1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường mầm non Quận Cầu giấy, Thành phố Hà Nội

95 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 657 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, ngơn ngữ, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Do vậy, năm qua, nhà nước tập trung đầu tư lớn cho công tác giáo dục mầm non, nhằm phát triển vững bậc học móng Để trường mầm non phát triển bền vững việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên (ĐNGV) cần quan tâm mức, giáo viên định chất lượng giáo dục người gợi mở cho em hoạt động sáng tạo, phát bồi dưỡng khuyến khích lực đặc biệt cá nhân Do đó, bồi dưỡng ĐNGV cán quản lý giáo dục (QLGD) nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo thời kỳ Ở trường mầm non, hiệu trưởng người đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý tổ chuyên môn tất hoạt động nhà trường Tổ chuyên môn phận cấu thành, thực thi nhiệm vụ dạy học giáo dục cho cháu Động lực quan trọng để giúp trường mầm non phát triển chất lượng ĐNGV, mối quan hệ tương tác giúp đỡ lẫn nỗ lực học hỏi, vươn lên giáo viên Trong ĐNGV, cán QLGD tổ trưởng chuyên mơn có vai trò quan trọng, đạo hoạt động chuyên môn trực tiếp nhà trường Nếu đội ngũ tổ trưởng chun mơn có phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn vững vàng, tổ chức tốt hoạt động GD-ĐT yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường mầm non Hệ thống trường mầm non quận Cầu Giấy năm qua đạt nhiều thành tích đáng khích lệ, nghiệp vẻ vang có đóng góp to lớn đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt vấn đề quản lý đội ngũ tổ trưởng chun mơn nhiều bất cập; số giáo viên chưa tâm nhiều đến việc tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phương pháp, tác phong công tác, trau dồi phẩm chất, đạo đức nhà giáo Trình độ giáo viên khơng đồng đều, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dưỡng giáo viên có nhiều cố gắng mức độ thấp Công tác xây dựng, đạo tổ trưởng chuyên môn ĐNGV hiệu trưởng số trường mầm non Quận mang tính chủ quan, nặng hình thức, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng GD-ĐT nhà trường Do vậy, nhiệm vụ tới thiết cần xây dựng quản lý tổ chuyên môn, trường mầm non số lượng, chất lượng cấu Trước thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Quận Cầu giấy, Thành phố Hà Nội ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý giáo dục 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề Từ xa xưa nhà triết học quan tâm đến vấn đề quản lý, làm để quản lý người xã hội có hiệu Có thể nêu số cơng trình sau: Thời Hy Lạp cổ đại, kỹ xảo tinh vi quản lý tập trung dân chủ áp dụng Trong tập nghị luận mình, Xơcrát đưa quan điểm vị trí người, nghệ thuật sử dụng người Thời Trung Hoa cổ đại, chức quản lý xác định Đó kế hoạch hố, tổ chức, tác động kiểm tra Đến nay, chúng chức hoạt động quản lý Cuộc cách mạng công nghiệp xẩy vào cuối kỷ XVIII Anh tạo tiền đề quan trọng cho phát triển tư quản lý Các sở sản xuất phải hoạt động kinh tế thị trường, lợi nhuận gắn liền với việc tổ chức sản xuất Bởi vậy, tổ chức sản xuất, kinh doanh để đạt hiệu cao trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất nhà nghiên cứu quản lý Cuộc vận động quản lý theo khoa học đời để đáp ứng yêu cầu Người khởi xướng sáng tạo vận động quản lý theo khoa học Frederich Winslow Taylor, người Mỹ Ông sinh năm 1856 Năm 1911, ông cho xuất sách "Các nguyên tắc quản lý theo khoa học" Tư tưởng chủ đạo thuyết quản lý theo khoa học Taylor tiêu chuẩn hố cơng việc kiểm tra chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm trì tiêu chuẩn Ơng tìm người thợ giỏi để làm công việc thường ngày với cách thức Henry Fayol người ủng hộ phát triển thuyết quản lý theo khoa học Taylor Năm 1915, ông viết sách tiếng "Quản lý hành chung cơng nghiệp" Khía cạnh nhân văn người quản lý Elton Mayo tiếp tục nghiên cứu E.Mayo hướng vào nghiên cứu vấn đề tâm lý xã hội quản lý Ơng tìm hiểu hứng thú mệt mỏi người lao động trình sản xuất, nhu cầu họ, đặc biệt nhu cầu tinh thần Khi nói đến phát triển tư tưởng quản lý kỷ qua, người ta coi Taylor người khởi xướng, cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học, đỉnh cao phát triển dừng lại Peter Drucker, người Áo Một nghiên cứu tiếng khoa học quản lý nghiên cứu Hawthorne, bắt đầu năm 1920 kéo dài đến năm 1930 Sau thí nghiệm Hawthorne, nhà nghiên cứu hướng đến tìm hiểu khía cạnh tâm lý quản lý hành Các cơng trình nghiên cứu góp phần quan trọng vào hình thành phát triển Tâm lý học quản lý đại Những đại diện tiêu biểu cho huớng nghiên cứu Marry Parker Follett, Chester Barnard , Kurt Lewin cộng ơng Thậm chí, người ta xem Marry Parker Follett, Chester Barnard , Kurt Lewin người sáng lập Tâm lý học quản lý đại (Terry A Beehn, 1996) Ở Việt Nam, từ Đảng nhân dân ta tiến hành nghiệp đổi đất nước (bắt đầu từ năm 1986, chủ yếu từ năm 1990) với việc chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường ảnh hưởng quan trọng đến phát triển khoa học quản lý nước nhà Có thể nêu số cơng trình nước ngồi dịch tiếng Việt để phục vụ giảng dạy đào tạo kỹ quản lý cho cán quản lý nước ta: Từ thập kỷ 70 đến thập kỷ 90 số sách khoa học quản lý có tâm lý học quản lý tác giả nước dịch sang tiếng Việt xuất Bên cạnh số khoa học quản lý dịch xuất Các sách trở thành giáo trình để giảng dạy môn Tâm lý học quản lý nhà trường tài liệu để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phân ngành khoa học Có thể kể số sách dịch, xuất thời gian này: Lao động người lãnh đạo (Aphanasep V.G Gvisiani D.M Pôpop G.H Nxb Lao động, 1976), Người lãnh đạo cấp (Kovalepxki S Nxb Lao động, 1978 ), Những vấn đề xã hội - tâm lý quản lý (Mikheep V I Nxb Lao động, 1979), Tâm lý học xã hội quản lý ( Lebedep V.I Nxb Sự thật, 1981), Những đặc điểm tâm lý việc thông qua định quản lý (Kitop A I, Nxb Thông tin lý luận, 1985), Các phong cách quản lý (Dominique Chalvin, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1993), Bí thành cơng quản lý (Jonh Loceett, Nxb Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất, 1993), Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản (Mitokasu Aoki, Nxb Sự thật, 1969), Người Nhật quản lý sản xuất (J Schonberner, Nxb KHXH, 1989), Tại Nhật Bản lại thành công (Michio Morishima Nxb KHXH, 1991), Những vấn đề cốt yếu quản lý (Harold Koontz, Cyril Odênnll, Heinz Weihrich, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1994), Quản lý (Aunapu F.F Nxb Khoa học kỹ thuật, 1994), Nhà quản lý giỏi – Nghệ thuật lãnh đạo (Auren U Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994), Quản lý thời đại bão táp (Drucker Peter, Nxb Chính trị quốc gia, 1993), Chìa khố thành cơng quản lý Nhật Bản (Masaakiimai Kaizen, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994) Cùng với sách tác giả nước ngoài, số sách nhà tâm lý học người quan tâm đến tâm lý học nước ta viết trở thành tài liệu quan trọng phục vụ cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu Tâm lý học quản lý Việt Nam Có thể kể số cơng trình sau: Những khía cạnh tâm lý quản lý (Mai Hữu Khuê, 1985), Giám đốc – Những yếu tố để thành công (Đỗ Long, Vũ Dũng, 1990), Tâm lý xã hội với quản lý (Vũ Dũng, 1995), Cơ sở tâm lý ê kíp lãnh đạo (Vũ Dũng, 1995), Tâm lý học xã hội với quản lý doanh nghiệp (Đỗ Long, Vũ Dũng - chủ biên, 1995), Tâm lý học dành cho người quản lý, lãnh đạo (Nguyễn Bá Dương, Lê Doãn Tá, 1995), Tâm lý học lãnh đạo (Nguyễn Thành Khối, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Tảo, 1996), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý (Trần Ngọc Khuê - chủ biên , 2003), Tâm lý học quản lý (Vũ Dũng, 2009), Giáo trình Tâm lý học quản lý (Vũ Dũng Nguyễn Thị Mai Lan, 2013) v.v Ngoài cách sách xuất bản, đề tài Tâm lý học quản lý viết nhiều tạp chí khoa học nước, đặc biệt Tạp chí Tâm lý học Quản lý khái niệm rộng bao gồm nhiều nội dung, gắn liền với nhiều hoạt động người phát triển với phát triển xã hội loài người Trong xã hội loài người, hoạt động có từ vài cá thể trở lên phải có quản lý Đúng Mác miêu tả: “Một người độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [8, tr 82] Nhạc trưởng người quản lý thành viên dàn nhạc Như vậy, quản lý hoạt động để điều khiển lao động - hoạt động tất yếu, quan trọng trình hình thành, tồn phát triển xã hội lồi người Còn giáo dục tượng xã hội đặc biệt, sinh tồn với phát triển xã hội lồi người Đó hoạt động thiếu việc phát triển xã hội loài người Đặc biệt giai đoạn nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật bùng nổ công nghệ thơng tin, lồi người bước vào phát triển kinh tế tri thức giáo dục giữ vị trí quan trọng cần thiết hết chiến lược phát triển đất nước quốc gia Trong năm gần đây, nhận thức tầm quan trọng GD-ĐT vai trò hiệu trưởng việc quản lý tổ chuyên môn ĐNGV, nên nước ta có cơng trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn, quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, với cấp ngành Cấp học khác từ mầm non đến cao đẳng đại học Đặc biệt quản lý tổ chuyên môn có số sách luận án, luận văn thạc sỹ sau: “Môi trường giáo dục” Phạm Hồng Quang, Nxb Giáo dục, với nhiều vấn đề phân tích tác giả đánh giá tác động mơi trường văn hố giáo dục đến q trình đào tạo giáo viên số sở đào tạo để xác định giá trị, yếu tố hệ thống tác động môi trường vi mô vĩ mơ; cơng trình nghiên cứu; “Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21, kinh nghiệm quốc gia” Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến lĩnh vực chiến lược phát triển giáo dục; Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn như: luận văn Th.S QLGD Hoàng Văn Huân (2005),“Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường trung học phổ thông Huyện Quảng Xương – Thanh Hóa”; Nguyễn Thanh Cao (2007),“Biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở Huyện Phổ Yên – Thái Nguyên tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương”; luận văn ThS QLGD Phú thị Thanh Huệ (2008),“Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học Huyện Tứ Kỳ - hải Dương”… Nghiên cứu công tác quản lý tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non nội dung quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng CNH - HĐH đất nước Nhìn khái qt rút số nhận xét cơng trình nghiên cứu sau: Một là, cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề quản lý hoạt động dạy học, quản lý chuyên môn nhà trường phổ thông Quản lý tổ chuyên môn trường mầm non nghiên cứu Đặc biệt quản lý tổ chuyên mơn trường mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu Hai là, quản lý hoạt động chuyên môn chủ yếu tập trung vào quản lý hoạt động dạy học nhà trường Các hoạt động chuyên môn khác chưa quan tâm nhiều Ba là, quản lý hoạt động chuyên môn hay hoạt động dạy học chưa nghiên cứu theo hướng hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn thông qua đạo tổ trưởng tổ chun mơn Chính từ thực tế trên, thấy công tác quản lý tổ chuyên môn trường mầm non Quận cầu giấy, Thành phố Hà Nội vấn đề cấp thiết, cần nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo giai đoạn Từ mục đích phương pháp tiếp cận khác nhau, cơng trình khoa học nêu khơng bàn trực tiếp đến quản lý tổ trưởng tổ chuyên mơn với nhiều khía cạnh tất bậc học khác Nhưng góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Đây tư liệu bổ ích để tác giả tham khảo kế thừa trình triển khai thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non, từ đề xuất biện pháp quản lý tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu giấy 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non 5.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu theo nguyên tắc hệ thống: Vấn đề nghiên cứu đặt mối quan hệ biện chứng yếu tố, xem xét toàn diện góc cạnh khác Vấn đề nghiên cứu đặt hệ thống yếu tố theo thời gian, theo vấn đề - Nguyên tắc hoạt động: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non gắn liền với hoạt động đào tạo nhà trưởng Quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực theo chức hoạt động tổ chun mơn Những đóng góp đề tài - Góp phần nhận thức đầy đủ sở lý luận công tác quản lý tổ chuyên môn đặt yêu cầu ĐNGV mầm non nay, làm sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển tổ chuyên môn ĐNGV trường mầm non giai đoạn - Đề xuất giải pháp quản lý tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Quận Cầu giấy – Thành Phố Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường mầm thời gian tới - Làm tài liệu tham khảo, hiệu trưởng người trực tiếp tham gia quản lý trường mầm non Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: sở lý luận…; chương 2: thực trạng…; chương 3: biện pháp quản lý… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lí luận quản lí hoạt động tổ chuyấn mễn hiệu trưởng trường mầm non 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tượng xã hội xuất sớm Nó đời xã hội cần có huy, điều hành, phân công, hợp tác, kiểm tra, chỉnh lý lao động tập thể quy mơn để đạt suất, hiệu tốt Loài người trải qua nhiều thời kỳ phát triển, nhiều hình thái xã hội khác nên trải qua nhiều hình thức quản lý khác - Harold Koontz (1994): “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nổ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm” [21, tr.79] Ở Việt Nam số tác giả đưa quan niệm quản lý như: - Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nhằm thực mục tiêu dự kiến” [28; tr 14] - Đặng Quốc Bảo: “Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [3, tr 24] - Mạc Văn Trang: “Quản lý q trình tác động có định hướng (có chủ đích) có tổ chức, có lựa chọn số tác động dựa thơng tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục tiêu định” [44, tr.2] Giáo trình "Quản lý giáo dục đào tạo" trường Cán Quản lý GD&ĐT, cho rằng: + Quản lý tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống người, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội 10 18/12/2012) 38 Bộ GDĐT (2000), Những vấn đề chiến lược phát triển GD thời kì CNH-HĐH, chuyên đề GD mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Bộ GDĐT (2007), Quy định chuẩn giáo viên mầm non 40 Giáo trình, Quản lý giáo dục đào tạo, Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 41 Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý đại cương, Đề cương giảng khoa học quản lý (dành cho lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), Hà Nội 42 Nguyễn Đức trí (1999), “Giáo trình Quản lý giáo dục – đào tạo”, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Trí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Tập giảng Lý luận đại cương quản lý”, Hà Nội 44 Mạc Văn Trang, Tập giảng quản lý nhân 45 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb ĐH QGHN 47 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb ĐHSP 48 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHSP 49 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb GD 50 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Jean Valerien (1997), Công tác quản lý hành sư phạm 81 52 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý giáo viên) Đồng chí thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu công tác quản lý tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô vuông () trước phương án trả lời mà đồng chí trí Những thơng tin thu phục vụ cơng tác nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Xin cảm ơn hợp tác đồng chí (chị)! Trong trường mầm non giáo viên sinh hoạt theo tổ chuyên môn Để xác định vị trí, vai trò tổ chun mơn giáo viên tập thể nhà trường Xin đồng chí cho biết quan điểm vấn đề sau: Về vị trí, vai trò tổ chun mơn trường mầm non Theo đồng chí tổ chun mơn có vai trò nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Vị trí vai trò tổ chun mơn thể mức độ nào?  Tổ chuyên môn đơn vị trực tiếp triển khai nhiệm vụ dạy học giáo viên 82  Tổ chuyên môn yếu tố quyếtđịnh việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường  Tổ chuyên môn nơi thuận lợi để giáo viên giao lưu học hỏi, bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm  Tổ chun mơn có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng, bảo vệ trì uy tín nhà trường xã hội Thực trạng tổ chun mơn trường đồng chí cơng tác Số lượng tổ chun mơn …………………; bình quân…………… người/tổ Cơ cấu ghép tổ: Tổ 1: ……………………………………… Tổ 2: ……………………………………… Tổ 3: ……………………………………… Chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn …………………………………… Nội dung sinh hoạt tổ……………………………………………… Về cấu tổ cuyên môn trường mầm non Tùy theo trường mà phân chia tổ chuyên môn Việc sinh hoạt tổ chuyên môn gặp khó khăn a) Theo đồng chí cấu tổ chuyên môn nên nào? Mỗi tổ chuyên môn nên có:  Từ đến người  Từ đến 10 người  Từ 10 người trở lên Mỗi tổ có tổ trưởng và:  Một tổ phó  Hai tổ phó b) Việc tổ chức điều hành sinh hoạt tổ chun mơn  Do phó hiệu trưởng điều hành, tổ trưởng tổ chức thực 83  Do hiệu trưởng duyệt kế hoạch tổng thể trước học kì, tổ trưởng điều hành thực hiện, giám sát phó hiệu trưởng  Do tổ trưởng tự tổ chức thực theo kế hoạch duyệt tổng thể đầu năm c) Tổ chuyên môn sinh hoạt theo định kì:  Vào buổi định tuần  Hai tuần lần  Một tháng lần Cách khác: ………………………………………………………… d) Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn:  Nội dung hành kiểm điểm công việc  Bàn sâu chuyên môn, khó mơn, theo kế hoạch thống từ đầu năm  Thao giảng cụ thể môn, ấn định đầu năm học  Kiểm điểm công việc, triển khai việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chun mơn, xin đồng chí đề xuất thêm biện pháp (Cách thức tổ chức nội dung sinh hoạt) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 84 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ (Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động trường mầm non Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động nhà trường hiệu trưởng nơi đồng chí cơng tác nội dung sau: Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên thường xuyên Mức độ cần thiết Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết HT trực tiếp quản lý kế hoạch hoạt động tổ CM HT quản lý nội dung sinh hoạt tổ CM HT quản lý việc thực quy chế CM HT quản lý công tác soạn giáo án GV HT quản lý việc thực chương trình GV HT trực tiếp quản lý hoạt động bồi dưỡng tổ CM HT quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng dạy GV tổ CM HT quản lý công tác thi đua tổ CM Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động biện pháp Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động nhà trường hiệu trưởng nơi đồng chí cơng tác: Đánh dấu X vào trống mà theo đồng chí thích hợp 85 a Biện pháp 1: Hiệu trưởng trực tiếp quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên thường xuyên Mức độ cần thiết Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Phổ biến nhiệm vụ năm học Phân công chuyên môn Thống nội dung kế hoạch hoạt động Xây dựng kế hoạch Duyệt kế hoạch tổ trưởng Chỉ đạo thực kế hoạch Ngồi ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Biện pháp 2: Hiệu trưởng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thườ Đôi Khôn ng g xuyên thườn g xuyên Thống thời gian sinh hoạt tổ Thông qua kế hoạch hoạt động chuyên môn tháng nhà trường Thống nội dung sinh hoạt tổ Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế chuyên môn Phân cơng cho phó hiệu trưởng dự họp với tổ 86 Mức độ cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết Thường xuyên dự họp tổ Ngồi cácý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Biện pháp 3: Hiệu trưởng quản lý việc thực quy chế chuyên môn trường mầm non Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thườ Đôi Khôn ng g xuyên thườn g xuyên Mức độ cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết Thống loại hồ sơ CM Phân cơng phó hiệu trưởng có lịch kiểm tra kiến thức CM GV Trực tiếp dự kiểm tra hồ sơ CM đột xuất Phân cơng phó hiệu trưởng dự kiểm tra hồ sơ CM GV Giao cho tổ trưởng kí duyệt giáo án, kiểm tra hồ sơ CM GV HT tổ chức hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm sau kiểm tra Ngoài ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 87 d Biện pháp 4: Hiệu trưởng quản lý việc soạn giáo án giáo viên Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thườ Đôi Khôn ng g xuyên thườn g xuyên Mức độ cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết Thống mẫu giáo án chung Quy định soạn GV Ủy quyền cho phó hiệu trưởng kiểm tra kí duyệt giáo án tổ trưởng CM kiểm tra giáo án GV Ủy quyền cho tổ trưởng CM kiểm tra ký duyệt giáo án GV Ngoài ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… e Biện pháp 5: Hiệu trưởng quản lý việc thực chương trình giáo viên Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thườ Đôi Khôn ng g xuyên thườn g xuyên Thống cách soạn Ủy quyền cho phó hiệu trưởng kiểm tra giáo án học tập học sinh Ủy quyền cho Phó hiệu trưởng kiểm tra kí duyệt sổ chất lượng lớp Giao cho tổ trưởng chuyên mơn kiểm tra việc thực hiên chương trình giáo viên tổ 88 Mức độ cần thiết Rất Cần Khơn cần thiết g cần thiết thiết Ngồi ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… g Biện pháp 6: Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thườ Đôi Khôn ng g xuyên thườn g xuyên Mức độ cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết Có kế hoạch cụ thể cơng tác bồi dưỡng giáo viên Phân công giáo viên đợt học bồi dưỡng Chỉ đạo việc đăng kí đề tài, sáng kiến kinh nghiệm Lên kế hoạch đánh giá đề tài SKKN Giao cho tổ chuyên môn có kế hoạch bồi dưỡng, chăm sóc cháu Phân cơng việc lên kế hoạch đổi phương pháp Ngồi ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… h Biện pháp 7: Hiệu trưởng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học tổ chuyên môn 89 Các biện pháp quản lý Mức độ thực Thườ Đôi Khôn ng g xuyên thườn g xuyên Mức độ cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết Quán triệt quy định kiểm tra đánh giá trẻ theo độ tuổi Thống nội dung chương trình kiểm tra Chỉ đạo công tác nuôi, dạy thường xuyên Quản lý sơ kết học kỳ tổng kết cuối năm tất nhóm,lớp Kiểm tra việc chấm điểm thi đua Ngồi ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… i Biện pháp 8: Hiệu trưởng quản lý công tác thi đua tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý Mức độ thực Mức độ cần thiết Thườ Đôi Khôn Rất Cần Khôn ng g cần thiết g cần xuyên thườn thiết thiết g xuyên Chỉ đạo đăng ký thi đua giáo viên Chỉ đạo việc đăng ký tiêu chí thi đua Thống tiêu chí thi đua Duyệt công tác thi đua Ủy quyền cho tổ trưởng CM qn triệt cơng tác thi đua 90 Ngồi ý kiến xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến riêng mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 91 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ (Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) Trong q trình thực có nhiều ngun nhân ảnh hưởng đến trình thực biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn Xin đồng chí cho biết ý kiến a Nguyên nhân chủ quan: TT Mức độ ảnh hưởng Các nguyên nhân Ảnh hưởng nhiều Nhận thức hiệu trưởng vai trò, vị trí tổ chun mơn Quan niệm hiệu trưởng vai trò tổ chun mơn Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng Thời gian dành cho hoạt động quản lý tổ chuyên môn hiệu 92 Ảnh hưởng Không ảnh hưởng trưởng Mức độ ủy quyền cho phó hiệu trưởng cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn a Nguyên nhân khách quan: TT Các nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Nề nếp sinh hoạt chuyên môn giáo viên Mức độ tâm huyết với nghề nghiệp giáo viên Đời sống kinh tế đội ngũ giáo viên Trình độ, lực đội ngũ giáo viên Khả chuyên môn tổ trưởng Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường Năng lực trách nhiệm phó hiệu trưởng Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Chứcvụ:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………… 93 ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí! 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 95 ... Nguyên tắc hoạt động: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non gắn liền với hoạt động đào tạo nhà trưởng Quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực theo chức hoạt động tổ chuyên môn Những... lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non bao gồm: Một là, quản lý việc lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn: 22... quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non sau: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non tác động có mục đích, có kế hoạch hiệu trưởng đến đối tượng quản lý nhằm

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Bài giảng về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1997), "Bài giảng về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1997), "Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
5. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về phát triển đội ngũ CBQL GD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD-ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQL GD trước yêu cầu CNH-HĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1998), "Một số suy nghĩ về phát triển đội ngũ CBQL GDphục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD-ĐT
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
6. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học và tổ chức quản lý, NXB Thống kê HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1999), "Khoa học và tổ chức quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Thống kê HN
Năm: 1999
8. Đỗ Văn Chấn (1996), Kinh tế học giáo dục: một số vấn đề về phương pháp luận, quản lý giáo dục: thành tựu và xu hướng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Văn Chấn (1996)
Tác giả: Đỗ Văn Chấn
Năm: 1996
9. Phạm Thị Châu (1994), Quản lý Giáo dục mầm non, Nxb Xí nghiệp in Tổng hợp Bộ nội vụ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Châu (1994), "Quản lý Giáo dục mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu
Nhà XB: Nxb Xí nghiệp inTổng hợp Bộ nội vụ
Năm: 1994
10. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Khắc Chương (2004), "Lý luận quản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), "Lý luận đại cương vềquản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996
12. Ban bí thư trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban bí thư trung ương Đảng (2004), "Chỉ thị số 40-CT TW về việc xâydựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục", HàNội
Tác giả: Ban bí thư trung ương Đảng
Năm: 2004
14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1986), "Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáodục, Nxb GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb GD"
Năm: 1986
15. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), "Quản lýgiáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
16. Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (1990), "Quản lý giáo dục và quản lý trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1990
17. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2002), "Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia
Năm: 2002
18. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2009), "Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia
Năm: 2009
19. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Hữu Khuê (1982), "Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1982
20. M. I. Konđakop (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý GD, Trường CBQL GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. I. Konđakop (1984), "Cơ sở lý luận của khoa học quản lý GD
Tác giả: M. I. Konđakop
Năm: 1984
21. Harold Koontz, Cyril Odonnell, HeinzWeihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harold Koontz, Cyril Odonnell, HeinzWeihrich (1994), "Những vấn đềcốt yếu về quản l
Tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnell, HeinzWeihrich
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
22. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), "Giáo trình Luật Hành chính ViệtNam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
23. Hồ Chí Minh (1997), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh (1997), "Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
24. Đặng Huỳnh Mai (2006), Những định hướng về sự phát triển bền vững của GD mầm non, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Huỳnh Mai (2006), "Những định hướng về sự phát triển bềnvững của GD mầm non
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w