển triết học Ấn Độ chủ yếu theo hướng thay đổi lượng, tức nguyên lý tảng đặt từ thời cổ xưa, sau phát triển, bổ sung, hoàn thiện Biện chứng triết học Ấn Độ mang tính chất ngây thơ, tâm; phát triển theo vòng tròn, tuần hồn Điều cơng xã nơng thơn biệt lập, khép kín Ấn Độ quy định Khác với triết học Trung Quốc, tư triết học Ấn Độ không trọng cụ thể, hữu hạn; họ muốn vượt để đến tuyệt đối Tóm lại, đặc điểm triết học Ấn Độ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại quy định Do điều kiện tự nhiên, người, xã hội, kinh tế, trị, văn hóa tôn giáo, tâm linh, triết học Ấn Độ trải qua nhiều bước thăng trầm, tạo nên nét đặc sắc mang chất Ấn Độ, phương Đông *) TH ÂĐ cổ đại đặt giải nhiều vấn đềtriết học Đó vấn đề thuộc thể luận, TH ÂĐ hướng tư (suy tư) vào nguồn gốc sinh thành vạn vật, truy cứu nguồn gốc khởi đầu chúng Trong trình suy tư triết lý đạt tới ý tưởng siêu thực, vượt qua tầm suy nghĩ nhận thức giác quan đạt tới phán đốn siêu hình cội nguồn tồn Chính điểm làm xuất cảm nhận tính biện chứng tồn tại: Sự thăng yếu tố thăng xung lực nội – biến hóa sinh thành vạn vật từ vơ hình- siêu vạt lý – đến hữu hình, đa đạng Một xu hướng đậm nét mà triết học khác giới quan tâm giải vấn đề nhân sinh góc độ tâm linh tơn giáo, tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân, xu hướng “ hướng nội” ( khác xu hướng “hướng ngoại” phương Tây) trở thành xu hướng trội mạnh tư ÂĐ nhờ sâu vào “bí ẩn” đời sống nhân sinh Những thật đời mà phật giáo đề cập đến hiển nhiên với ai, dù người thuộc vè đẳng cấp , giai cấp hay dân tộc nào, suy tư triết học nhân sinh đạt tới nhân sinh nhân loại Đó nguyên nhân nội khiến cho sức sống tỏa rộng nhiều dân tộc, nhiều thời đại thể nói : Sự phản tỉnh nhân sinh nét trội ưu nhiều học thuyết triết học ấn độ cổ đại, thấy TH khác Đó giá trị TH mà người đại bỏ qua II Triết học phật giáo: Lược khảo phật giáo: Người sáng lập Phật giáo Thái tử Siddhartha (Tất Đạt Đa) vương quốc nhỏ Bắc Ấn Độ (nay thuộc Nêpan) Người ta khơng biết rõ đích xác năm sinh Đức Phật, theo truyền thuyết Đức Phật sinh ngày 15/4/623 tr.CN Thấy đời bể khổ, Ngài chí tu Mới đầu Ngài tu theo lối khổ hạnh Tuyết Sơn năm Thấy khơng kết quả, Ngài đổi hướng đến giác ngộ (Buddha, Sakyamuni) Sau giác ngộ, Ngài khắp nơi giáo hóa, cứu khổ cứu nạn suốt 40 năm trời Ngài thọ khoảng 80 tuổi Phật giáo xuất vào kỷ VI tr.CN, mà công cụ sắt trở nên phổ biến, kinh tế, thương mại bước phát triển vượt bậc, người bon chen, khổ sở tham lam đa dục Xã hội thời kỳ dần chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, tức nằm giai đoạn mà Mác gọi phương thức sản xuất châu Á Phật giáo xuất sở phê phán đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp khắt khe, học thuyết linh hồn thần tạo vật; sở học thuyết cũ trở nên lỗi thời, học thuyết lại nhiều người khơng biết theo đường nào, khiến lòng người hoang mang, luân lý hỗn loạn Từ đức Phật giương cao cờ trung đạo (tránh thái cực Lokayata – khoái lạc, hưởng thụ Jaina – khổ hạnh, ép xác) Về mặt triết học Phật giáo chia thành ba giai đoạn: • Từ đức Phật đến 100 năm sau Phật nhập diệt, gọi Phật giáo nguyên thủy (Therevada); • Từ 100 năm Phật nhập diệt đến kỷ I, gọi Phật giáo Tiểu thừa (Hinayana) Truyền bá bên ngồi