1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI NGOÀI CHO CHÓ

71 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI NGỒI CHO CHĨ Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THÚY HUYỀN Ngành : Dược thú y Niên khóa : 2004 – 2009 Tháng 9/2009 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI NGỒI CHO CHĨ Tác giả NGUYỄN THỊ THÚY HUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sĩ thú y chuyên ngành Dược thú y Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN PGS.TS LÊ MINH TRÍ Tháng 9/2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ THÚY HUYỀN Tên luận văn: “NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI NGOÀI CHO CHĨ” Đã hồn thành luận văn theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa CN – TY, ngày 03 tháng 09 năm 2009 Giáo viên hướng dẫn (I) Giáo viên hướng dẫn (II) TS VÕ THỊ TRÀ AN PGS.TS LÊ MINH TRÍ ii LỜI CẢM ƠN Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ – Người sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ hi sinh đời có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM  Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Bản  Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y  Bộ mơn Nội Dược  Tồn thể q thầy Khoa CN – TY tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu lời khiển trách nghiêm khắc nhằm dạy dỗ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường  BSTY Đặng Thị Xuân Thiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài tốt nghiệp  Toàn thể bạn bè lớp động viên, chia sẽ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài trường Xin gởi lời tri ân đến giảng viên hướng dẫn, TS Võ Thị Trà An PGS.TS Lê Minh Trí iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu bào chế thuốc điều trị viêm tai ngồi cho chó” tiến hành Bộ mơn Nội Dược, khoa CN – TY, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1/4/2009 đến 20/8/2009 Nghiên cứu thực dựa tìm hiểu phối phối hợp hoạt chất kháng sinh gentamicin sulfate, kháng viêm dexamethasone sodium phosphate kháng nấm clotrimazole để điều trị viêm tai ngồi cho chó Trong đó, hai hoạt chất kháng sinh gentamicin sulfate kháng viêm dexamethasone sodium phosphate dễ dàng tan nước tạo dung dịch Trong đó, clotrimazole khơng tan nước Do đó, chúng tơi tiến hành thử nghiệm độ tan clotrimazole chất trung gian hòa tan cồn 960, propylen glycol (PG), polyethylen glycol 400 (PEG 400) cremophor RH 40 Kết cho thấy cremophor RH 40 thích hợp chất trung gian hòa tan chúng có khả hòa tan clotrimazole tạo dung dịch suốt với nước cất Chế phẩm thử nghiệm kiểm tra số tiêu theo quy định Dược điển Việt Nam III Kết thu sau: (i) dung dịch suốt có màu vàng nhạt dược chất, (ii) độ pH chế phẩm nằm khoảng từ – 7, phù hợp với pH da (iii) chế phẩm đạt vô khuẩn 100%, (iv) định tính chế phẩm phản ứng màu cho thấy dược chất diện dung dịch sau thời gian bào chế tháng Như vậy, bước