1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN TRỊ GIUN SÁN TRÊN CHÓ

57 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kết quả từ Bảng 4.4 cho thấy chế phẩm (với liều 100 mg/kg thể trọng, cấp trong 3 ngày liên tục) sau 10 ngày sử dụng cho hiệu quả tẩy sạch trứng các loài giun sán là 100 %. Trong suốt quá trình thử nghiệm, từ lúc cấp thuốc đến khi xét nghiệm phân lần 3...

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 5.1 KẾT LUẬN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ***************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN TRỊ GIUN SÁN TRÊN CHÓ Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Lớp : DH06DY Ngành : Thú y chuyên ngành Dược Niên khóa : 2006 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y ***************** NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN TRỊ GIUN SÁN TRÊN CHĨ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ thú y chuyên ngành Dược thú y Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN PGS.TS LÊ MINH TRÍ Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Tên luận văn: “NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN TRỊ GIUN SÁN TRÊN CHĨ” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, ngày … tháng … năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THỊ TRÀ AN PGS.TS LÊ MINH TRÍ ii LỜI CẢM ƠN Thành kính ghi ơn Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ - Người sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ hi sinh đời có ngày hôm Xin chân thành tri ân sâu sắc TS Võ Thị Trà An PGS.TS Lê Minh Trí Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến Tồn thể q thầy khoa Chăn nuôi – Thú y khoa Cơ Bản trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quí báu suốt năm theo học trường TS Lê Hữu Khương, BSTY Đặng Thị Xuân Thiệp, BSTY Dương Tiểu Mai tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực luận án tốt nghiệp Chị Huyền, chị Linh, chị My bạn lớp DH06DY, người cổ vũ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu bào chế thuốc viên nén trị giun sán chó” tiến hành Bộ mơn Nội Dược, Khoa Chăn nuôi – Thú y, trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM từ ngày 01/02/2011 đến 30/06/2011 nhằm tìm cơng thức thích hợp bào chế thuốc viên nén để đáp ứng nhu cầu sản phẩm thuốc phòng trị giun sán chó Chế phẩm sau bào chế kiểm định chất lượng dựa theo tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam IV (2009) tính chất, độ đồng khối lượng, độ rã, độ mài mòn, định tính định lượng Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TP.HCM Kết xây dựng công thức thuốc viên nén trị giun sán chó 500 mg sau: Fenbendazole 250 mg Praziquantel 25 mg Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 185 mg Polyvinyl pyrrolidone (PVP K30) 15 mg Sodium starch glycolate 15 mg Magnesium stearate 7,5 mg Light - anhydrous silicic acid (Aerosil) 2,5 mg Chế phẩm sau hoàn thành bảo quản lọ nhựa, chống ẩm, tránh ánh sáng chống va chạm học, nhiệt độ phòng thí nghiệm Chế phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng theo DĐVN IV (2009): (1) Tính chất: viên rắn, màu trắng ngà, màu sắc đồng đều; hai mặt nhẵn, mặt có rãnh, cạnh thành viên lành lặn; gần không mùi (2) Độ đồng khối lượng: KLTB viên ± (2,99 % - 3,19 %) (3) Độ rã: 10 phút (4) Độ mài mòn: 0,3 % Định tính định lượng cho thấy: fenbendazole praziquantel diện chế phẩm, hàm lượng praziquantel chế phẩm 97,48 % so với hàm lượng ghi nhãn Như vậy, chế phẩm đạt yêu cầu chất lượng cho thuốc viên nén Chế phẩm cho kết tốt hiệu tẩy (100 %) số lồi giun sán chó khơng thấy có phản ứng phụ chó suốt q trình thử nghiệm iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Danh sách sơ đồ xi Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm thành phần thuốc viên nén 2.1.1 Đặc điểm 2.1.2 Thành phần 2.2 Các dược chất dùng điều chế thuốc viên nén 2.2.1 Fenbendazole 2.2.2 Praziquantel 2.3 Các tá dược dùng bào chế thuốc viên nén 10 2.3.1 Polyvinyl pyrrolidone 10 2.3.2 Cellulose vi tinh thể 11 2.3.3 Magnesium stearate 12 2.3.4 Sodium starch glycolate 13 2.3.5 Light - Anhydrous Silicic acid 14 2.4 Phương pháp điều chế viên nén 14 2.4.1 Phương pháp dập trực tiếp (dập thẳng) 14 2.4.2 Phương pháp xát hạt khô 14 v 2.4.3 Phương pháp xát hạt ướt 14 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén 15 2.5.1 Yếu tố dược học 15 2.5.2 Yếu tố sinh học 15 2.6 Một số viên nén có fenbendazole praziquantel 16 2.7 Các loại giun sán thường gặp chó 17 2.7.1 Các loại giun thường gặp chó 17 2.7.2 Các loại sán thường gặp chó 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Địa điểm thời gian 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Nội dung 1: Xây dựng công thức bào chế viên nén chứa fenbendazole praziquantel 500 mg 20 3.3.1.1 Dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất 20 3.3.1.2 Xây dựng công thức lựa chọn tá dược 22 3.3.1.3 Xây dựng qui trình tiến hành bào chế 22 3.3.2 Nội dung 2: Kiểm tra chất lượng viên nén bào chế 24 3.3.3 Nội dung 3: Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm vào DĐVN IV (2009) 27 3.3.4 Nội dung 4: Thử nghiệm hiệu điều trị viên nén bào chế 27 3.3.4.1 Dụng cụ, ngun vật liệu, hóa chất thí nghiệm 27 3.3.4.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 27 3.3.4.3 Các phương pháp thực 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Xây dựng công thức bào chế viên nén chứa fenbendazole praziquantel 500 mg 30 4.1.1 Lựa chọn dược chất, tá dược 30 4.1.2 Qui trình bào chế 33 vi 4.2 Kiểm tra chất lượng viên nén bào chế 35 4.2.1 Tính chất 35 4.2.2 Độ đồng khối lượng 35 4.2.3 Định tính định lượng 36 4.2.4 Độ rã 37 4.2.5 Độ mài mòn 37 4.3 Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm vào DĐVN IV (2009) 37 4.4 Thử nghiệm hiệu điều trị viên nén bào chế 37 Chương KẾT LUẬN 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI DĐVN IV LD50 NGHĨA TIẾNG VIỆT Dược điển Việt Nam IV Liều gây chết 50 % động Lethal Dose 50 vật thí nghiệm Đường uống PO Per os PVP Polyvinyl pyrrolidone SSG Sodium starch glycolate viii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 3.1 Bảng qui định độ đồng khối lượng cho chế phẩm đơn liều áp dụng cho thuốc viên 25 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn sở thành phẩm 27 Bảng 4.1 Thành phần hàm lượng dược chất tá dược 32 Bảng 4.2 Kết kiểm nghiệm mẫu chế phẩm 37 Bảng 4.3 Thành phần lồi giun sán ký sinh chó khảo sát 38 Bảng 4.4 Hiệu tẩy trừ giun sán chế phẩm 40 ix Lựa chọn tá dược Tiêu chuẩn ban đầu chọn tá dược phải tránh tương kị với dược chất hay hỗn hợp dược chất tá dược khác cơng thức (nếu có) Ngồi ra, tá dược chọn có số đặc điểm như: khơng độc (hoặc độc) với thể, thuận lợi cho qui trình sản xuất (dễ mua, có tính ổn định cao, dễ phối hợp với dược chất), tính kinh tế cao (Võ Xuân Minh Nguyễn Văn Long, 2004) Tá dược dùng phương pháp dập thẳng phải tá dược đa chức năng, phải bao gồm chức độn, dính, rã có thêm chức trơn tốt Do praziquantel dược chất hút ẩm nên cần thêm tá dược hút (dạng trơ), không tương kị với thành phần công thức để bao dược chất hút ẩm Một số tá dược dập thẳng thông dụng như: lactose phun sấy, cellulose vi tinh