theo hướng xuống phía nam (Srilanca, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia ) • Từ kỷ I đến VI, gọi Phật giáo Đại thừa (Mahayana) Truyền bá bên ngồi theo hướng lên phía Bắc (Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Phật giáo tồn phát triển, số nước Phật giáo quốc giáo Phật tổ giảng dạy giáo lý truyền miệng (Kinh không chữ) Sau ngài tịch khoảng kỷ III tr.CN, Tam tạng chân kinh (kinh, luật, luận) xuất tiếng Pali, qua thể tư tưởng Phật giáo hai phương diện: Bản thể luận nhân sinh quan Bản thể luận: • Trong Phật giáo, giới quan không tách rời nhân sinh quan, lẽ khảo sát giới, nghiên cứu vũ trụ mà tách rời khỏi người đức Phật khơng chấp nhận • Theo đức Phật, vật, tượng phải xem xét đến chân tướng, thực tướng (gần với khái niệm chất triết học), tránh tưởng tượng; phải thị kiến thực kiến (gần với khái niệm khách quan triết học) Với cách khảo sát giới này, Phật phát tượng nhân duyên sinh, pháp nhân duyên sinh Nhân duyên mối liên hệ, điều kiện Như vậy, vật, tượng nằm mối liên hệ chằng chịt, khơng tồn độc lập tuyệt đối • Phật giáo cho rằng, thể (thực tướng) vũ trụ chân (chân tâm) mô tả được, vậy, thái độ đắn để trực nhận thể im lặng (vô ngôn) • Nhìn chung, giới quan Phật giáo thể rõ nét qua tư tưởng chủ yếu là: “nhất thiết tâm tạo”, “vô thường”, “vô ngã” “luật nhân quả” - “Nhất thiết tâm tạo”: vạn pháp (mọi vật, tượng) từ tâm mà sinh ra, phụ thuộc vào “duyên khởi” (điều kiện, hoàn cảnh) - “Vơ thường”: khơng thường, sinh diệt, biến đổi, trơi, chảy khơng ngừng, khơng vật tồn vĩnh viễn Sự biến đổi nhanh niệm gọi “niệm niệm vô thường” Sự chuyển rõ theo chu kỳ “thành – trụ - hoại – không” hay “sinh – trụ - dị - diệt) gọi “nhất kỳ vô thường” - “Vô ngã”: vơ thường người, khơng trường sinh Vì vậy, theo Phật giáo, mưu toan làm cho ta (ngã) trường tồn sai lầm, trái với chân lý Phật Phật giáo gọi “đạo sắc sắc – không không” - “Luật nhân quả”: Theo Phật giáo nguyên nhân tất sinh kết (quả báo) Nhưng kết phụ thuộc vào duyên khởi Nguyên nhân phù hợp với duyên khởi kết phù hợp “nhất định pháp”, “trồng dưa dưa, trồng đậu đậu”; dun khởi khơng phù hợp kết thế khác gọi “bất định pháp” Chuỗi mối liên hệ nhân – duyên – báo gọi “tính trùng trùng duyên khởi” – “pháp giới tính” Luật nhân học thuyết sâu sắc Phật giáo, giải thích vận động biến đổi vũ trụ Nhân sinh quan: Phật giáo chủ yếu quan tâm đến cứu khổ, đặc biệt cứu khổ cho người, đó, chủ yếu tập trung vào vấn đề người, vấn đề nhân sinh Đối với vấn đề này, Phật giáo đưa tư tưởng “luân hồi nghiệp báo”, “tứ diệu đế”, “thập nhị nhân duyên” “Niết bàn” nhằm lý giải đời, tồn tại, chất đời sống người: • Quan niệm cấu tạo người xuất người thể thuyết “Luân hồi nghiệp báo”: giáo lý Phật giáo dựa luật nhân Theo Phật giáo, sinh tử người (vô ngã) tan hợp ngũ uẩn: - Sắc: vật chất, bao gồm “tứ đại”: Địa – xương thịt; Thủy – máu; Hỏa – nhiệt; Phong – hô hấp; - Thụ: Là cảm tình, cảm mà biết – nghiêng tình cảm (gần cảm giác); - Tưởng: Là tưởng tượng, biểu tượng, tri giác, ký ức (nghiêng trí); - Hành: Là ý chí, yếu tố khiến cho tâm vận động; - Thức: Là ý thức, biết phân biệt Theo quy luật “vô thường” năm yếu tố luôn vận động Con người sau chết đầu thai trở lại sáu kiếp là: nhân, tiên, súc sinh, địa ngục, Atula quỷ Quá trình bánh xe (ln) quay tròn (hồi) Đó luân hồi Tái sinh vào kiếp (kết - nghiệp báo) phụ thuộc vào nghiệp (ý nghiệp, nghiệp) Lại thiện nghiệp, ác nghiệp, bất động nghiệp, cực nghiệp, cận tử nghiệp nghiệp thân, cha mẹ, gia đình Hơn nữa, lại nghiệp báo trước mắt, đến với (quả báo nhãn tiền) hay đến với hệ sau (cha làm chịu) Tổng hợp lại gọi thuyết luân hồi nghiệp báo Thuyết ln hồi nghiệp báo khơng thừa nhận linh hồn Luân hồi đầu thai linh hồn mà kết tập ngũ uẩn qua nghiệp lực Nó di truyền vào ngũ uẩn, dẫn dắt người vào bể khổ trầm luân, Phật giáo 10 đường đường lối giải Tứ diệu đế • Quan niệm đời người thể “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”: - Khổ đế: học thuyết khổ, cho đời người bể khổ tám khổ chủ yếu (bát khổ): + Sinh, lão, bệnh, tử; + Ái biệt li khổ: Yêu phải xa nhau; + Oán tăng hội khổ: Ghét phải hội tụ với nhau; + Sở cầu bất đắc khổ: Muốn mà không được; + Ngũ thủ uẩn khổ: Khổ tồn thân xác Vậy là, vui sướng khổ, khơng khỏi bể khổ - “Nhân đế” (Tập đế): nói nguyên nhân khổ nhiều nguyên nhân, ba là: tham, sân, si Những nguyên nhân kết hợp với duyên khởi hình thành thuyết Thập nhị nhân duyên Đó mười hai vừa nhân vừa duyên khổ: Vô minh, hành, thức, danh - sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh lão - tử - “Diệt đế”: nói diệt khổ, phải diệt nguyên nhân sinh khổ, phải “tịnh nghiệp”, tức phải diệt nghiệp - “Đạo đế”: đường lối, phương pháp diệt khổ, giải thoát khỏi vòng luân hồi Diệt khổ suy cho diệt “vô minh” để giác ngộ chân lý Phật giáo Đường lối tam học – ba phải học (tu) học Giới, học Đinh học Tuệ Ba học thể qua tám phương pháp chính: + Chính kiến: Hiểu biết đắn, Tứ diệu đế; + Chính tư duy: Suy nghĩ đắn; + Chính ngữ: Giữ lời nói chân chính; + Chính nghiệp: hành động chân (khơng tà dâm, khơng sát sinh ) nghiệp tà nghiệp nghiệp Nếu tà nghiệp (sát hại, trộm cướp ) phải tu sửa, cải tạo, nghiệp phải giữ cho vững thân nghiệp (do hành động gây ra), nghiệp (do lời nói gây ra) ý nghiệp (mới ý nghĩ) + Chính mệnh: phải tiết chế dục vọng, trì giới (giữ điều răn) + Chính tinh tấn: hăng hái, tích cực việc tìm kiếm truyền bá chân lý 11 Phật + Chính niệm: Phải thường nhờ Phật, niệm Phật + Chính định: Phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng mà suy nghĩ Tứ diệu đế, vô thường, khổ • “Niết bàn”: Thực hành tu luyện tốt đạo để giác ngộ chân lý nhà Phật, chứng Niết bàn, giải thoát khỏi bể khổ trầm luân - Niết bàn trạng thái tinh nghiệp, hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi, đắc đạo mức độ khác - Niết bàn giới khác riêng biệt mà giới thực Người đắc đạo sống Phật giáo tơn giáo Vì vậy, hạn chế mặt giới quan nhân sinh quan Song, với thái độ khách quan, cần nhận thức rõ yếu tố tích cực tư tưởng triết học Phật giáo Từ xuất nay, Phật giáo tôn giáo lên tiếng chống lại thần quyền Trong tư tưởng yếu tố vật biện chứng Đạo Phật tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất cơng đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Những giá trị tích cực Phật giáo đưa lên thành ba tôn giáo lớn giới Nội dung tư tưởng TH phật giáo: 2.1 Thế giới quan TH phật giáo: *) Nguồn gốc TGQ: KHơng đấng sang tạo tối cao, tồn tồn loại lực siêu nằm giới, xếp điều hành cai quản trật tự giới Vũ trụ hữu từ Sự hữu vũ trụ tương lien tương thuộc vạn vật vạn sự, kết tương lien tương thuộc cảu vạn vật, phụ thuộc vào tương lien tương thuộc vạn vật Vạn vật vạn gian tương duyên vs nhau, nương tựa vào mà sinh thành, khởi phát, k vật tượng tự sinh 12 mình, tự tồn độc lập tách biệt với vật tượng khác Tất tương duyên tương thuộc với Do tương duyên tương thuộc mà nên Cái nên có, hữu hữu hữu nên không hữu Duyên khởi hay duyên sinh điều kiện quy định tồn hữu hay không hữu vạn vật vạn loại duyên: - Nhân duyên: điều kiện trực tiếp gần gũi làm khởi phát hình thành vật tượng - Tăng thượng duyên: điều kiện trợ lực, giúp sức cho nhân duyên làm thành vật - Sở duyên duyên: Là điều kiện làm đối tượng cho nhận thức người - Đẳng vô gián duyên: lien tục không gián đoạn không ngừng nghỉ hình thành, tồn Vạn vật tương duyên tương thuộc với nên vạn vật vừa nhân vừa Nhân Vũ trụ tổ hợp nguyên nhân kết quả, mạng lưới lien hệ mật thiết với nguyên nhân kết k nguyên nhân đàu tiên , k kết cuối Nhân chuỗi vô tận không đầu không cuối *) Kết cấu cảu TG” TG tồn khong tận cùng, k giới hạn Vũ trụ vơ biên khơng lúc bắt đầu k lúc kết thúc loại TG tiêu thiên, trung thiên đại thiên tiểu thiên giới = 1000 giới, trung thiên TG=1000 tiểu thiên TG, đại thiên TG=1000 trung thiên TG TG mn hình vạn vật phân loại thành cõi sau: - Cõi trời: gồm: + Dục giới : nơi lòng dục thịnh gồm cõi Tứ thiên vương, đạo la, Dama, Đâu suốt, hóa lạp, tha hóa Các cõi tuổi thọ từ 500-16000 tuổi 13 + Sắc giới: nơi chưa hồn tồn ly khỏi trói buộc vật chất gồm cõi: Sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền Cõi giới tuổi thọ 32000 tuổi mơi trường sống chất dinh dưỡng sẵn khơng khí + Cõi vơ sắc giới: hồn tồn ly khỏi trói buộc vật chất tinh thần gồm cõi: khơng vơ biến xứ, vô sở hữu xứ, thức vô biên xứ, phi phi tưởng xứ Các tinh linh sống cõi giới khơng hình thể với đạo đức tuyệt đối họ hóa thành + Cõi người gồm có: Đơng thắng thân châu, Tây ngưu hóa châu, Nam thiện châu, Bắc câu lô châu + Cõi Atu: lad cõi giới thần hình thể xấu xí hay gây gổ chúng lực thần thong tâm khơng khiết + Cõi súc sinh: Là cõi giới súc vật cho nghiệp xấu gây + Ngã quỷ: cõi giới lồi quỷ đói khát bụng to, miệng bé đầy long nghiệp keo kiệt ganh tị ghen ghét + Địa ngục: Là cõi giới tinh linh nhiều ngiệp xấu, ác độc bất lương tham lam dâm dục hại nhân *) Bản thể TG: TG tượng tg quy luật sinh – trụ - dị - diệt hay thành – trụ - hoại – không Do tương duyên tương hợp, TG tượng TG vô ngã vơ thường, khơng vật tính độc lập khơng phụ thuộc khơng vật tồn vĩnh viễn Tất TG hư ảo mong manh, tạm bợ phù du, tồn mà khơng thật tồn tại, giả tồn, khơng SV giữ đc tính đồng bất biến *) TG thể : TG không sinh, không diệt, không thường k đoạn, k 1, k 2, k tương lai, không khứ, ko ko nhiều, Tg nguyên sở TG tượng * TG tượng TG tương đối, TG thể TG tuyệt đối, chúng không tách dời mà tương duyên tương thuộc nhau, mà TG hữu TG hữu ngược lại, hết thành vũ trụ lúc du nhập ngược lại Muôn vật lúc biểu lộ tức thì, hưởng ứng trùng trùng điệp điệp, 14 TG ko lúc bắt đầu, ko lúc kết thúc Chỉ tương duyên tương thuộc tuyệt đối 2) Nhân sinh quan TH phật giáo: *) nguồn gốc thể ng: Con ng ko phải đấng sang tạo tối cao tạo ko phải sản phảm đấng sang tạo tối cao Sự hình thành xuất tồn tang hoại, tiêu biến người tuân theo định luật dyên thời phổ quát vạn vật vạn tương duyên hội đủ duyên người hình thành, xuất tồn ko tương duyên ko hội đủ duyên, ng tàn hoại tiêu biến KHi hội đủ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức người sinh thành tồn ko hội đủ uẩn người ko sinh thành ko xuất hiện, ko hienj hữu Nếu hội đủ duyên, uẩn hợp lại tạo thành người Sắc uẩn vật chất chất rắn, chất lỏng, chất khí, nhiệt độ.hợp thể vật chất tạo thành phần thân xác người gồm: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thể Thọ tưởng hành thức uẩn tạo nên phần tinh thần người Hợp uẩn uẩn tạo nên dòng cảm giác, tri giác, tâm lý ý thức người Nếu ko hội đủ duyên, uẩn ko hợp thể vs ng ko xuất hiện, ko tồn tại, ko hữu *) Thập nhị nhân duyên: 12 nhân duyên lien hệ tương tác tạo thành bánh xe luân hồi đưa người vào tiến trình chết – tái sinh – chết – tái sinh vĩnh viễn *) vô minh: ko nhận thức đc , ko nhận thức đc lai diện mục hay chân tướng thật Tg đưa đến chi kiến sai lầm hay hiểu biết sai lệch vạn vật vạn tạo thành kim nam sai lầm dẫn đến hành động sai lầm người *) hành: tất suy nghĩ lời nói, việc làm xuất phát từ vơ minh, tạo thành nghiệp, nghiệp tư suy nghĩ ( ý nghiệp) nghiệp lời nói (khẩu nghiệp), nghiệp thân (thân nghiệp) tổng hợp nghiệp tạo tình trạng diễn biến đời sống người tạo thành nghiệp báo hay nghiepj tương lai 15 - Thức: ý thức tổng hợp tất hiểu biết tri thức dòng đời qua cá nhân tạo nên đặc tính, khuynh hướng sống, phẩm chất, trí tuệ người tái sinh - Danh sắc: phần vo hình hữu hình chúng sinh phát sinh lúc - Lục căn: quan cảm giác: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, khí - Xúc: tiếp xúc cảm nhận tiếp xúc lục đối tượng - Thọ: lĩnh hội thu nhận, cảm giác đối tượng - Ái: luyến ái, khao khát, bám víu cầu mong, them khát cải vật chất nhục dục - Thủ: bám lấy chiếm lấy vật hay điều mong muốn dục đến cao độ - hữu: hành động chất thủ bám vào tôi - Sinh: sinh hữu xuất hiện, làm ng hay làm xúc sinh nghiệp - Lão tử: già phải chết, tàn hoại , tiêu biến sinh phải diệt *) Tứ diệu đế: chân lý cao quý khái quát khách quan khoa học thật đời sống gười Phật tổ cầu mong ng suy ngẫm để chuyển hóa nhận thức hành động đưa đến giải - Khổ đế: Chân lý khổ: Vạn vật vạn gian kể người vô ngã vô thường, ko tính độc lập trường tồn, mà cấu hợp giả tạo thực thể tất giả tồn, giả tạo, ko vững bền, ko chắn, mong manh tạm bợ, đời sống người biến đổi theo cgiả tạo nên thực tồn ngắn ngủi, chớp nhống Vì làm người khổ, đời sống người khổ, già khổ, chết khổ *) Tập đế: tập hợp nguyên nhân gây khổ Nguyên nhân khổ mặt giả tạo mong manh ngắn ngủi tạm bợ kiếp người mặt khác nhận thức sai lầm gười TG ko nhận thức TG ko nhận thức TG thân nên người nảy sinh dục từ trở nên tham, sân, si hành động để thỏa mãn tham, sân, si nên người khổ 16 - diệt đế: chân lý nhận thức để diệt khổ, muốn diệt khổ người phải nhận thức lai diệt mục vạn vật Con người phải lần theo thập nhị nhân duyên để lần cội nguồn nhân quả, phá bỏ vô minh dục để đạt tới trí tuệ để ko sai lầm *) Đạo đế: đường phải để diệt khổ, đường (bát đạo) - kiến nhận thức cho chất vô thường vô ngã vạn vật ng nhận thức rõ nguyên nhân khổ đường diệt khổ - Chính tư suy nghĩ chân tư tưởng chân chính, định chân - nữ phát ngơn đứng đắn , ko nói lời thô bỉ, thêu dệt lưỡi dẫn đến chia rẽ nói thật - Chính nghiệp: Sống hành động chân ko làm vc tàn ác bất thiện, ko sát sinh ko trộm cắp, ko tà dâm, thực thành yêu thương cứu giúp đồng loại = bố thí - mạng: sống mưu sinh chân = nghề nghiệp chân ko tham lamm, gian tà vụ lợi, ko độc ác gian sảo mà luoon2 trung thực - Chính tinh tiến: nỗ lực cố gắng, hành động theo đường lối chân chính, cố gắng đè nén diệt trừ tật xấu, kiểm soát thân ý - Chính niệm: suy nghĩ tư chân ko để suy nghĩ bất thiện dẫn lang thang tập trung điều tốt đẹp - Chính đinh: thực hành thiền định tập trung cao độ tư tưởng tâm trí vào việc quán tâm, pháp ko lay chuyển thối trí III Đánh giá thân giá trị TH nhân sinh quan phật giáo?? Nhân sinh quan triết học Ấn Độ xuất phát từ quan niệm cho rằng, đời người khổ đau Sự khổ đau bắt nguồn từ nghiệp chướng kiếp trước Con người trải qua nhiều kiếp nỗi khổ chồng chất, gọi luân hồi Từ triết học Ấn Độ đề nhiệm vụ tìm đường giải người khỏi khổ đau Sankhya học thuyết nhị nguyên luận Do vấn đề nhân sinh quan liên quan đến chất học thuyết Sankhya cho rằng, người giải đủ tri thức điều chỉnh hoạt động sống người để đạt tới thống tinh thần vật chất 17 Mặc dù tri thức dẫn đến giải khỏi khổ đau, song giải khơng thể nhận thức lý luận, mà cần phải nhận thức thực tiễn Tri thức thực tiễn thu việc chấp hành quy tắc chủ nghĩa tu hành khổ hạnh lễ nghi tôn giáo khác giải người nhờ vào nhận thức, nghĩa phải ý, tập trung Để đạt giải thoát người cần phải nhận thức thực, để nhận thức đó, cần phải tư biện, tức lập luận trừu tượng Nguyên nhân cuối khổ đau ngu dốt Con đường giải thơng qua hiểu biết, tức thông qua nhận thức đắn thực Nếu hành động tuân thủ giáo huấn Vệ đà hành động ban thưởng Nếu ngược lại, bị trừng phạt Sự thưởng phạt linh hồn cá thể tạo nên quyền lực luân lý vô hình Hoạt động người ln bị nghiệp quy định Sự sung sướng khổ đau liên quan đến chuyển động nguyên tử, mà chuyển động bị quy định Thượng đế Càng hoạt động linh hồn bị ràng buộc Để khỏi ràng buộc linh hồn phải ngừng hoạt động Khi hoạt động linh hồn ngừng thưởng phạt bị ngừng, để giải thoát, linh hồn phải ngừng hoạt động, tức chấm dứt tất quan niệm sống, ý thức, hạnh phúc, khổ đau quan niệm đời khổ đau, mục đích nhằm chấm dứt ln hồi thơng qua việc giải linh hồn khỏi luật nghiệp Vêdanta cho rằng, đời người khổ đau thiếu hiểu biết, nhầm lẫn (bởi ảo ảnh) giới bên Linh hồn hay ý thức sản phẩm thân thể, bị chết theo chết thân thể, vậy, đời sau chết luân hồi chấp nhận 18 ... rực rỡ Đặc điểm chung triết học Ấn Độ thể hiện: Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, vấn đề chủ yếu vấn đề người, vậy, triết lý nhân sinh Đặc điểm đặc biệt triết học Ấn Độ phân người thành... thống triết học - tôn giáo ấn độ cổ đại quan tâm tới vấn đề nhân sinh quan, đặc biệt vấn đề luân hồi, nghiệp báo Nếu gọi Phương đông nôi văn minh nhân loại Ấn Độ trung tâm văn hoá triết học cổ xưa,... *) Triết học Ấn độ có nhiều nét đặc thù tư tưởng: Thứ nhất, triết học ấn độ cổ đại phát triển phong phú khơng mang tính cách mạng; nhà triết học thường kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w