Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
102 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGÔ THỊ HỒNG KIỂMTRACHUYÊNMÔNCỦAGIÁOVIÊNTRƯỜNGMẦMNONTHANHSƠNHUYỆNKIẾNTHỤYTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGTHEOHƯỜNGTẠOĐỘNGLỰCLÀMVIỆCChuyên ngành: QLGD Mã ngành: 60 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.NGUYỄN XUÂN THANH Hà Nội, tháng 10/2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo giữ vị trí, vai trò đặc biệt cần thiết phát triển toàn diện người xã hội Tồn thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách có vốn nhờ giáo dục - đào tạo mà có Nó làm cho người trở nên có ích, có giá trị, có chất lượng, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Ngày nay, ngành giáo dục xã hội quan tâm sâu sắc Nhu cầu đổi để nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo việc dạy thực - học thực - đánh giá thực chất vấn đề cấp thiết tất nhà quản lý, giáoviên phụ huynh học sinh quan tâm Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: "Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi bản, toàn diện giáo dục theohướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáoviên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời" Trong năm học qua, toàn ngành giáo dục tích cực hưởng ứng vận động mang ý nghĩa to lớn thiết thực nhằm đưa công tác giáo dục vào chiều sâu, đem lại chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu Điển hình vận động "Học tập làmtheo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 05 Bộ Chính trị, vận động "Hai khơng" với nhiều nội dung bổ ích, vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo" với nhiều cơng việc có ý nghĩa thiết thực, phong trào "Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” Tuy nhiên bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, ngành giáo dục đứng trước thách thức chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, học sinh Những vấn đề đòi hỏi đội ngũ cán bộ, giáoviên phải nỗ lực nhiều Trong bối cảnh nay, đơn vị trường học, hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm bản, giữ vai trò chủ đạo Mỗi nhà trường muốn phát triển phải đặc biệt ý đến hoạt động dạy học để hoạt động dạy học đạt kết tốt cần có biện pháp quản lý phù hợp, hiệu Để nâng cao chất lượng dạy học cách thực thànhviên nhà trường cần phải nỗ lựclàm nhiều việc Nhưng khâu quan trọng nhà trường phải làm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý giáo dục Đây điều mà cấp quản lý, nhà quản lý trăn trở quan tâm Xuất phát từ lý trên, với tư cách cán quản lý trườngmầm non, nhiệm vụ phụ trách đạo công tác giáo dục, thấy để công tác giáo dục nhà trường có hiệu tốt người cán quản lý phải có kiến thức khoa học quản lý, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt độnggiáo dục nhà trường, sở mà đề xuất biện pháp quản lý hoạt độnggiáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giúp cho chất lượng chuyênmôn nhà trường nâng lên, đội ngũ giáoviên có độnglựclàmviệc hăng say, trẻ phát triển cách toàn diện Với lý đó, tơi chọn đề tài: Kiểmtra chun mơngiáoviêntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòngtheohướngtạođộnglựclàmviệc Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý công tác kiểmtratrườngmầmnon đề tài nhằm xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởngviệc thực tốt công tác kiểmtra hoạt độngchuyênmôngiáoviêntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng để nâng cao hiệu lực quản lý hiệu trưởng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trườngmầmnon hiệu trưởng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp kiểmtra hoạt độngchuyênmôn người hiệu trưởngtrườngmầmnon Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục mầmnon nói chung, chất lượng kiểmtra hoạt động chăm sóc giáo dục nói riêng địa bàn thànhphốHảiPhòng năm gần nâng cao, nhiên với yêu cầu chương trình giáo dục mầmnon cơng tác kiểmtra nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Nếu có nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động công tác kiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng đề xuất biện pháp có tính khả thi hiệu việc quản lý công tác kiểmtra hoạt độngchuyênmơn thực chương trình giáo dục mầmnon hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục, đáp ứng u cầu đổi giáo dục mầmnonđồng thời thúc đẩy tạođộnglựclàmviệcgiáoviên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt độngkiểmtrachuyênmôn Hiệu trưởngtrườngmầmnongiáoviên 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểmtra hoạt độngchuyênmôn Hiệu trưởngtrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhònggiáoviên 5.3 Đề xuất biện pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt độngkiểmtrachuyênmôn người hiệu trưởngtrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhònggiáoviên nhằm tạođộnglựclàmviệc Phạm vi đề tài nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt độngkiểmtrachuyênmôn hiệu trưởngtrườngmầmnongiáoviên - Về địa bàn: Khảo sát trườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiến Thụy, thànhphốHải Phòng; thử nghiệm đánh giá trườngmầmnonThanhSơn thuộc địa bàn huyệnKiến Thụy, thànhphốHảiPhòng - Về đối tượng khảo sát: Cán quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn), giáoviên học sinh - Về thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 10/2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu văn kiện Đảng; nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Nhà nước; báo đăng tạp chí chuyên ngành, viết đánh giá giáo viên, hiệu trưởng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi Nhằm mục đích thu thập thơng tin thực trạng hoạt độngkiểmtrachuyênmôntrườngmầmnonkiểm chứng tính khả thi, cấp thiết biện pháp đề xuất đề tài qua sử dụng phiếu hỏi - Phương pháp vấn sâu, số cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm cấp quản lý công tác kiểmtra hoạt độngchuyênmôn từ trước đến người hiệu trưởngtrườngmầmnon 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học - Sử dụng cơng thức thống kê tốn học số điểm trung bình, hệ số tương quan thứ bậc Spearman để xử lý (định lượng) kết nghiên cứu, rút nhận xét khoa học Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung Luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận kiểmtrachuyênmôngiáoviêntrườngmầmnontheohướngtạođộnglực Chương Thực trạng kiểmtrachuyênmôn hiệu trưởnggiáoviêntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòngtheohướngtạođộnglựclàmviệc Chương Biện pháp kiểmtrachuyênmôn hiệu trưởngtrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòngtheohướngtạođộnglựclàmviệc cho giáoviên Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂMTRACHUYÊNMÔNCỦAGIÁOVIÊN Ở TRƯỜNGMẦMNONTHEOHƯỚNGTẠOĐỘNGLỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Khái niệm kiểmtrachuyênmôntrường học 1.2.4 Độnglựclàmviệc 1.2.5 Kiểmtrachuyênmôntheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.3 Trườngmầmnon hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu công tác kiểmtra hoạt động chun mơn 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn trườngmầmnon - Vị trí trườngmầmnon - Mục tiêu nội dung giáo dục bậc mầmnon - Nhiệm vụ, quyền hạn trườngmầmnon 1.3.2 Những yêu cầu công tác kiểmtra đánh giá trườngmầmnon 1.4 Kiểmtrachuyênmôngiáoviêntrườngmầmnontheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng hoạt độngkiểmtrachuyênmôntrườngmầmnon 1.4.2 Quy trình kiểmtra hoạt động chun mơn người hiệu trưởngtrườngmầmnon Trong nhà trườngmầm non, công tác kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhiệm vụ quan trọng người hiệu trưởng Để thực tốt hoạt động nhà trườngmầmnon đòi hỏi người hiệu trưởng phải thực tốt nội dung hoạt độngkiểmtrachuyênmôn sau: 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhà trườngtheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.4.2.2 Tổ chức kiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnontheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.4.2.3 Tiến hành kiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnontheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.4.2.4 Đánh giá kết kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhà trườngtheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểmtrachuyênmôngiáoviêntrườngmầmnontheohướngtạođộnglựclàmviệc 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG KIỂMTRACHUYÊNMÔNCỦAGIÁOVIÊNTRƯỜNGMẦMNONTHANHSƠNHUYỆNKIẾNTHỤYTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGTHEOHƯỚNGTẠOĐỘNGLỰCLÀMVIỆC 2.1 Vài nét khái quát phát triển kinh tế, xã hội huyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 2.1.2 Sự nghiệp giáo dục mầmnonhuyệnKiếnThụy 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực trạng kiểmtra hoạt độngchuyênmôngiáoviêntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng Mục đích khảo sát nhằm đánh giá thực trạng kiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng Từ đó, phân tích đánh giá thành cơng hạn chế, nguyên nhân dẫn tới thực trạng làm sở cho việc đề xuất biện pháp kiểmtra hoạt độngchuyênmôngiáoviêntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng 2.2.2 Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu thực trạng kiểmtra hoạt độngchuyênmôngiáoviêntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng chúng tơi tiến hành khảo sát toàn cán quản lý giáoviên nhà trường 2.2.3 Nội dung khảo sát Đánh giá nhận thức cán quản lý, giáoviên tầm quan trọng hoạt độngkiểmtrachuyênmôntrườngmầmnon Khảo sát thực trạng kiểmtrachuyênmôntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng về: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổ chức kiểm tra, tiến hành kiểmtra đánh giá kết kiểmtra nhằm thúc đẩy độnglựclàmviệc 2.2.4 Cách thức tiến hành Dùng phương pháp điều tra xử lý kết quả: * Phương pháp điều tra: Phương pháp điều tra viết: việc xây dựng hệ thống câu hỏi, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động liên quan đến biện pháp kiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng Đối tượng cán quản lý, giáoviên Phương pháp vấn: đề tài tiến hành hỏi ý kiến trực tiếp đổi tượng khảo sát như: cán quản lý, giáoviên từ quan sát dễ dàng khách quan đối tượng khảo sát Ngồi đề tài sử dụng phương pháp Toán thống kê để xử lý số liệu khảo sát được, dùng thống kê toán học thống kê suy luận để rút kết luận cần thiết 2.3 Thực trạng hoạt độngkiểmtrachuyênmôn người hiệu trưởngtrườngmầmnongiáoviên 1.3.1 Sự cần thiết việckiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnon 1.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhà trường 1.3.3 Thực trạng tổ chức kiểm hoạt độngchuyênmôn nhà trường 1.3.4 Thực trạng tiến hành kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhà trường 1.3.5 Thực trạng đánh giá kết kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhà trường 1.3.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng 2.4 Đánh giá chung thực trạng kiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnonThanhSơnhuyệnKiếnThụythànhphốHảiPhòng 10 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân Kết luận chương 11 Chương BIỆN PHÁP KIỂMTRACHUYÊNMÔNCỦAGIÁOVIÊNTRƯỜNGMẦMNONTHANHSƠNHUYỆNKIẾNTHỤYTHÀNHPHỐHẢIPHÒNGTHEOHƯỚNGTẠOĐỘNGLỰCLÀMVIỆC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.2 Các biện pháp kiểmtra hoạt độngchuyênmôn người hiệu trưởngtrườngmầmnon 3.2.1 Biện pháp : Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáoviên cần thiết việckiểmtra hoạt độngchuyênmôntrườngmầmnon 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường kiểmtraviệc thực nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động chun mơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3.2.3 Biện pháp 3: Kiểmtra đội ngũ GV đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDMN 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểmtra hoạt động bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán giáoviênmầmnon 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý huy động nguồn lực thực kiểmtra hoạt độngchuyênmôn nhà trường 3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng chế, chế độ khen thưởng, kỷ luật, tạođộnglựclàmviệc cho cán giáoviên 3.3 Mối quan hệ biện pháp 12 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F.F.Aunpu (1976), Quản lý gì?, NXB Lao động – Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/8/2004 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê HN Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm quản lý giáo dục, trường CBQL, GD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trườngmầm non, ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáoviênmầm non, Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ (2010), Đề án phổ cập Mầmnon cho trẻ tuổi giai đoạn 2010-2015, Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 13 10 Harold Koontz Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Luật giáo dục (2005), NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 MiKon DaKop (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 13 MiKon DaKop, P.V KhuDoMinxki (1993), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận- huyện, Nội san trường CBQL Giáo dục Đào tạo Trung ương 2, TP HCM 14 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học- đường hình thành nhân cách, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội 16 P.V Zimin, M.I Kondakop, N.I Saxerdotop (1985), Những vấn đề quản lý trường học, trường CBQLGD – ĐT TP.HCM 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 19.Nguyễn Xuân Thanh (2012) Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 20.Nguyễn Xuân Thanh (2013), Kiểmtratragiáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 21 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 14 Phụ lục 15 ... kiểm tra chuyên môn giáo viên trường mầm non theo hướng tạo động lực Chương Thực trạng kiểm tra chuyên môn hiệu trưởng giáo viên trường mầm non Thanh Sơn huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng theo. .. theo hướng tạo động lực làm việc Chương Biện pháp kiểm tra chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Thanh Sơn huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng theo hướng tạo động lực làm việc cho giáo viên Chương... TRẠNG KIỂM TRA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON THANH SƠN HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 2.1 Vài nét khái quát phát triển kinh tế, xã hội huyện Kiến Thụy