đầu chế phẩm đạt số yêu cầu cho thuốc nhỏ tai iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Danh sách sơ đồ xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Cấu tạo thể học tai ngồi chó 2.1.1 Loa tai 2.1.2 Kênh tai dọc 2.1.2 Kênh tai ngang 2.2 Ngun nhân viêm tai ngồi chó 2.2.1 Nguyên nhân mở đường 2.2.2 Nguyên nhân khởi phát 2.2.3 Nguyên nhân trì 2.3 Vai trò thành phần dược chất có thuốc trị viêm tai ngồi 2.3.1 Kháng sinh 2.3.2 Kháng viêm 14 2.3.3 Kháng nấm 18 2.3.4 Kháng ngoại kí sinh trùng 21 v 2.3.5 Tá dược 22 2.4 Thành phần số dạng bào chế thuốc nhỏ tai ngồi cho chó 25 2.4.1 Dexoryl (Virbac, Pháp) 25 2.4.2 Otifar (Pharmecdic, Việt Nam) 25 2.4.3 Oridemyl Ear Ointment (AlfaMedic, HongKong) 25 2.4.4 Mometamax Otic Suspension (Schering-Plough, Canada) 25 2.4.5 Gentamicin Otic Solution (Bayley A J., 2001) 26 2.4.6 Otibiotic Ointment (Bayley A J., 2001) 26 2.4.7 Tritop (Bayley A J., 2001) 26 2.4.8 Derma-vet TM (Bayley A J., 2001) 27 2.4.9 Tresaderm (Bayley A J., 2001) 27 2.4.10 Surolan (IVS, 1993) 27 2.4.11 Delmycin Ear Drops (IVS, 1993) 27 2.4.12 Neoquil (IVS, 1993) 28 2.4.13 Oterna (IVS, 1993) 28 2.4.14 Oticetin Ear Drops (IVS, 1993) 28 2.4.15 Oticure (IVS, 1993) 28 2.4.16 Vetiox Ear Drops (IVS, 1993) 29 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 30 3.1 Địa điểm thời gian thực tập 30 3.1.1 Địa điểm 30 3.1.2 Thời gian thực tập 30 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Nội dung 1: Tìm hiểu khả phối hợp hoạt chất thuốc nhỏ tai dạng bào chế 30 3.2.2 Nội dung 2: Xác định thành phần, hàm lượng hoạt chất, xây dựng qui trình tiến hành bào chế 31 3.2.2.1 Xác định thành phần, hàm lượng hoạt chất 31 3.2.2.2 Xây dựng qui trình bào chế 32 3.2.3 Nội dung 3: Kiểm tra số tiêu sản phẩm 34 3.2.3.1 Kiểm tra màu sắc 34 vi 3.2.3.2 Kiểm tra pH 34 3.2.3.3 Kiểm tra độ vô khuẩn 34 3.2.3.4 Kiểm tra định tính 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết 37 4.1.1 Tìm hiểu khả phối hợp hoạt chất thuốc nhỏ tai dạng bào chế 37 4.1.2 Tiến hành bào chế 40 4.1.2.1 Xác định độ tan clotrimazole 40 4.1.2.2 Xác định độ tan gentamicin dexamethasone sodium phosphate 42 4.1.2.3 Xác định khả tương kị cặp hoạt chất 43 4.1.2.4 Phối hợp loại hoạt chất chế phẩm thuốc nhỏ tai cho chó 44 4.1.3 Kiểm tra số tiêu sản phẩm 45 4.1.3.1 Kiểm tra màu sắc 45 4.1.3.2 Kiểm tra pH 45 4.1.3.3 Kiểm tra độ vô khuẩn 46 4.1.3.4 Kiểm tra định tính chế phẩm 48 4.2 Thảo luận 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI PG Propylen glycol PEG Polyethylen glycol NGHĨA TIẾNG VIỆT DĐVN III Dược điển Việt Nam III TT Thuốc thử IU International Unit Đơn vị quốc tế ASTS Antibiotics Sensitivity Chương trình giám sát quốc gia Testing Studies tính kháng thuốc vđ Vừa đủ viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 So sánh tác dụng chống viêm mineralocorticoid số glucocorticoid 16 Bảng 3.1 Quy ước độ tan chất 31 Bảng 3.2 Hóa chất dùng để định tính chế phẩm 35 Bảng 4.1 Thành phần hàm lượng hoạt chất bào chế 38 Bảng 4.2 Độ tan 1g clotrimazole 10 ml dung mơi chất trung gian hòa tan 40 Bảng 4.3 Độ bền g clotrimazole 10 ml chất trung gian hòa tan ml nước cất 41 Bảng 4.4 Thời gian hòa tan clotrimazole cremophor RH 40 42 Bảng 4.5 Độ tan g gentamicin sulfate g dexamethasone sodium phosphate 42 Bảng 4.6 Phối hợp cặp dược chất 43 Bảng 4.7 Thử vô khuẩn mơi trường thioglycolat có thạch 46 Bảng 4.8 Thử vô khuẩn môi trường Soybean – casein 47 ix Hình 4.7 Đóng lọ chế phẩm Độ bền dược chất dung dịch theo dõi sau 30 ngày chưa thấy có tượng tương tác xảy 4.1.3 Kiểm tra số tiêu sản phẩm 4.1.3.1 Kiểm tra màu sắc Quan sát cảm quan dung dịch có màu vàng nhạt (màu dược chất gentamicin) qua hình 4.6 4.1.3.2 Kiểm tra pH Cho chế phẩm vào đĩa petri dùng giấy quỳ tẩm dung dịch chế phẩm để kiểm tra pH chế phẩm Kết pH chế phẩm từ – đạt yêu cầu (5 – 7) chế phẩm dùng ngồi da Hình 4.8 Kiểm tra pH chế phẩm (1) kết kiểm tra (2) 45 4.1.3.3 Kiểm tra độ vô khuẩn Theo quy định DĐVN III, cần kiểm tra độ vô khuẩn mơi trường thioglycolat có thạch Soybean – casein Tuy nhiên, mơi trường thioglycolat có thạch chủ yếu để phát vi khuẩn kỵ khí, mơi trường Soybean – casein chủ yếu phát vi khuẩn hiếu khí nấm mốc Trên mơi trường, tiến hành thử vô khuẩn 20 đĩa 10 đĩa không thử chế phẩm (đĩa đối chứng) Theo dõi ngày, kết số lượng đĩa thử vô khuẩn số lượng đĩa đối chứng bị nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn thu qua bảng sau: Bảng 4.7 Thử vơ khuẩn mơi trường thioglycolat có thạch Ngày theo Kết mơi trường thioglycolat có thạch Số đĩa thử chế phẩm (20 đĩa) Số đĩa đối chứng (10 đĩa) (kí hiệu T1) (kí hiệu T) dõi vô khuẩn nhiễm khuẩn vô khuẩn nhiễm khuẩn 20 10 20 10 20 20 20 20 5 20 46 Hình 4.9 Thử vơ khuẩn mơi trường thioglycolat có thạch (hình chụp trắng (1) đen (2)) Bảng 4.8 Thử vô khuẩn môi trường Soybean – casein Kết môi trường Soybean – casein Ngày Số đĩa thử chế phẩm (20 đĩa) Số đĩa đối chứng (10 đĩa) (kí hiệu S1) (kí hiệu S) theo dõi vơ khuẩn nhiễm khuẩn vô khuẩn nhiễm khuẩn 20 20 20 4 20 20 0 10 20 0 10 20 0 10 47 Hình 4.10 Thử vơ khuẩn mơi trường Soybean – casein (hình chụp trắng (1) đen (2)) Qua bảng 4.7, 4.8 nhận thấy 100% đĩa thử chế phẩm vô khuẩn hai môi trường kiểm tra 4.1.3.4 Kiểm tra định tính chế phẩm Gentamicin sulfate: dựa vào phản ứng đặc trưng ion sulfate (hình 4.11) 48 – Hòa tan 45 g chế phẩm ml nước (hình 4.11.A1), thêm ml dung dịch acid hydroclorid 2M (TT) ml dung dịch bari clorid 5% (TT), có tủa màu trắng tạo thành (hình 4.11.A2) – Thêm 0,1 ml iod 0,1N vào hỗn dịch thu phản ứng trên, hỗn dịch có màu vàng (hình 4.11.A3) màu thêm giọt dung dịch thiếc (II) clorid 4% (hình 4.11.A4) Đun sơi hỗn hợp, khơng tạo tủa có màu (hình 4.11.A5) A1 A2 A3 A4 A5 Hình 4.11 Hình ảnh định tính gentamicin sulfate Kết thử phản ứng màu phù hợp với quy định DĐVN III, cho thấy có có mặt gentamicin sulfate chế phẩm Dexamethasone sodium phosphate (hình 4.12) – Cho mg chế phẩm vào ml acid sulfuaric đậm đặc (TT), lắc để hòa tan Trong vòng phút, màu nâu đỏ xuất nhạt xuất (hình 4.12.B1) Thêm vào 49 dung dịch 10 ml nước (TT) trộn đều, màu nhạt dần dung dịch (hình 4.12.B2) B1 B2 Hình 4.12 Hình ảnh định tính dexamethasone sodium phosphate Kết thử phản ứng màu phù hợp với quy định DĐVN III, cho thấy có có mặt dexamethasone sodium phosphate chế phẩm Clotrimazole (hình 4.13) – Cho 1ml chế phẩm vào ml acid sulfuric đậm đặc (TT) cho màu vàng nhạt (hình 4.13.C1) Thêm ml thủy ngân II clorid 10% ml natri nitrit 5% xuất màu cam chuyển dần sang màu nâu cam (hình 4.13.C2) C1 C2 Hình 4.13 Hình ảnh định tính clotrimazole Kết thử phản ứng màu phù hợp với quy định DĐVN III, cho thấy có có mặt clotrimazole chế phẩm 50 4.2 Thảo luận Bảng 4.2 cho thấy clotrimazole không tan nước, muốn bào chế thuốc nhỏ tai dạng dung dịch cần phải dùng chất có khả hòa tan clotrimazole Trong chất trung gian hòa tan hòa tan tốt clotrimazole, với cồn 960 có khả hòa tan clotrimazole thời gian ngắn độ tan clotrimazole bị thay đổi thêm dung môi khác vào, biểu thêm nước cất vào làm cho dung dịch bị hóa đục tủa Trong trường hợp có cách khắc phục khơng phối hợp chung hai loại dung mơi chất trung gian hồ tan điều chế dạng hỗn dịch (Lê Quan Nghiệm Huỳnh Văn Hóa, 2007) Vì khơng dùng cồn làm chất trung gian hòa tan clotrimazole bào chế dạng dung dịch nhỏ tai cho chó Khi bào chế thuốc dạng dung dịch khả xảy tương kị có biểu nhanh chóng so với dạng thuốc khác, đồng thời nhận biết dễ dàng Trong trường hợp sử dụng PG làm chất trung gian hòa tan, thêm nước vào có dung dịch trở nên đục tách thành lớp, chứng tỏ PG khơng hỗn hòa với nước làm thay đổi hoạt tính dược chất tan PG Trong trường hợp sử dụng PEG làm chất trung gian hòa tan, thêm nước vào có dung dịch trở nên tủa đục lắng đáy chứng tỏ dược chất không tan hỗn hợp PEG – nước Cả hai trường hợp cần khắc phục cách sau (i) thay đổi dung môi, (ii) thay đổi chất trung gian hòa tan, (iii) điều chế dạng hỗn dịch (Lê Quan Nghiệm Huỳnh Văn Hóa, 2007) Vì hai dung môi (PG, PEG) lựa chọn thích hợp bào chế dung dịch thuốc nhỏ tai chứa clotrimazole Với chất trung gian hòa tan cremophor RH 40, thêm nước vào khả hỗn hòa với nước cao tạo dung dịch suốt Trong đó, gentamicin sulfate dexamethasone sodium phosphate tan tốt nước tạo dung dịch suốt Chế phẩm thử nghiệm theo dõi tháng Chúng tơi khơng nhận thấy có tương tác hoạt chất Tuy nhiên, có trường hợp tương kị ẩn, loại tương kị dễ dàng gặp công thức có sử dụng số tá dược chất diện hoạt, chất cao phân tử Trong công ty sản xuất thuốc trang bị máy đo dộ phân hủy chế phẩm sau bào chế, điều kiện chưa có cần phải theo dõi chế phẩm thời gian dài 51 Kết kiểm tra độ vô khuẩn chế phẩm cho thấy 100% mẫu chế phẩm vô khuẩn chứng tỏ chế phẩm khơng có vi khuẩn nấm Ngoài việc bào chế điều kiện vơ trùng, chế phẩm thử nghiệm có chứa dược chất kháng khuẩn kháng nấm cao nên khả ức chế vi khuẩn nấm chế phẩm phần thân hoạt chất có chế phẩm Theo yêu cầu DĐVN, chế phẩm thử nghiệm đạt yêu cầu tiêu vô khuẩn Trong trường hợp bào chế chế phẩm nhỏ tai cho chó chứa dược chất kháng nấm clotrimazole để trị viêm tai nhiễm nấm dùng ba chất PG, PEG 400 cremophor RH 40 làm chất trung gian hòa tan tạo dung dịch bền vững (ngoại trừ cồn 960 khả gây kích ứng da cao đồng thời cồn chất trơ mặt dược lí) Trong đó, sử dụng PG hay PEG 400 làm chất trung gian hòa tan cần dùng với tỷ lệ 100% để tạo dung dịch suốt mà khơng dùng thêm nước cất để chỉnh thể tích vừa đủ Khi dùng PEG 400 chất trung gian hòa tan cho clotrimazole khơng thêm chất bảo quản nipagin M nipagin P có ghi nhận PEG tạo phức với nipagin (Lê Quan Nghiệm Huỳnh Văn Hóa, 2007) Riêng cremophor RH 40 chất trung gian hòa tan có khả tạo dung dịch suốt thêm nước cất sử dụng cremophor RH 40 với tỷ lệ từ 20% – 100%, đồng thời dùng thêm vào chế phẩm chất bảo quản nipagin M nipagin P, nipagin M chế phẩm có dược chất kháng nấm hoạt tính phổ rộng nên cần phải thêm chất bảo quản có tác dụng kháng khuẩn Trong trường hợp bào chế chế phẩm nhỏ tai cho chó chứa hai dược chất kháng sinh gentamicin sulfate kháng viêm dexamethasone sodium phosphate, hai dược chất dễ tan nước khơng có tương kị nên chúng dễ dàng tạo thành dung dịch suốt Với chế phẩm cần thiết phải thêm chất bảo quản nipagin M nipagin P, nipagin P chế phẩm có dược chất kháng khuẩn cần phải thêm chất bảo quản có tác dụng kháng nấm 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu bào chế thuốc điều trị viêm tai ngồi cho chó” Bộ môn Nội Dược, khoa CN – TY, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, rút số kết luận sau: - Chế phẩm thử nghiệm (nhỏ tai cho chó) bào chế chứa ba dược chất gentamicin sulfate 300 mg (kháng sinh), dexamethasone sodium phosphate 100 mg (kháng viêm) clotrimazole 1000 mg (kháng nấm) 100 ml bào chế dạng dung dịch bước đầu thành cơng - Khơng có tương kị ba dược chất kháng sinh, kháng viêm, kháng nấm lựa chọn bào chế - Cremophor RH 40 chọn chất trung gian hòa tan có khả hòa tan clotrimazole tạo dung dịch bền nước Tỷ lệ cremophor RH 40 sử dụng từ 20 – 30% tạo chế phẩm dạng dung dịch suốt, có màu vàng nhạt - Chế phẩm thử nghiệm đạt yêu cầu màu sắc, pH thử độ vô khuẩn theo tiêu chuẩn DĐVN III - Kết định tính gentamicin sulfate, dexamethasone sodium phosphate, clotrimazole đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn DĐVN III Tồn Do thời gian kinh phí tiến hành đề tài hạn hẹp nên nhiều tồn chưa thực được: - Chưa đo độ phân hủy chế phẩm sau bào chế - Chưa thử chế phẩm phòng thí nghiệm phương pháp vi sinh vật - Chưa định lượng thành phần hoạt chất chế phẩm - Chưa tiến hành thử chế phẩm lâm sàng 53 5.2 Đề nghị Từ tồn nói chúng tơi có số đề nghị sau: - Từng bước hoàn thiện trang thiết bị, dụng cụ bào chế để đáp ứng nhu cầu thực tập Khoa CNTY - Cần phải theo dõi độ bền dược chất dung dịch nhỏ tai từ đưa hạn dùng cho chế phẩm - Cần tiến hành thử chế phẩm phòng thí nghiệm phương pháp vi sinh vật - Cần định lượng dược chất chế phẩm - Cần thử nghiệm chế phẩm lâm sàng để biết hiệu trước đưa sản phẩm thị trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẵng 184 trang Phạm Ngọc Bích, 2008 Khảo sát bệnh viêm tai ngồi chó TP HCM đánh giá hiệu điều trị loại thuốc nhỏ tai sát khuẩn Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp Khoa Chăn nuôi Thú y Đại Học Nông Lâm Tp HCM, Việt Nam 96 trang Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Đại học Nông Lâm Tp HCM 129 trang Lê Huy Chính Nguyễn Vũ Trung, 2005 Cẩm nang vi sinh vật học Y học Nhà xuất Y học 171 trang Bộ môn Bào chế Đại học Dược Hà Nội, 2004 Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập I, II Nhà xuất Y học 293 trang Nguyễn Duy Cương Nguyễn Hữu Quỳnh, 1999 Từ điển bách khoa dược học Nhà xuất Hà Nội 900 trang Trần Thành Đạo, 2008 Bài giảng Hóa dược Đại học Y Dược TP.HCM 70 trang Trần Thị Thu Hằng, 2003 Dược lực học Đại học Y Dược TP.HCM 738 trang Lê Hữu Khương, 2008 Bài giảng Kí sinh trùng Đại học Nơng Lâm TP.HCM 191 trang 10 Vũ Minh Nguyệt, 2007 Khảo sát tình hình nhiễm kết điều trị bệnh tai, da, mắt chó trạm thú y quận Tân Bình Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y, Đại Học Nông Lâm, Tp HCM, Việt Nam 55 11 Lê Quan Nghiệm Huỳnh Văn Hóa, 2007 Bào chế sinh dược học – tập I, II Nhà xuất Y học 291 trang 386 trang 12 Trương Phương, 2008 Bài giảng Hóa dược Đại học Y Dược TP.HCM 39 trang 13 Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà An, 2003 Bài giảng Dược lý thú y Đại học Nông Lâm TP HCM 14 Nguyễn Phước Tương Trần Diễm Uyên, 2000 Sử dụng thuốc biệt dược thú y tập I, II, III Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 348 trang, 315 trang 436 trang 15 Lê Minh Trí, 2008 Bài giảng Hóa dược I, II Đại học Y Dược TP.HCM 117 trang 79 trang 16 Virbac, 2007 Danh mục thuốc thú y - thủy sản Virbac 17 Bộ Y Tế Dược điển Việt Nam III, 2006 Nhà xuất Y học Hà Nội Phần tiếng nước 18 Bayley A J., 2001 CVP (Compendium Veterinary Products), 6th North American Compendiums Inc, 4023 pages 19 Boothe D M., 2000 Small animal clinical pharmacology and therapeutics Pages 198 – 202 20 Evans and Christensen, 1993 Anatomy of the dog Pages 1059 – 1062 21 IVS (Index of Veterinary Specialises) annual, 1993 Autralia 463 pages 56 Tài liệu Internet 22 Bộ Y tế, 2002 Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất thứ Truy cập ngày 20 tháng năm 2009 23 Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng thú y, 2009 Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 24 “Special Senses of the Dog”, 2009 College of Veterinary medicine, Pet Health Topics Truy cập ngày 20 tháng năm 2009 24 “Novel Approach Strips Staphylococcus aureus of Virulence”, 2008 National Institutes of Health Truy cập ngày 25 tháng năm 2009 25 “Plant Growth Promoting Rhizobacteria and Biodegradation”, 2009 Centre of Microbial and Plant Genetics Truy cập ngày 28 tháng năm 2009 26 “Comprehensive Veterinary Dictionary”, 2007 Truy cập 15 tháng năm 2009 27 Kiểm tra tương tác thuốc, 2009 Links Toàn Cầu Truy cập ngày tháng năm 2009 57 PHỤ LỤC Pha chế môi trường kiểm tra độ vô khuẩn Môi trường thioglycolat (dùng để thử nghiệm chế phẩm lỏng trong) L Cystin 0,5 g Natri clorid 2,5 g Dextrose (C6H12O6) 5,5 g Thạch bột có độ ẩm nhỏ 15% 0,75 g Cao men bia (có khả hòa tan nước) 5,0 g Natri thioglycolat (hoặc acid thioglycolic 0,3g) 0,5 g Resazurin (dung dịch 1% pha) 10 ml Nước cất 1000 ml pH sau tiệt trùng 7,1 0,2 Trộn tất thành phần theo thứ tự ghi (trừ Resazurin thioglycolat) cối nghiền, thêm nước nóng, trộn kỹ, chuyển sang dụng cu thích hợp Thêm số nước lại, đun hỗn hợp cách thủy sôi đến tạo thành dung dịch Thêm natri thioglycolat, dùng dung dịch natri hydroxid 1N điều chỉnh mơi trường sau tiệt trùng có pH = 7,1 + 0,2 Đun nóng lại dung dịch (tránh đun sôi) Lọc (nếu cần) qua giấy lọc thấm ướt, thêm dung dịch resazurin trộn Đóng vào ống nghiệm (hoặc bình) thích hợp, đem hấp vơ trùng 1210C 18 – 20 phút Lấy làm nguội nhanh đến 250C, tiếp tục bảo quản 250C - 300C, tránh ánh sáng Nếu 1/3 thể tích phía ống (hoặc bình) mơi trường có màu hồng mơi trường khơng thích hợp để thử nghiệm Có thể phục hồi lại mơi trường cách đun cách thủy cho màu làm lạnh đột ngột Nhưng sử dụng môi trường phục hồi lần, không dùng môi trường phục hồi lần Môi trường thioglycolat lỏng dùng khoảng tuần Môi trường Soybean – casein Casein pancreatic 17,0 g Bột papaic soybean 3,0 g Natri clorid 5,0 g Dinatri hydrophosphat (Na2HPO4) 2,5 g 58 Dextrose (C6H12O6.2H2O) 2,5 g Nước cất 1000 ml pH sau tiệt trùng 7,1  0,2 Hòa tan tất chất rắn nước, đun nóng nhẹ để tan hồn tồn Để nguội nhiệt độ phòng Dùng dung dịch natri hydroxid 1N để điều chỉnh (nếu cần) pH môi trường sau tiệt trùng khoảng 7,1 – 7,5 Lọc (nếu cần) Phân chia vào dụng cụ thích hợp, hấp tiệt trùng 1210C khoảng 20 phút 59 ... dụng kháng sinh kháng viêm dùng cho nhân y để điều trị viêm tai ngồi cho chó Vì thế, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu bào chế thuốc điều trị viêm tai ngồi cho chó với hướng dẫn TS Võ Thị... tiêu Nghiên cứu bào chế dạng dung dịch thuốc nhỏ tai với thành phần hoạt chất kháng sinh, kháng viêm, kháng nấm để điều trị viêm tai ngồi cho chó 1.3 u cầu  Tìm hiểu khả phối hợp hoạt chất thuốc. .. tài Nghiên cứu bào chế thuốc điều trị viêm tai ngồi cho chó tiến hành Bộ môn Nội Dược, khoa CN – TY, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1/4/2009 đến 20/8/2009 Nghiên cứu thực

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN