1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá sinh trưởng của lim xanh trồng trong mô hình trồng làm giàu rừng ở xã bình thanh huyện cao phong tỉnh hòa bình

49 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠIHỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NGỌC THÁI ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG CỦA LIM XANH TRỒNG TRONG MƠ HÌNH LÀM GIÀU RỪNG Ở XÃ BÌNH THANH HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa :Lâm nghiệp Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠIHỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NGỌC THÁI ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG CỦA LIM XANH TRỒNG TRONG MƠ HÌNH LÀM GIÀU RỪNG Ở XÃ BÌNH THANH HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : 45 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Văn Thắng ThS Trần Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn ThS Trần Thị Thanh Tâm Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Ngọc Thái Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành đề tài, quantâm giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên,Lãnh đạo Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm Nghiệp, môn Khoa học thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Văn Thắng ThS.Trần Thị Thanh Tâm người trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn số cán người dân xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện thời gian, cung cấp thông tin, tài liệu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu,bản luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luậnvăn hoàn chỉnh Xin trân trọng cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Thái iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Tỷ lệ sống Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 29 Bảng Sinh trưởng đường kính Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 30 Bảng Sinh trưởng chiều cao Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 32 Bảng Phân cấp sinh trưởng chiều cao (Kraft) Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 34 Bảng Trữ lượng tăng trưởng Lim xanh 11 tuổi trồng mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 36 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Tỉ lệ sống Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 29 Biểu đồ Sinh trưởng đường kính Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 31 Biểu đồ Sinh trưởng chiều cao Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 33 Biểu đồ Phân cấp sinh trưởng chiều cao (Kraft) Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 35 Biểu đồ Trữ lượng tăng trưởng Lim xanh 11 tuổi trồng mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ C1.3 Chu vi ngang ngực Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn ƠTC Ơ tiêu chuẩn RPH Rừng phòng hộ RPHĐN Rừng phòng hộ đầu nguồn S% Hệ số biến động vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nét chung 2.2 Nghiên cứu làm giàu rừng giới 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Làm giàu rừng Việt Nam 2.3.2 Nghiên cứu Lim xanh nước 15 2.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.4.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 16 2.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 2.4.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 21 PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Tổng hợp số đặc điểm Lim xanh 23 vii 3.2.2 Đánh giá tỷ lệ sống Lim xanh trồng mơ hình làm giàu rừng Hòa Bình 23 3.2.3 Đánh giá sinh trưởng đường kính Lim xanh trồng mơ hình làm giàu rừng Hòa Bình 23 3.2.4 Đánh giá sinh trưởng chiều cao Lim xanh trồng mơ hình làm giàu rừng Hòa Bình 23 3.2.5 Đánh giá xuất, chất lượng Lim xanh trồng mơ hình làm giàu rừng Hòa Bình 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Sử dụng phương pháp kế thừa: tài liệu, số liệu có kết hợp thu thập đo đếm số liệu trường 23 3.3.2 Sử dụng phương pháp thu thập số liệu ô tiêu chuẩn đại diện trường 24 3.3.3 Sử dụng phƣơng pháp phân cấp Kraft để phân cấp chất lƣợng rừng trồng 24 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khái quát số đặc điểm Lim xanh 26 4.2 Kết đánh giá tỷ lệ sống Lim xanh mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 29 4.3 Sinh trưởng đường kính Lim xanh trồng mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 30 4.5 Phân cấp sinh trưởng chiều cao (Kraft) Lim xanh mơ hình làm giàu rừng Bình Thanh, Hòa Bình 34 4.6 Năng suất, chất lượng rừng trồng Lim xanh mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 viii 5.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 25 Sử dụng phương pháp thống kê tốn học phần mềm tính tốn Excel Kết hợp phân tích đánh giá kết luận kết nghiên cứu * Phương pháp tính tỷ lệ sống: Lấy số sống OTC chia cho số trồng ban đầu nhân với 100% tỷ lệ sống OTC * Phương pháp tính đường kính, chiều cao, đường kính tán trung bình lồi: tính riêng cho tiêu chuẩn, sau tính trung bình OTC cách cộng lại với chia cho * Phương pháp tính trữ lượng gỗ: Tính trữ lượng từng tiêu chuẩn, sau tính tổng trữ lượng tính trung bình ƠTC, sau quy cách nhân với 10.000rồi chia cho 500 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát số đặc điểm Lim xanh * Hình thái Lim xanh gỗ lớn, thường xanh cao 20-25m đường kính 70-90cm Tán dày, x rộng, thân tròn, gốc có bạnh nhỏ Lúc non vỏ ngồi có màu xám với vết nứt dọc nhẹ màu nâu, già vỏ có màu nâu sẫm, nứt vng hay bong vảy lớn có nhiều lỗ vỏ rõ; thịt vỏ dày, màu hồng Lá kép lông chim lần, mọc so le; 3-4 đơi cuống thứ cấp, cuống có 9-17 chét nhỏ, mọc cách hình trái xoan, có mũi nhọn, gốc tròn; mặt xanh bóng, mặt xanh nhạt, có gân nhỏ rõ mặt cụm hoa hình chuỳ, gồm nhiều bơng dài 20-30cm mọc đầu cành Hoa nhiều, nhỏ, màu trắng vàng Lá đài 5, hợp gốc thành hình chng, đầu chia thuỳ; cánh tràng 5, rời, hẹp dài; nhị 10, bao phấn quay vào theo rãnh dọc; bầu đính đáy đài,vòi ngắn, núm nhuỵ khơng rõvà nứt Ảnh 1: Hình thái Lim xanh 27 Quả đậu, hình thuận, dài khoảng 20cm (15-30cm), rộng 3-4cm Hạt 6-12, dẹt, có vỏ cứng, màu nâu đen có rãnh tròn quanh hạt Một kilogram có khoảng 700-1.100 hạt * Đặc điểm sinh học Lim xanh gỗ lớn, phân bố vành đai nhiệt đới thấp, từ 200800m, tập trung độ cao 300-500m Vùng phân bố Lim xanh có nhiệt độ bình quân năm 22,2- 23,80ºC; nhiệt độ tối cao 42,30ºC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1,40ºC; lượng mưa biến động từ 1.500mm/năm (Q Châu, Nghệ An) đến 3.000mm/năm (Móng Cái, Quảng Ninh), độ ẩm trung bình năm 8086% Yêu cầu ánh sáng thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển: Giai đoạn 4-5 tháng tuổi, Lim xanh chịu bóng, sinh trưởng bình thường độ tàn che 25-75%; đặc biệt thích hợp độ tàn che 50% Trong điều kiện chiếu sáng tự nhiên 100%, ánh sáng hồn tồn (khơng che) che tối 100%, Lim xanh non sinh trưởng Giai đoạn lớn (từ tuổi trở lên) sinh trưởng bình thường điều kiện ánh sáng tự nhiên Khi trưởng thành, Lim xanh vươn lên tầng cao rừng Cây phân bố nhiều loại đất có nhiều nguồn gốc khác như: sa thạch, phiến thạch sét, gnai, mica sit, poóc phia có thành phần giới từ cát pha, sét nhẹ, sét trung bình đến sét nặng Cây thích hợp với đất sâu, dày, ẩm; mọc loại đất thoái hoá với tầng đất mỏng, độ ẩm khơng cao, sinh trưởng Đất có Lim xanh mọc thường chua đến chua trung bình Lim xanh thường mọc thành quần thụ hỗn loại; chúng mọc xen với loài thuộc chi Dẻ đá Dẻ gai (họ Dẻ), loài Gội nếp, Trâm, Săng lẻ, Sau sau, Trám trắng 28 Cây tái sinh tốt tán rừng có độ tàn che 0,3-0,7 Đặc biệt tái sinh tốt tán rừng có loài sau sau, săng lẻ để tạo thành khu rừng Lim + Sau sau vùng Lạng Sơn Lim + Săng lẻ vùng Tây Nghệ An Tăng trưởng hàng năm không chậm so với nhiều lồi gỗ khác: Tăng trưởng đường kính 0,7-0,8cm/năm tăng trưởng chiều cao 0,8m/năm Cây trồng 25 tuổi đạt chiều cao 17-21m đường kính ngang ngực 20-21cm Tuy nhiên, hình thành gỗ lõi chậm so với lồi khác Vỏ hạt Lim có chất sừng nên giữ sức nẩy mầm đất nhiều năm Khi gặp điều kiện thuận lợi hạt nảy mầm Hoa tháng 3-4; chín tháng 11 đến tháng năm sau * Giá trị sử dụng Công dụng Lim xanh coi giàu tanin, vỏ chứa khoảng 15,21% tanin Trong thời Pháp thuộc có xí nghiệp sản xuất tanin n Cát (Thanh Hố) với nguyên liệu chủ yếu vỏ Lim Sau rừng Lim vùng Tây Thanh Hố bị suy thối, khơng vỏ để cung cấp, nên xí nghiệp thiếu nguyên liệu đóng cửa Gỗ Lim xanh có dác lõi phân biệt, dác màu xám nhạt hay vàng nâu; lõi chặt màu xanh vàng sau chuyển màu nâu sẫm, cứng, thuộc loại tứ thiết; loại gỗ tốt Việt Nam Gỗ có tỷ trọng 0,94; lực kéo ngang thớ 29 kg/cm2 ; nén dọc thớ 608 kg/cm2 , oằn 1,546 kg/cm2 ; hệ số co rút 0,47- 0,61 Gỗ lõi không bị mối mọt, bền nên dùng cơng trình xây dựng lâu dài đền chùa, nhà thờ , dùng đóng đồ đạc, làm cửa, ván sàn, tà vẹt đồ trang trí nhà Nhưng theo kinh nghiệm nhân dân, gỗ Lim độc nên thường khơng dùng làm giường ngủ làm đau mẩy Nhiều nguồn tin cho rằng, vùng rừng Lim có khí hậu nguồn nước suối độc Rễ có nốt sần cố định đạm làm tăng độ phì đất Khi bị chết, rễ mục giá thể tốt cho loài nấm linh chi (Ganoderma lucida), lồi nấm làm thuốc bổ q phát triển 29 Cây có tán rậm nên đối tượng thích hợp trồng khu rừng phòng hộ, bảo vệ đầu nguồn nước 4.2 Kết đánh giá tỷ lệ sống Lim xanh mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyệnCao Phong, tỉnh Hòa Bình Từ kết đo đếm số liệu mơ hình làm giàu rừng sau 11 năm trồng (2006 - 2017) cho thấy nhìn chung lồi Lim xanh mơ hình có tỷ lệ sống tương đối cao Tỷ lệ sống Lim xanh thể bảng 1: Bảng Tỷ lệ sống Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình TT ƠTC Tỷ lệ sống (%) 1 89.3 2 92.9 3 89.3 TB 90.5 92.9 93 92 90.5 91 90 89.3 89.3 89 88 87 Ô1 Ơ2 Ơ3 Trung bình tỷ lệ sống Biểu đồ Tỉ lệ sống Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 30 Từ bảng số liệu ta thấy, tỉ lệ sống Lim xanh OTC dao động khoảng từ 89.3 - 92.9% Trung bình tỉ lệ sống khoảnh đạt 90.5% ÔTC đo có tỉ lệ sống cao đạt 92.9% ƠTC lại có tỉ lệ sống ngang 89.3% So sánh với nghiên cứu mơ hình làm giàu rừng bằngLim xanh 10 tuổi Bình Phước “Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng Lim xanh”(Phạm Văn Bốn (2008) Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ) [1] Thì tỉ lệ sống Lim xanh mơ hình làm giàu rừng Cao Phong, Hòa Bình cao (90.5% >75%) 4.3 Sinh trƣởng đƣờng kính Lim xanh trồng mơ hình làm giàu rừngtại xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Kết tính tốn sinh trưởng đường kính ngang ngực Lim xanh mơ hình trồng làm giàu rừng Bình Thanh, Cao Phong, Hòa Bình tổng hợp bảng 2: Bảng Sinh trƣởng đƣờng kính Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình TT Chỉ tiêu Ơ1 Ơ2 Ô3 TB D1.3 (m) 7.7 8.0 8.1 7.9 S (%) 25.5 17.2 10.6 17.8 31 30 25 20 15 10 Ơ1 Ơ2 Ơ3 D(1.3cm) Trung Bình S(%) Biểu đồ Sinh trƣởng đƣờng kính Lim xanh 11 tuổi mơ hình làm giàu rừng xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Nhìn chung chăm sóc cẩn thận nên Lim xanh mơ hình làm giàu rừng phát triển đường kính tốt Cây trồng 11 tuổi có đường kính D1.3trong tiêu chuẩn dao động từ 7.7 - 8.1 cm Trung bình đường kính Lim xanh 7.9 cm, tương ứng với lượng tăng trưởng trung bình 0.72cm/năm Hệ số biến động đường kính ngang ngực Lim xanh dao động khoảng từ 10.6 - 25.5%, hệ số biến động trung bình tiêu chuẩn 17.8%, cho thấy sinh trưởng đường kính ngang ngực Lim xanh ô tiêu chuẩn biến động không lớn So sánh với sinh trưởng đường kính ngang ngực Lim xanh trồng làm giàu rừng 10 tuổi nghiên cứu Phạm Văn Bốn Bình Phước với cơng trình“Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng Lim xanh (Phạm Văn Bốn (2008) Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ)thì tăng trưởng trung bình/năm thấp (0.72

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Bốn (2008), “Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Lim xanh”,Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Lim xanh”
Tác giả: Phạm Văn Bốn
Năm: 2008
2. Nguyễn Bá Chất (1890-1995)“Nghiên cứu làm giàu rừng ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Gia Lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu làm giàu rừng ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Gia Lai
5. Lê Đình Khả và các cộng sự (2003), “Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả và các cộng sự
Năm: 2003
10. Vũ Đình Phương (1988) “Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể phù hợp cho từng đối tượng và mụctiêu điều chế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể phù hợp cho từng đối tượng và mụctiêu điều chế
11. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đ ề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXBKhoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đ ề rừng nhiệt đới Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
12. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1990-1995) “Nghiên cứu làm giàurừng tự nhiên nghèo kiệt ở Phú Thọ và Tây Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu làm giàurừng tự nhiên nghèo kiệt ở Phú Thọ và Tây Nguyên
13. Đỗ Đinh Sâm vàVũ BiệtLinh (1990 – 1995) “Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp
14. Hồ Đức Soa (1997 - 2000), “Nghiên cứu về phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc Tây Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu về phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc Tây Nguyên
17. Trần Trung Thành (2010). Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng lòng hồ Hoà Bình. Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng lòng hồ Hoà Bình
Tác giả: Trần Trung Thành
Năm: 2010
19. Phạm Ngọc Thường (2001)“Một số đặc điểm của đất rừng phục hồi sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số đặc điểm của đất rừng phục hồi sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”
21. Nguyễn Văn Trương (1984) “Một số biện pháp lâm sinhtrong thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao lá rộng” và “Nghiên cứu vềtrúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số biện pháp lâm sinhtrong thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao lá rộng”" và "“Nghiên cứu vềtrúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng
22. Nguyễn Văn Trương (1985) “ Nghiên cứu phương pháp làm giàu rừng theo rạch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp làm giàu rừng theo rạch
25. Dent. D and Yong.A (1981). Soil survey and land evalution, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil survey and land evalution
Tác giả: Dent. D and Yong.A
Năm: 1981
27. FAO (2005) “Global Forest Resource Assessment 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Forest Resource Assessment 2005
28. J.Wyatt-Smith (1995) “Manual of Malayan Silviculture for Inland Forest” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of Malayan Silviculture for Inland Forest
4. Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học của một số loài cây làm giàu rừng (Tràm trắng, Lim xẹt), kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Quang Khải và các cộng sự (2001 - 2005), Nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái rừng thoái hóa bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng Khác
7. Vi Hồng Khanh (2003), Đánh giá sinh trưởng của một số loài cây bản địa phục vụ công tác bảo tồn và phát triển rừng ở Cầu Hai - Phú Thọ Khác
8. Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây Lim xanh, Báo cáo khoa học Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Khác
9. Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu độ tàn che, cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho sinh trưởng của loài Lim xanh, Đinh Thối, Re hương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w