thể (Avicel), saccharose Là tá dược đa (độn, dính, rã), Avicel PH 102 chọn tá dược thông dụng bào chế thuốc viên nén phương pháp dập thẳng Ngồi ra, nhờ có tính trơ, Avicel giúp làm giảm hàm ẩm khối bột thuốc, khắc phục nhược điểm dược chất Avicel tá dược độn đắt tiền nên dược dùng riêng mà thường phối hợp với dược khác để cải thiện tính chất viên Để hình thành thuốc viên nén tính dính bột, hạt thuốc quan trọng để định hình viên thuốc từ hỗn hợp bột rời rạc Do đó, chúng tơi nhận thấy cần chọn thêm tá dược dính cơng thức bào chế Tá dược dính chọn polyvinyl pyrrolidone (PVP K30), lượng dùng từ 0,5 – % Đây loại tá dược dính khơ, có độ dính cao, dễ tan có khả phóng thích hoạt chất nhanh, phù hợp với phương pháp dập thẳng Mặc dù cần tính dính để dập viên thành khối rắn, chắc, có độ cứng định sử dụng viên phải rã nhanh dược chất hòa tan Điều đòi hỏi hỗn hợp bột viên phải có độ xốp định để chất lỏng dễ thấm vào viên, làm rã hòa tan dược chất Do đó, tá dược rã khơng thể thiếu công thức thuốc viên nén Do khả trương nở mạnh nước, chọn sodium starch glycolate làm tá dược rã công thức bào chế Tỉ lệ thường dùng - % 31 Ngoài ra, hỗn hợp bột thuốc đem dập viên phải có độ trơn chảy cao bảo đảm phân liều xác, đồng thời giảm ma sát giúp khơng dính máy lực truyền đồng tồn khối Đó tính chịu nén thuốc, giúp giảm hao mòn máy, kẹt máy sinh nhiệt nén Để đảm bảo độ trơn chảy thường thêm vào công thức tá dược trơn Các tá dược trơn làm bề mặt viên nén bóng láng, hình thức đẹp, hấp dẫn Tá dược trơn thường có bốn chức năng: làm trượt chảy, chống dính, làm trơn, làm bóng Thực tế tất tá dược trơn có bốn đặc tính trên, trội tính chất Vì vậy, lựa chọn tá dược trơn thường phối hợp hai hay nhiều chất Với phương pháp dập trực tiếp cặp tá dược chọn magnesium stearate (làm trượt chảy, làm trơn, làm bóng) - light anhydrous silicic acid (chống dính, làm trơn) Khơng xảy tương tác cặp chất hai dược chất năm tá dược chọn Điều ghi nhận theo phần mềm Medisoft (Links toàn cầu, 2007) Chúng đề xuất thành phần hàm lượng dược chất tá dược công thức Bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần hàm lượng dược chất tá dược Thành phần Hàm lượng Fenbendazole 250 mg Praziquantel 25 mg Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 185 mg Polyvinyl pyrrolidone (PVP K30) 15 mg Sodium starch glycolate 15 mg Magnesium stearate 7,5 mg Light - anhydrous silicic acid (Aerosil) 2,5 mg 32 Hình 4.1 Các dược chất (1), (2) tá dược (3), (4), (5), (6), (7) bào chế 4.1.2 Qui trình bào chế Trong phần chuẩn bị nguyên liệu, dược chất tá dược phải nghiền, rây để có độ mịn thích hợp kích thước hình dạng chúng có ảnh hưởng đến 33 q trình nén, tính trơn chảy bột, đảm bảo dược chất phân bố khối bột giai đoạn trộn bột Các chất nén trực tiếp cho viên có độ cứng tốt kích thước hạt từ 100 – 600 µm Mục đích khâu trộn bột nhằm trộn tất thành phần công thức thành khối bột đồng Do đó, chúng tơi thực theo ba giai đoạn: (1) trộn dược chất tá dược độn, tá dược dính (hỗn hợp A), (2) trộn tá dược trơn, tá dược rã (hỗn hợp B), (3) trộn hai hỗn hợp lại với nhau, bán thành phẩm Giai đoạn (3) nên trộn thời gian khoảng – phút Các giai đoạn trộn bột thuốc tiến hành theo nguyên tắc đồng lượng đề đảm bảo đồng thành phần khối bột thuốc Hình 4.2 Hỗn hợp A hỗn hợp B Trong trình dập viên, bán thành phẩm thu sau trình trộn bột đem dập viên với máy dập viên tâm sai Điều chỉnh máy cho khối lượng viên dập có khối lượng khoảng 500 mg Tiến hành dập viên, thu thành phẩm Hình 4.3 Bán thành phẩm thành phẩm 34 Phần đóng gói bảo quản: thành phẩm thu qua trình bào chế cho vào lọ nhựa kín, dán nhãn, bảo quản nơi thống mát, tránh ánh sáng, chống va chạm học (có thể thêm bơng gòn vào lọ) Ngồi ra, viên nhạy cảm với độ ẩm chứa dược chất hút ẩm dễ đến bền q trình bảo quản Ngồi tá dược hút, để khống chế ảnh hưởng độ ẩm (trong viên, từ môi trường), sử dụng chất khử ẩm Chất giúp hạn chế tác hại ẩm khơng tham gia vào cơng thức, chất hút ẩm (như silicagel) Chúng thường đóng thành gói nhỏ hay gọi gói silicagel Hình 4.4 Lọ nhựa gói silicagel bảo quản 4.2 Kiểm tra chất lượng viên nén bào chế 4.2.1 Tính chất Bằng cảm quan (mắt quan sát ánh sáng thường ngửi) thấy chế phẩm viên rắn, màu trắng ngà, màu sắc đồng đều; hai mặt nhẵn, mặt có rãnh, cạnh thành viên lành lặn; gần không mùi Như vậy, theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) viên nén đạt yêu cầu tiêu cảm quan 4.2.2 Độ đồng khối lượng Chúng tiến hành lấy ngẫu nhiên 20 viên cân để xác định độ đồng khối lượng Kết thu sau: 507 mg 496 mg 500 mg 496 mg 514 mg 497 mg 512 mg 511 mg 512 mg 503 mg 505 mg 498 mg 509 mg 504 mg 492 mg 491 mg 518 mg 493 mg 495 mg 487 mg 35 Khối lượng trung bình: m TB = 20 ∑ m i = 502 mg i =1 Qui định: % chênh lệch so với KLTB % Viên có khối lượng cao 518 mg, chênh lệch so với giá trị trung bình: % = (518 - 502) x 100/502 = 3,19 % Viên có khối lượng thấp 487 mg, chênh lệch so với giá trị trung bình: % = (487 – 502) x 100/502 = -2,99 % Như vậy, theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) viên nén đạt yêu cầu tiêu độ đồng khối lượng 4.2.3 Định tính định lượng Do thành phần viên nén có hai hoạt chất nên u cầu tiêu định tính phải cho phép thử định tính fenbendazole praziquantel Hàm lượng praziquantel không nhỏ 90 % không 110 % hàm lượng ghi nhãn Chúng chọn ngẫu nhiên mẫu chế phẩm (100 viên nén) chế phẩm bảo quản lọ nhựa kín, chống ẩm (gói silicagel), nhiệt độ phòng thí nghiệm 28 oC – 32 oC, tránh ánh sáng Các viên nén có công thức bào chế gồm: fenbendazole 250 mg, praziquantel 25 mg, light - anhydrous silicic acid (Aerosil) 2,5 mg, cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 185 mg, magnesium stearate 7,5 mg, polyvinyl pyrrolidone (PVP K30) 15 mg, sodium starch glycolate 15 mg Các viên nén chọn đáp ứng yêu cầu mặt cảm quan (màu sắc, mùi), độ đồng khối lượng Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TP.HCM tiến hành định tính định lượng mẫu chế phẩm Quá trình thực dựa theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) với kết cho thấy mẫu thử (20 viên) có chứa fenbendazole praziquantel Như vây, chế phẩm đạt yêu cầu định tính Định lượng: định lượng trường hợp chế phẩm có hai dược chất trở lên định lượng dược chất có hàm lượng nhỏ Do đó, định lượng praziquantel đủ Kết mẫu thử (20 viên) có hàm lượng praziquantel trung bình 24,37 36 mg/viên Như vậy, hàm lượng praziquantel đạt 97,48 % so với hàm lượng ghi nhãn (25 mg) Kết đạt yêu cầu đề 4.2.4 Độ rã Theo qui định DĐVN IV (2009), viên nén thơng thường có thời gian rã không 15 phút Kết từ Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM thời gian rã trung bình mẫu chế phẩm (6 viên) 10 phút Như vậy, viên nén đạt yêu cầu tiêu độ rã theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) 4.2.5 Độ mài mòn Theo qui định DĐVN IV (2009), viên nén thơng thường có độ mài mòn khơng % Kết từ Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM độ mài mòn trung bình mẫu chế phẩm (20 viên) 0,3 % Như vậy, theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) viên nén đạt yêu cầu tiêu độ mài mòn 4.3 Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm vào DĐVN IV (2009) Bảng 4.2 Kết kiểm nghiệm mẫu chế phẩm Yêu cầu Kết Tính chất: viên rắn, màu trắng ngà, màu sắc đồng đều; hai mặt nhẵn, Đạt mặt có rãnh, cạnh thành viên lành lặn; gần không mùi Độ đồng khối lượng: KLTB viên ± % Định tính: phải cho phép thử định tính fenbendazole Đạt Đúng praziquantel Định lượng: hàm lượng praziquantel từ 90 % - 110 % hàm lượng ghi Đạt (97,48 %) nhãn Độ rã: không 15 phút Đạt (10 phút) Độ mài mòn: khơng q % Đạt (0,3 %) Kết cho thấy mẫu chế phẩm đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) 4.4 Thử nghiệm hiệu điều trị viên nén bào chế Chúng tiến hành xét nghiệm phân lần số chó nghi nhiễm giun sán dựa vào số đặc điểm sau: chó chưa dùng thuốc xổ giun sán lần có 37 dùng liệu trình khơng đặn, chó có biểu nhiễm giun sán (ói mửa, gầy còm, phân có lẫn giun đốt sán) Phương pháp xét nghiệm sử dụng để xác định chó nhiễm phương pháp phù tìm trứng giun phương pháp lắng gạn tìm trứng sán Do thời gian thực đề tài có phần hạn hẹp, chúng tơi thử nghiệm sáu chó nhiễm giun sán Nhằm xác định chó nhiễm lồi giun sán thuốc có khả tẩy trừ lồi khơng, chúng tơi xác định lồi giun sán sở hình thái, kích thước trứng Kết xác định bốn loài giun sán ký sinh chó khảo sát Thành phần lồi giun sán ký sinh tương ứng chó khảo sát trình bày theo Bảng 4.3 Bảng 4.3 Thành phần loài giun sán ký sinh chó khảo sát Lồi giun sán Số chó khảo sát Tính Ancylostoma spp x x x x x Toxocara canis x x x x Ghi chú: x: mẫu có Hình 4.5 Trứng Ancylostoma spp (40 x 10) 38 chung x x Trichocephalus vulpis Dipylidium caninum x Hình 4.6 Trứng Toxocara canis (40 x 10) Hình 4.7 Trứng Trichocephalus vulpis (40 x 10) Hình 4.8 Trứng Dipylidium caninum (10 x 10) 39 Chúng tiến hành tẩy giun sán sáu chó xác định nhiễm giun sán với chế phẩm thuốc viên nén bào chế Các chó cấp thuốc với liều 100 mg/kg thể trọng, ba ngày liên tục Để xác định hiệu tẩy trừ giun sán chế phẩm, tiến hành xét nghiệm phân sáu chó thử nghiệm thuốc: lần sau ngày lần sau 10 ngày sử dụng thuốc Phương pháp xét nghiệm phân thực lần Đánh giá hiệu tẩy trừ thuốc dựa diện trứng giun sán lại phân Kết xét nghiệm trình bày qua Bảng 4.4 … Bảng 4.4 Hiệu tẩy trừ giun sán chế phẩm Loài giun sán Số chó nhiễm trước tẩy Sạch trứng sau ngày Sạch trứng sau 10 ngày Số lượng chó Tỉ lệ (%) Số lượng chó Tỉ lệ (%) Ancylostoma spp 80 100 Toxocara canis 4 100 100 Trichocephalus vulpis 1 100 100 Dipylidium caninum 2 100 100 Kết từ Bảng 4.4 cho thấy chế phẩm (với liều 100 mg/kg thể trọng, cấp ngày liên tục) sau 10 ngày sử dụng cho hiệu tẩy trứng loài giun sán 100 % Trong suốt trình thử nghiệm, từ lúc cấp thuốc đến xét nghiệm phân lần 3, chúng tơi ghi nhận khơng thấy chó có phản ứng phụ (ói mừa, tiêu chảy) 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, rút số kết luận sau: Viên nén trị giun sán chó 500 mg có cơng thức gồm: fenbendazole 250 mg, praziquantel 25 mg, light - anhydrous silicic acid (Aerosil) 2,5 mg, cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 185 mg, magnesium stearate 7,5 mg, polyvinyl pyrrolidone (PVP K30) 15 mg, sodium starch glycolate 15 mg bào chế phương pháp dập thẳng khn khổ phòng thí nghiệm Viên nén bào chế đạt yêu cầu tính chất, độ đồng khối lượng, định tính, định lượng, độ rã, độ mài mòn theo tiêu chuẩn DĐVN IV (2009) Viên nén bào chế cho kết tốt hiệu tẩy (100 %) số lồi giun sán chó Chế phẩm an tồn, khơng thấy có phản ứng phụ chó suốt trình thử nghiệm Tồn đề tài Do thời gian, kinh phí tiến hành hạn hẹp số yếu tố khách quan nên đề tài tồn số vấn đề chưa giải được: Chưa theo dõi độ ổn định chế phẩm để xác định tuổi thọ thuốc Tuy thử nghiệm chế phẩm lâm sàng số lượng chó thử nghiệm lồi giun sán ký sinh hạn chế, chưa đánh giá hết tác dụng thuốc Chưa thử ngiệm so sánh hiệu điều trị giun sán chế phẩm với số thuốc thị trường 5.2 ĐỀ NGHỊ Từ tồn nói chúng tơi đưa số đề nghị sau: Cần tiếp tục theo dõi chế phẩm để xác định tuổi thọ thuốc 41 Thử nghiệm chế phẩm thuốc viên nén lâm sàng cách tồn diện Nếu nên nghiên cứu so sánh chế phẩm với số dạng thuốc bột thuốc tiêm lưu hành thị trường mặt tác dụng điều trị, giá thành sản xuất để điều chỉnh cơng thức phương pháp bào chế cho đạt hiệu tối ưu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Võ Thị Trà An cộng tác viên, 2007 Tá dược Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nơng Lâm Nghiệp 1&2 : 219-228 Võ Thị Trà An, 2010 Dược lý thú y NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 95121 Bộ Y Tế, 2002 Dược thư quốc gia Việt Nam Lần xuất thứ NXB Y học Hà Nội Bộ Y Tế, 2009 Dược điển Việt Nam IV NXB Y học Hà Nội Hồng Minh Châu, 2007 Cơng nghệ bào chế dược phẩm (Dùng cho đào tạo dược sĩ đại học) NXB Giáo dục Hà Nội, tr 169-207 Lê Hữu Khương, 2005 Giun sán ký sinh chó số tỉnh miền Nam Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Hữu Khương, 2008 Bài giảng Ký sinh trùng thú y Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Võ Xuân Minh Nguyễn Văn Long, 2004 Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội, tập NXB Y Học Hà Nội, tr 156-188 Lê Quan Nghiệm Huỳnh Văn Hóa, 2007 Bào chế sinh dược học (Dùng cho đào tạo dược sĩ đại học) Tập NXB Giáo dục Hà Nội, tr 194-307 10 Lê Minh Trí, 2010 Bài giảng Hóa Dược Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phần tiếng anh 11 Plumb D.C, 2008 Plumb’s Veterinary Drug Handbook 6th edition Iowa State University PressPublished, 331–333 & 648–650 12 The deparment of health, 2009 British Pharmacopoeia Volume 1&2 Britain 43 Internet 13 Alibaba, 2011, “Cellulose vi tinh thể” (25/03/2011) 14 As, 2006, “Veterinary parasites and other veterinary medical images” (07/05/2011) 15 Bio-Pharmachemie, 2011, “BIO-RANTEL” (25/03/2011) 16 Chemblink, 2011, “Polyvinyl pyrrolidone” (25/03/2011) 17 Fendigo, 2011, “CANIQUANTEL PLUS” (25/03/2011) 18 Nguyễn Võ Hinh, 2011, “Giun sán gây tác hại gì” (07/05/2011) 19 Links tồn cầu, 2007, “Medisoft drugs” (25/03/2011) 20 Medicines Complete, 2011, “Sodium starch glycolate” (25/03/2011) 21 Huỳnh Hồng Quang, 2010, “Thận trọng với sán dây chó mèo nhiễm bệnh người” (07/05/2011) 22 Shauna, 2008, “Veterinary Advice Online - Fecal Flotation” (07/05/2011) 23 The Companion Animal Parasite Council, 2009, “Ascarid Life Cycle” (07/05/2011) 24 Đỗ Thị Lệ Thúy - Nguyễn Minh Thu, 2010, “Một trường hợp nhiễm ký sinh trùng giun chó thể não vào điều trị khoa Thần kinh bệnh viện 19-8” (07/05/2011) 44 25 Wikipedia, 2011 a, “Fenbendazole” (25/03/2011) 26 Wikipedia, 2011 b, “Magnesium stearate” (25/03/2011) 45 ... Dược TPHCM, thực đề tài Nghiên cứu bào chế thuốc viên nén trị giun sán chó 1.2 Mục đích Tìm cơng thức bào chế thuốc viên nén chứa fenbendazole praziquantel trị giun sán chó theo tiêu chuẩn Việt... CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Tên luận văn: “NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN TRỊ GIUN SÁN TRÊN CHĨ” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng... 01/02/2011 đến 30/06/2011 nhằm tìm cơng thức thích hợp bào chế thuốc viên nén để đáp ứng nhu cầu sản phẩm thuốc phòng trị giun sán chó Chế phẩm sau bào chế kiểm định chất lượng dựa theo tiêu chuẩn Dược

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN