Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
183 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản Lý Giáo Dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN Phản biện 1: PGS.TS.Dương Hoàng Yến Phản biện 2: PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Bình Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội … … ngày ….tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đứng trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mối quan tâm hàng đầu không trách nhiệm người làm công tác quản lý giáo dục mà trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Vì vậy, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục mầm non nói riêng u cầu ln mang tính thời cấp thiết Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng thể thiếu vai trị quản lý người cán quản lý nhà trường Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010 nêu rõ vai trò, trách nhiệm cán quản lý giáo dục “Cán quản lý giáo dục chủ thể tham gia hoạt động giáo dục, cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục giúp cho hoạt động giáo dục diễn pháp luật” Xuất phát từ lý trên, với kinh nghiệm công tác thân, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Đây định hướng cho cán quản lý, giáo viên trình thực Trong năm gần đây, quy mơ tồn quốc có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non nhằm nâng cao hiệu dạy học trường mầm non cơng lập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non cơng lập - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng quản lý - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Nguyên tắc hoạt động -Nguyên tắc phát triển - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản; - Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn xác định khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý “Quản lý” hiểu là: điều khiển, phối hợp, tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý trình hoạt động ( lao động, học tập, nghiên cứu, ứng dụng…) tổ chức, đơn vị với điều kiện định ( không gian, thời gian, nguồn lực…) nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.2 Chức quản lý - Chức lập kế hoạch - Chức tổ chức - Chức kiểm tra đánh giá - Chức đạo thực 1.2 Hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non 1.2.1 Hoạt động dạy học 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học Hoạt động dạy học trình gồm hai hoạt động thống biện chứng: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Trong lãnh đạo, tổ chức, điều khiển giáo viên, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Trong trình dạy học, hoạt động dạy giáo viên có vai trò chủ đạo, hoạt động học học sinh có vai trị tự giác, chủ động, tích cực Nếu thiếu hai hoạt động trên, trình dạy học không diễn 1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động kép bao gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Hoạt động dạy hoạt động học thống biện chứng với hoạt động dạy học 1.2.2 Hoạt động dạy học trường mầm non 1.2.2.1 Khái niệm trường mầm non Trường mầm non đơn vị sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân, trường liên hợp nhà trẻ mẫu giáo Trường đảm nhận việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi, nhằm giúp trẻ hình thành yếu tố nhân cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Trường mầm non có lớp mẫu giáo nhóm trẻ 1.2.2.2 Mục tiêu đào tạo chức nhiệm vụ trường mầm non * Mục tiêu đào tạo trường mầm non Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hính thánh yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005) * Chức năng, nhiệm vụ trường mầm non - Tổ chức thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật - Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật - Xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá theo yêu cầu tối thiểu vùng đặc biệt khó khăn - Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức cá nhân để thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em - Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em tham gia hoạt động xã hội cộng đồng - Thực kiểm định chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.2.2.3 Khái niệm hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non Hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non cách dạy tập trung theo chủ đề làm cho hoạt động học tập mang tính thực tiễn tập trung vào kiến thức kỹ 1.2.2.4 Nội dung hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non Nội dung hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non quy định chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 1.2.2.5 Hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục trường mầm non 1.3 Chương trình giáo dục mầm non trường mầm non cơng lập Chương trình giáo dục mầm non quy định chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 1.3.1 Khái niệm Chương trình Giáo dục mầm non để triển khai đạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non nước, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện thực Chương trình Giáo dục mầm non có chất lượng 1.3.2 Nội dung giáo dục mầm non - Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó - Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non cơng lập 1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với chương trình giáo dục mầm non nhà quản lý đến đội ngũ giáo viên nhằm phát triển nâng cao chất lượng trình dạy học, làm cho hoạt động dạy học đạt mục tiêu đề chương trình giáo dục 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập * Nội dung 1: Lập kế hoạch đạo thực hoạt động dạy học trường mầm non * Nội dung 2: Quản lý mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non * Nội dung 3: Quản lý nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non * Nội dung 4: Quản lý hoạt động giáo dục lớp giáo viên trường mầm non * Nội dung 5: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên * Nội dung 6: Quản lý sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trường mầm non công lập * Nội dung 7: Giám sát kiểm tra, đánh giá, hoạt động học trường mầm non 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập 1.5.1 Các yếu tố khách quan - Yếu tố khách quan: chế độ, sách đãi ngộ cấp học mầm non; Sự quan tâm cấp ủy Đảng, quyền; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học - Yếu tố chủ quan: Nhận thức; Nghiệp vụ quản lý; Trình độ chuyên môn 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Nhận thức cán quản lý giáo dục giáo viên vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý hoạt động dạy học cho trẻ tự bồi dưỡng cơng tác quản lý đạo Tiểu kết chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học cho trẻ trường mầm non công lập cứ, định hướng giúp cho tác giả tiên hành điều tra thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn quận Cầu Giấy Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung tình hình phát triển giáo dục mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 2.1.1 Quy mô, mạng lưới trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Quy mô, mạng lưới trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội tổng hợp qua bảng số liệu đây: Bảng 2.1: Năm học 2015 - Quy mô trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Trường công Trường dân Trường lập lập thục 14 tư Nhóm lớp mầm non 38 116 2016 Nguồn: Phịng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy, Hà Nội, 2016 Quận huy động tối đa trẻ em, bao gồm trẻ khuyết tật lớp đảm bảo cho trẻ em đến trường học tập vui chơi Bảng 2.2: Số trẻ học trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Tổng số trẻ Nhà Trẻ Mẫu giáo Trẻ tuổi lớp SL % SL % SL % 21.851 4.482 47,3%, 17.369 99,4%, 4.605 100% Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy, Hà Nội, 2016 2.1.2 Đội ngũ cán quản lý hoạt động dạy học trường mầm non công lập quận cầu giấy 2.1.2.1 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Hiệu trưởng trường mầm non 100% nữ, đặc thù có bậc học này, 100% hiệu trưởng Đảng viên, điều khẳng định phấn đấu nỗ lực hiệu trưởg trường mầm non ý thức trị Bên cạnh khẳng định vai trị lãnh đạo toàn diện Đảng nhà trường Bảng 2.4: Thực trạng thâm niên quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Vậy khẳng định: đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội lựa chọn kỹ lưỡng trình độ đào tạo có thâm niên cơng tác, đáp ứng yêu cầu công tác 2.1.2.2 Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường mầm non cơng lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.5: Trình độ đào tạo, thâm niên công tác tổ trưởng chuyên môn trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà nội 2.1.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường mầm non công lập Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Bảng 2.6: Trình độ đào tạo, thâm niên công tác đội ngũ giáo viên trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà nội Đa số cán quản lý trường trưởng thành từ giáo viên có tay nghề cao, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt có uy tín tập thể sư phạm Bảng 2.7: Độ tuổi, thành tích đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà nội 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 10 2.2.1 Mẫu nghiên cứu, thang đánh giá mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội -Mẫu nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tổng số 220 người Cụ thể sau: 18 cán quản lý; 202 giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội -Thang đánh giá: Tác giả sử dụng phiếu đánh giá có mức độ Trong đó: 4, 3, 2, số ý kiến chọn: Tốt, khá, trung bình, yếu Với điểm trọng số tương ứng cho mức độ khảo sát là: 4, 3, 2, 2.2.2 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.8: Mức độ thực nội dung quản lý xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Mức độ T T Nội dung Hiệu trưởng nghiên cứu văn Tốt Khá TB Yêú Điểm Thứ % % % % TB bậc 74.5 25.5 0 3,7 62.3 37.7 0 3,6 để xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch chuyên môn Trao đổi kế hoạch dự thảo 50.0 25 25 Chỉ đạo phận xây dựng kế 100 0 89.5 10.5 0 3,8 92.7 7.3 0 3,9 hoạch Xác định nội dung biện pháp thực kế hoạch Hướng dẫn xây dựng kế hoạch ĐTB chung 3,6 11 Phân tích bảng số liệu 2.8 ta thấy: ĐTB chung toàn thang đo 3,6, nội dung quản lý xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập đa số khách thể mà đề tài luận văn khảo sát đánh giá thực mức độ “Tốt” Bảng 2.9: Đánh giá mức độ quản lý thực kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Mức độ T T Nội dung Triền khai kế hoạch tới toàn thể cán Tốt Khá T.B Yêú Điểm Thứ % % % % TB bậc 88.2 11.8 0 3,9 91.4 8.6 0 3,9 88.2 11.8 0 3,9 80.5 11.5 9.0 3,7 62.3 27.7 10 3,5 59.6 29.5 10.9 3,5 giáo viên Có biện pháp xử lý giáo viên không thực kế hoạch Hiệu trưởng kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch giáo viên Khuyến khích giáo viên điều chỉnh kế hoạch Tổ chuyên môn kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Phối hợp phận trường kiểm tra việc thực kế hoạch giáo viên ĐTB chung 3,7 2.2.3.Thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non công lập Bảng 2.11: Mức độ thực quản lý nội dung, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 12 2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học lớp giáo viên trường mầm non công lập Đánh giá việc quản lý hoạt động lớp giáo viên mầm non trường công lập quận Cầu Giấy ban giám hiệu trường bảng 2.12 sau: Mức độ thực nội dung quản lý hoạt động lớp giáo viên trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.12: T Mức độ T Tốt Khá T.B Yêú Điểm Thứ % % % % TB bậc 91.4 8.6 - 3,9 90.5 9.5 - 3,9 76.8 14.6 8.6 - 3,7 85.9 14.1 - 3,85 90.5 9.5 - 3,9 89.1 10.9 - 3,9 90.9 9.1 - 3,9 Nội dung Xây dựng quản lý thực quy chế chuyên môn Giáo viên có đủ đồ dùng, giáo án Khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin Hướng dẫn giáo viên nắm hệ thống phương pháp giáo dục Dự giờ, kiểm tra hoạt động dạy học Kiểm tra hồ sơ chuyên môn Xây dựng môi trường giáo dục cho 13 trẻ Tạo hội cho trẻ 90.0 10.0 - 3,9 học, trải nghiệm ĐTB chung: 3,8 2.2.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.13: Mức độ thực nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội Nghiên cứu bảng 2.13 cho thấy: ĐTB chung toàn thang đo 3,8 Điều chứng tỏ đa số khách thể nghiên cứu đánh giá mức độ thực nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội mức “Tốt” 2.2.6 Thực trạng quản lý sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.14: Mức độ thực nội dung quản lý sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội 2.2.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.15: Mức độ thực nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non cơng lập Cầu Giấy, Hà Nội T Mức độ Tốt Khá T.B Yêú Điểm Thứ % % % % TB bậc 78.6 21.4 - 3,8 Kiểm tra soạn, lên 88.6 11.4 - 3,9 T Nội dung Kiểm tra thực chương trình kế hoạch 14 lớp Kiểm tra hoạt động dạy 87.7 12.3 - 3,9 học Kiểm tra chuyên đề 90.5 9.5 - 3,9 Kiểm tra hoạt động sư 83.2 16.8 - 3,8 75.9 11.4 12.7 - 3,4 87.7 12.3 - 3,9 65.9 15.5 18.6 3,5 92.3 7.7 3,9 phạm giáo viên, tổ chuyên môn Kiểm tra, giám sát tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn Kiểm tra sở vật chất, tài sản lớp Sử dụng hình thức kiểm tra Đánh giá kết dạy học ĐTB chung 3,7 2.3 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.16: Mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Mức độ T Điểm Xếp TB hạng 3,6 3,7 T Nội dung Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Quản lý thực kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập 15 quận Cầu Giấy, Hà Nội Quản lý nội dung, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3,8 3,8 3,8 3,8 3,7 trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Quản lý hoạt động lớp giáo viên trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội Quản lý sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Cầu Giấy, Hà Nội 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Các yếu tố Rất T ảnh T hưởng (%) Trình độ, lực quản lý Hiệu trưởng Năng lực Tổ trưởng tổ chun mơn Năng lực, trình độ nhận thức 16 Ít Ảnh ảnh hưởng hưởn (%) g (%) Không ảnh hưởng (%) 70.0 20.0 10.0 0.0 46.0 40.0 14.0 0.0 86.0 10.0 4.0 0.0 giáo viên Các văn đạo nhà nước ngành giáo dục đào 60.0 40.0 0.0 0.0 90.0 10.0 0.0 0.0 tạo Điều kiện sở vật chất nhà trường Tiểu kết chương Kết nghiên cứu thực tiễn góp phần giúp tác giả luận văn đưa biện pháp cụ thể, chi tiết để quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội, đáp ứng yêu cầu ngành GD, nâng cao chất lượng dạy học 17 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1.Đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Đảm bảo tính phát triển 3.1.3 Đảm bảo tính tồn diện 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2.1 Chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập 3.2.2 Quản lý việc thực mục tiêu giáo dục trẻ trường mầm non công lập 3.2.3 Quản lý thực nội dung chương trình dạy học cho trẻ trường mầm non công lập 3.2.4 Quản lý hoạt động lớp giáo viên 3.2.5 Đổi công tác bồi dưỡng hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non cho giáo viên mầm non công lập 3.2.6 Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập 3.2.7 Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 18 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Lập phiếu hỏi ý kiến nhà quản lý giáo dục mầm non có kinh nghiệm thực tế, cụ thể: Tổng số người hỏi: 46 người, lãnh đạo chuyên viên phòng giáo dục đào tạo người, ban giám hiệu trường mầm non công lập địa bàn 41 người Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội TT Các biện pháp Rất Cần Không Điểm Thứ cần thiết cần TB bậc thiết % thiết % Chỉ đạo nghiêm túc % - 2,5 0,3 - 2,8 2,7 0,2 - 2,9 xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục mâm non trường mầm non Quản lý thực mục tiêu dạy học theo chương trình giáo dục mầm non cho trẻ Quản lý thực nội dung chương trình dạy học theo chương trình giáo dục mầm 19 non cho trẻ Quản lý hoạt động 2,6 0,3 - 2,9 2,3 0,5 - 2,8 2,4 0,4 - 2,8 2,9 0,1 - 2,95 lớp giáo viên Đổi công tác bồi dưỡng hoạt động dạy học cho giáo viên Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non Bảng 3.1 cho thấy kết đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội có cần thiết cao Sự cần thiết biện pháp giao động từ 2,8< X < Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 20 Kết bảng 3.2 cho thấy: đánh giá biện pháp quản lý đề xuất với điểm số trung bình dao động từ 2,2 đến 2,8 điểm, mức độ khả thi biện pháp đạt mức độ tốt Biểu đồ 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Tác giả luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học theo chương tình giáo dục mầm non Tác giả luận văn cung tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Kết cho thấy biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, phù hợp với tình hình, đặc điểm phát triển giáo dục mầm non địa phương 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Kết luận kết nghiên cứu lý luận Luận văn tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học cho trẻ trường mầm non công lập Luận văn xác định rõ nội dung quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non 1.2.Kết luận kết nghiên cứu thực tiễn Luận văn phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội Tác giả luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hà Nội Tham mưu với ủy ban nhân dân thành phố tăng mức học phí, đảm bảo chế độ sách cho giáo viên mầm non Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý, giáo viên tiếp tục nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên 2.2 Đối với Phịng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy - Cử cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý lý luận trị - Thường xuyên tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm công tác quản lý; Hội thi cán quản lý giỏi 22 - Tham mưu với ủy ban nhân dân quận tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng, cải tạo sửa chữa trường, lớp đảm bảo yêu cầu cần thiết tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường mầm non - Tích cực học tập tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý trường mầm non - Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán giáo viên yêu cầu đổi giáo dục mầm non; kiến thức, kỹ thực hành chăm sóc giáo dục trẻ - Đảm bảo tốt điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, phục vụ cho việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học - Làm tốt công tác tham mưu với ngành cấp ủy, quyền địa phương 2.4 Đối với Giáo viên mầm non Giáo viên chủ động việc tiếp cận yêu cầu đổi chương trình giáo dục mầm non; đổi phương pháp dạy học Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 23 ... sóc giáo dục 1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập 1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non Quản lý hoạt động. .. quản lý hoạt động dạy học cho trẻ trường mầm non công lập địa bàn quận Cầu Giấy Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN CẦU... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục mầm non