Trường THPT Nguyễn Trãi Tiết PPCT: 33 Ngày soạn: 14/ 03/2015 Lớp dạy: 10CB3 Giáo án hình học 10 BÀI 2: PHƯƠNGTRÌNHĐƯỜNG TRỊN (tiếp theo) Ngày dạy:19 /03/2015 Tiết:4 (chiều) A MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm hiểu cách viết phươngtrình tiếp tuyến đườngtròn Kĩ Lập phươngtrình tiếp tuyến đườngtròn biết tọa độ tiếp điểm Lập phươngtrình tiếp tuyến đườngtròn với phương cho trước Vận dụng kiến thức đườngtròn vào việc giải tốn có liên quan Thái độ: - Cẩn thận xác lập luận, tính tốn Làm quen với việc chuyển từ tư hình học sang tư đại số Tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi học B PƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp gợi mở vấn đáp Đặt giải vấn đề C CHUẨN BỊ Học sinh: - Về kiến thức: Ơn tập lại kiến thức đường tròn, khoảng cách hai điểm, tiếp tuyến, tiếp điểm đườngtròn - Đồ dùng học tập: dụng cụ học tập cần thiết Giáo viên: Về kiến thức: Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, giáo án phục vụ cho học Đồ dung dạy học: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học tốn D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp (1 phút) II Nhắc lại kiến thức cũ: ( phút) Chiếu slide với nội dung: Hãy nêu vị trí tương đối điểm đườngtròn Tiếp tuyến đườngtròn gì? Trả lời: Điểm nằm đườngtròn Điểm nằm ngồi đườngtròn GVHD:Phan Phúc Đức SVTT: Đỗ Nguyễn Hồi Trang Trường THPT Nguyễn Trãi Giáo án hình học 10 Điểm nằm đườngtròn Tiếp tuyến đườngtrònđường thẳng qua điểm đườngtròn tiếp xúc với đườngtròn điểm III Bài mới: Đặt vấn đề: Ở trước êm biết cách viết phươngtrìnhđường thẳng, phươngtrìnhđườngtròn Mỗi đườngtròn đêu có tiếp tuyến nó, thực chất tiếp tuyến đườngtrònđường thẳng Vậy phươngtrình tiếp tuyến viết nào? Muốn biết điều ta vào tiết học hơm Phươngtrìnhdườngtròn (tiếp theo) a) Hoạt động 1: Tìm hiểu phươngtrình tiếp tuyến đườngtròn : (17 phút) Hoạt động giáo viên ( ∆) Đường thẳng tiếp tuyến với đườngtròn (C) M0 ( ∆) H> cho biết qua điểm ? H> vectơ làm vectơ pháp tuyến ? H> uuuur IM0 ( ∆) ( ∆) qua M (x0; y0 ) r uuuur coù VTPT: n = IM0 uuuur IM0 tiếp tuyến M0(x0;y0) là: đườngtròn ( x0 − a ) ( x − x0 ) + ( y0 − b ) ( y − y0 ) = =(x0 – a;y0 - b) (x0 - a)(x – x0) + (y0 -b)(yy0)=0 Tâm I(1; - 2) GVHD:Phan Phúc Đức SVTT: Đỗ Nguyễn Hồi Trang Cho đườngtròn (C) có phương trình: (x -a)2 +(y - b)2 =R2 điểm M0(x0;y0) nằm đườngtròn ( ∆) ? H> Hãy tìm tâm đườngtròn (C )? Nội dung trình chiếu III Phươngtrình tiếp tuyến đường tròn: =? H> Phươngtrình tổng qt Hoạt động học sinh Trong M0 : tiếp điểm ( ∆) : tiếp tuyến Nhận xét : ∆ tiếp tuyến (C) ⇔ d(I, ∆) = R Ví dụ: Cho đườngtròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = điểm M(4; 2) Viết phươngtrình tiếp tuyến đườngtròn điểm M Giải: (C): Tâm I(1; - 2) Tiếp tuyến đườngtròn M(4; 2) Trường THPT Nguyễn Trãi Giáo án hình học 10 uuur IM H> Tọa độ VTPT bao nhiêu? nhận làm vectơ pháp tuyến Ta có Nên phươngtrình tiếp tuyến là: a ( x − x0 ) + b ( y – y0 ) = H> Vậy phươngtrình tiếp tuyến viết nào? ⇔ −3 ( x − ) + ( − ) ( y − ) = ⇔ −3x − y + 20 = ⇔ 3x + y − 20 = Vậy phươngtrình tiếp tuyến cần tìm là: 3x + 4y – 20 = Như vậy, để viết phươngtrình tiếp tuyến điểm M0(x0; y0) thuộc đườngtròn (C) ta thực bước sau: B1: Xác định tâm I(a; b) (C) B2: Xác định tọa độ tiếp điểm M0(x0; y0) B3: Áp dụng công thức: (x0 - a)(x - x0) + (y0 - b)(y - y0) = b) Hoạt động 2: Luyện tập (19 phút) Hoạt động giáo viên H> Muốn viết phươngtrìnhđườngtròn ta cần biết yếu tố nào? H> phươngtrìnhđườngtròn (C) viết nào? H> Kiểm tra A ∈ (C)? Hoạt động học sinh Nội dung trình chiếu Bài tập: Cho đườngtròn (C) có Cần biết tọa độ tâm bán tâm I(2;-4) bán kính R= kính a) Hãy viết phươngtrìnhđườngtròn (C) b) Viết phươngtrình tiếp tuyến (C) qua điểm A(-1;0) c ) Viết phươngtrình tiếp tuyến (C) vng góc với đường thẳng 3x-4y+5=0 Toạ độ A thoả (C) Giải: ⇒ A ∈ (C) a) Đườngtròn (C) có: ⇒ (C ) : ( x − ) + ( y + ) = 25 GVHD:Phan Phúc Đức SVTT: Đỗ Nguyễn Hồi Trang Trường THPT Nguyễn Trãi H> viết phươngtrình tiếp tuyến đó? Giáo án hình học 10 Phươngtrình tiếp tuyến (∆): (–1–2)(x+1) + (0+4)(y–0) = ⇔ 3x – 4y + = b) Thay tọa độ A(-1;0) vào vế trái phươngtrìnhđườngtròn (C) ta VT = ( −1 − ) + ( + ) = 25 = VP 2 ⇒ A∈( C ) Ta có Suy phươngtrình tiếp tuyến là: ( −1 − ) ( x + 1) + ( + ) ( y + ) = ⇔ −3 x + y − = ⇔ 3x − y + = H> Xác định dạng phương ∆ ⊥ d ⇒ ∆: 4x + 3y + c = trình tiếp tuyến (∆) ? H> Nêu điều kiện ∆ tiếp xúc với (C) ? c)Vì tiếp tuyến (C) vng góc với đường thẳng 3x-4y+5=0 Nên phươngtrình tiếp tuyến có dạng : 4x+3y+c=0 d(I, ∆) = R ⇔ ⇒ c = 29 c = −21 8− 12 + c ⇔ ∆1: 4x + 3y + 29 = ∆2: 4x + 3y – 21 = Ta có ⇒ I (2; −4) R = d (I; ∆ ) = 4.2 + 3(−4) + c =5 + 32 −4 + c ⇔ = ⇔ −4 + c = 25 −4 + c = 25 c = 29 ⇔ ⇔ −4 + c = −25 c = −21 Vậy tiếp tuyến cần tìm là: ∆1 : x + y + 29 = ∆ : x + y − 21 = IV Củng cố: (2 phút) - Cần nhớ dạng phươngtrìnhđườngtròn biết tâm bán kình ( x − a) - + ( y − b) = R2 Phươngtrình x + y − 2ax − 2by + c = a +b −c > - Phươngtrình tiếp tuyến đườngtròn GVHD:Phan Phúc Đức SVTT: Đỗ Nguyễn Hồi Trang phươngtrìnhđườngtròn Trường THPT Nguyễn Trãi V Giáo án hình học 10 Dặn dò,hướng dẫn học sinh học tập tập nhà : (1 phút) Ôn lại nội dung học làm tập 4,5,6 SGK trang 84 VI Rút kinh nghiệm VII Nhận xét giáo viên hướng dẫn Duyệt GVHD: GVHD:Phan Phúc Đức SVTT: Đỗ Nguyễn Hồi Trang Sinh viên thực tập: ... có phương trình: (x -a )2 +(y - b )2 =R2 điểm M0(x0;y0) nằm đường tròn ( ∆) ? H> Hãy tìm tâm đường tròn (C )? Nội dung trình chiếu III Phương trình tiếp tuyến đường tròn: =? H> Phương trình tổng... ∆) = R Ví dụ: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = điểm M(4; 2) Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn điểm M Giải: (C): Tâm I(1; - 2) Tiếp tuyến đường tròn M(4; 2) Trường THPT Nguyễn... phương trình tiếp tuyến có dạng : 4x+3y+c=0 d(I, ∆) = R ⇔ ⇒ c = 29 c = 21 8− 12 + c ⇔ ∆1: 4x + 3y + 29 = 2: 4x + 3y – 21 = Ta có ⇒ I (2; −4) R = d (I; ∆ ) = 4 .2 + 3(−4) + c =5 + 32