1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khóa luận giáo dục ý thức chính trị cho học sinh và sinh viên trường cao đẳng nghề

134 199 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 278,05 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế hệ trẻ nói chung và đội ngũ học sinh và sinh viên (HS SV) nói riêng là lực lượng hùng hậu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Đây là nguồn nhân lực dồi dào, là những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong thư “gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa (XHCN)”, Ph.Ăng ghen đã từng khẳng định: “Các bạn hãy cố gắng làm cho thanh niên ý thức được rằng giai cấp vô sản lãnh đạo trí óc phải hình thành từ đội ngũ sinh viên”. Ở nước ta trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã viết “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các cháu”. Đồng chí Lê Khả Phiêu khẳng định: “Sinh viên là bộ phận trí tuệ và ưu tú trong các thế hệ thanh niên, là nơi kết tinh những tài năng sáng tạo, là nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu và đại bộ phận sinh viên sẽ trở thành người trí thức của đất nước và nhân dân tin cậy lớp sinh viên ngày nay là lực lượng kế tục và phát huy nguồn trí tuệ vô cùng quý giá của dân tộc”. Giáo dục đào tạo được Đảng và Nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi mới đó là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, ng thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH). Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bởi vậy việc không ngừng nâng cao trình độ học vấn, khả năng độc lập, sáng tạo, làm chủ khoa học hiện đại kết hợp với bồi dưỡng ý thức chính trị (YTCT) cho HS SV là nhiệm vụ quan trọng cấp thiết của giáo dục hiện nay. Sau gần ba mươi năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực với những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, trong lĩnh vực đời sống tinh thần nhất là đời sống chính trị, đạo đức lại có những diễn biến khá phức tạp.Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cùng với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy công quyền, các hiện tượng xa dời mục tiêu, phai nhạt lý tưởng XHCN, không kiên định lập trường, các nguyên tắc tổ chức của Đảng đang ngày một ảnh hưởng đến mọi tầng lớp dân cư. Trong lúc đó, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách tấn công xuyên tạc, phủ nhận vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền các lối sống xa lạ với những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc,... Tình hình trên đã ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm của các tầng lớp dân cư, nhất là HS SV, đối tượng hết sức nhạy cảm với các vấn đề chính trị xã hội. Chính điều đó đặt ra yêu cầu khách quan là phải nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn những diễn biến phức tạp trong đời sống chính trị, tư tưởng của lớp trẻ để từ đó có thể xây dựng các giải pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho phù hợp. Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam là đơn vị sự nghiệp thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam. Trường có chức năng, nhiệm vụ bồi dưỡng, dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ cao cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã cũng như cho xã hội. Trong những năm qua, Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. Bên cạnh việc truyền thụ những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Nhà trường luôn quan tâm đến việc giáo dục YTCT cho HS SV. Thực tế cho thấy, HS SV của Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam có ý thức vươn lên, vượt khó trong học tập, lập nghiệp. Nhiều HS SV đã thành đạt trên nhiều lĩnh vực, từng bước chiếm lĩnh những đỉnh cao trong khoa học và khẳng định năng lực, bản lĩnh của mình trong xã hội. Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, trên thực tế vẫn còn một bộ phận HS SV nói chung và một bộ phận HS SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam có YTCT còn nhiều hạn chế, ít quan tâm đến tình hình chính trị của đất nước, bàng quan với thời cuộc, không chịu phấn đấu, rèn luyện, lập trường tư tưởng không vững vàng, mờ nhạt về lý tưởng, lối sống buông thả, thực dụng, chạy theo đồng tiền, v.v…HS SV hiện nay vẫn rất dễ bị lôi kéo vào con đường cờ bạc, rượu chè và các tệ nạn xã hội. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất ở một bộ phận HS SV học nghề hiện nay là lối sống cá nhân thực dụng, xa rời đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Sự suy giảm đạo đức, lệch lạc về lối sống ngày càng có chiều hướng phát triển. Tình trạng vật chất hoá các hành vi ứng xử, coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống theo kiểu “văn minh vật chất”, “văn minh tiêu dùng” ngày càng phổ biến,... Tình hình đó đặt ra yêu cầu khảo sát thực tiễn và đưa ra những giải pháp kịp thời, có hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục YTCT cho HS SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam. Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Giáo dục ý thức chính trị cho học sinh và sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam hiện nay” làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học, chuyên ngành Công tác tư tưởng của mình.

DANH MỤC NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chủ nghĩa xã hội học sinh sinh viên Xã hội chủ nghĩa Ý thức trị Chữ viết tắt CNXH HS – SV XHCN YTCT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HIỆN NAY 1.1 Ý thức trị: khái niệm cấu trúc 1.2 Giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên 20 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng nghề .31 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT- MỸ NGHỆ VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 40 2.2 Công tác giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam thời gian qua 57 2.3 Thực trạng ý thức trị học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 65 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT - MỸ NGHỆ VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Những vấn đề đặt giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 78 3.2 Giải pháp tăng cường giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 83 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các yếu tố hệ thống giáo dục YTCT cho HS - SV 25 Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam .51 Biểu đồ 2.1: Mức độ phù hợp nội dung kiến thức mơn trị - 61 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu hình thức thi mơn lý luận trị hiệu - 62 Biểu đồ 2.3: Thế giới quan nhân sinh quan cách mạng HS - SV .66 Biểu đồ 2.4: Đạo đức cách mạng lý tưởng cách mạng HS - SV 67 Biểu đồ 2.5: Mức độ sẵn sàng tham gia vào hoạt động mang tính nhân văn, tính cách mạng HS - SV .69 Bảng 2.1: Nguyện vọng tham gia vào Đảng, vào Đoàn HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam .73 Bảng 2.2: Động phấn đấu vào Đảng, Đoàn 73 Bảng 2.3: Ước mơ tương lai HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam .74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế hệ trẻ nói chung đội ngũ học sinh sinh viên (HS - SV) nói riêng lực lượng hùng hậu có vai trò quan trọng phát triển đất nước Đây nguồn nhân lực dồi dào, chủ nhân tương lai đất nước Trong thư “gửi Đại hội quốc tế sinh viên xã hội chủ nghĩa (XHCN)”, Ph.Ăng ghen khẳng định: “Các bạn cố gắng làm cho niên ý thức giai cấp vô sản lãnh đạo trí óc phải hình thành từ đội ngũ sinh viên” Ở nước ta thư gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ viết “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Đồng chí Lê Khả Phiêu khẳng định: “Sinh viên phận trí tuệ ưu tú hệ niên, nơi kết tinh tài sáng tạo, nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu đại phận sinh viên trở thành người trí thức đất nước nhân dân tin cậy lớp sinh viên ngày lực lượng kế tục phát huy nguồn trí tuệ vơ q giá dân tộc” Giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, ng thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (CNXH) Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực của công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bởi việc không ngừng nâng cao trình độ học vấn, khả độc lập, sáng tạo, làm chủ khoa học đại kết hợp với bồi dưỡng ý thức trị (YTCT) cho HS - SV nhiệm vụ quan trọng cấp thiết giáo dục Sau gần ba mươi năm tiến hành cơng đổi đất nước, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực với thành tựu quan trọng Tuy nhiên, lĩnh vực đời sống tinh thần đời sống trị, đạo đức lại có diễn biến phức tạp.Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức phận không nhỏ cán bộ, đảng viên với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí máy công quyền, tượng xa dời mục tiêu, phai nhạt lý tưởng XHCN, không kiên định lập trường, nguyên tắc tổ chức Đảng ngày ảnh hưởng đến tầng lớp dân cư Trong lúc đó, lực thù địch tìm cách cơng xun tạc, phủ nhận vai trò chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền lối sống xa lạ với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, Tình hình ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm tầng lớp dân cư, HS - SV, đối tượng nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội Chính điều đặt yêu cầu khách quan phải nhận thức cách đầy đủ, đắn diễn biến phức tạp đời sống trị, tư tưởng lớp trẻ để từ xây dựng giải pháp giáo dục trị - tư tưởng cho phù hợp Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam đơn vị nghiệp thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam thành lập sở nâng cấp Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam Trường có chức năng, nhiệm vụ bồi dưỡng, dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ cao cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã cho xã hội Trong năm qua, Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cách mạng đất nước Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Nhà trường quan tâm đến việc giáo dục YTCT cho HS SV Thực tế cho thấy, HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam có ý thức vươn lên, vượt khó học tập, lập nghiệp Nhiều HS - SV thành đạt nhiều lĩnh vực, bước chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học khẳng định lực, lĩnh xã hội Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, thực tế phận HS - SV nói chung phận HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam có YTCT nhiều hạn chế, quan tâm đến tình hình trị đất nước, bàng quan với thời cuộc, không chịu phấn đấu, rèn luyện, lập trường tư tưởng không vững vàng, mờ nhạt lý tưởng, lối sống buông thả, thực dụng, chạy theo đồng tiền, v.v…HS - SV dễ bị lôi kéo vào đường cờ bạc, rượu chè tệ nạn xã hội Một biểu rõ nét phận HS - SV học nghề lối sống cá nhân thực dụng, xa rời đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Sự suy giảm đạo đức, lệch lạc lối sống ngày có chiều hướng phát triển Tình trạng vật chất hố hành vi ứng xử, coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống theo kiểu “văn minh vật chất”, “văn minh tiêu dùng” ngày phổ biến, Tình hình đặt yêu cầu khảo sát thực tiễn đưa giải pháp kịp thời, có hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục YTCT cho HS SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam Với lý trên, lựa chọn đề tài “Giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học, chun ngành Cơng tác tư tưởng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu in thành sách: TS Đỗ Minh Cương PGS.TS Nguyễn Thị Doan (2001): Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Sơn (2002): Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Vũ Hiền ThS Đinh Xuân Lý (2002): Quán triệt vận dụng nghị Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Hữu Đổng (2002): Học tập phương pháp tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trị Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban Triết học Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002): Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin trường Đại học, Cao đẳng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; GS.TS Nguyễn Minh Hạc (2001): Phát triển người nguồn lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lương Gia Ban (2002): Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung, chương trình môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Nguyễn Duy Bắc (2004): Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Hồng Vinh, PGS.TS Đào Duy Quát (Chủ biên) (2006): Hồ Chí Minh với Cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tăng cường giáo dục, rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng, nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên tình hình mới, (2007), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (Sách chuyên khảo) (2009): Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Trần Thị Anh Đào, (2009): Công tác tư tưởng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Nguyễn Danh Tiên, (2010): Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Phạm Tất Thắng, (2010): Công tác tư tưởng, lý luận thời kỳ mới: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia,, Hà Nội; TS Phạm Tất Thắng, (2010): Một số vấn đề lý luận thực tiễn công tác tư tưởng, lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Trần Thị Anh Đào, (2010): Giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Trần Thị Anh Đào, (2010): Công tác tư tưởng vấn đề đào tạo cán làm cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Phạm Huy Kỳ, (2010): Lý luận phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội… 2.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án Ngoài số đề tài, luận án, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến giáo dục lý luận trị đổi phương pháp giáo dục lý luận trị như: Đề tài cấp Bộ mã B.08 - 22 PGS.TS Ngô Ngọc Thắng (Chủ nhiệm đề tài), (2008): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục lý luận trị hệ thống trường trị nước ta giai đoạn nay; Đề tài cấp Bộ mã B.08 - 23 PGS.TS Ngô Ngọc Thắng (Chủ nhiệm đề tài), (2008): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào giáo dục lý luận trị giai đoạn nay; Luận án tiến sĩ Triết học Lê Hanh Thông, (2003): Đổi giáo dục lý luận trị cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam Lương Minh Truyền, (2005): Chất lượng giáo dục lý luận trị trường đào tạo sĩ quan hậu cần, kỹ thuật quân đội nhân dân Việt Nam phía Bắc giai đoạn nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Luận án Tiến sĩ Triết học Hoàng Anh (2006): Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; ThS Dương Trung Ý (chủ nhiệm đề tài) (2007): YTCT sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mã số GNV.07- 47… 2.3 Các báo, tạp chí khoa học PGS TS Lê Hữu Nghĩa (2005): “Đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch - nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay”, Tạp chí Cộng sản, (15), Hà Nội; TS Trần Văn Phòng (2004): Sự thống lý luận thực tiễn trình hình thành triết học Mác, Lý luận trị, (1), Hà Nội; GS.TS Mạch Quang Thắng (2008): Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị theo quan điểm Hồ Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo, (số 11); ThS Nguyễn Thị Kim Hoa (2009): Bồi dưỡng trị tư tưởng cho niên trường học, Tạp chí Tun giáo, (2); TS Nguyễn Tiến Hồng, (2009): Vài nét thực trạng giải pháp tiếp tục đổi cơng tác nghiên cứu lý luận trị, Tạp chí Tuyên giáo, (9); GS, TS Trần Văn Bính (2009): Giải pháp đấu tranh với biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, Tạp chí Tuyên giáo, (5); PGS.TS Bùi Đình Phong, (2009): Vị trí, vai trò phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ giáo dục thành niên, Tạp chí Tuyên giáo, (9); TS Nguyễn Công Hưng, (2010): Để thực tốt chương trình đổi giáo dục lý luận Mác - Lênin trường đại học cao đẳng, Tạp chí Tuyên giáo, (6); Hoàng Thao, (2011): Để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục lý luận trị trường trung cấp cơng an Hà Nội, Tạp chí Tuyên giáo, (9); Vũ Ngọc Am, (2011): Hiệu tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác giáo dục lý luận trị”, Tạp chí Tuyên giáo, (11);… Các cơng trình nghiên cứu thực tốt mục tiêu nghiên cứu tư liệu vô quan để tác giả luận văn tham khảo triển khai thực đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết, đầy đủ giáo dục YTCT cho HS - SV HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn việc giáo dục YTCT cho HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường giáo dục YTCT cho HS SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục YTCT cho HS - SV trường cao đẳng nghề - Nghiên cứu thực trạng vấn đề đặt cho giáo dục YTCT cho HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường giáo dục YTCT cho HS SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Giáo dục YTCT cho HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: tồn cơng tác giáo dục YTCT cho HS - SV - Đối tượng: HS - SV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam - Thời gian: thực trạng giáo dục YTCT nghiên cứu từ năm 2009, giải pháp đề xuất đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa việc sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục trị cho sinh viên tăng cường phối hợp công tác Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trị trường Đổi nội dung, chương trình, phương pháp; đa dạng hố phương tiện, hình   thức giáo dục trị trường Xây dựng môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) văn minh, tiến Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Ý kiến khác (xin ghi rõ):     Số phiếu: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chúng tổ chức trưng cầu ý kiến nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn trị Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam Rất mong nhận ý kiến chân thành anh (chị) Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời, anh (chị) cần đánh dấu () vào mà chọn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! Câu hỏi 1: Anh (chị) vui lòng cho biết đơi điều thân: Giới tính: a Nam Năm sinh: b Nữ Anh (chị) học năm thứ mấy: a Năm b Năm Anh (chị) học trường thuộc bậc học: Cao đẳng nghề c Năm Trung cấp nghề Câu hỏi 2: Anh (chị) đánh phẩm chất lực đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn trị nhà trường? Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm giảng dạy hướng dẫn sinh viên học tập Đạo đức lối sống Trình độ chun mơn tri thức khoa học Mức độ truyền đạt giảng dễ hiểu, có mở rộng kiến thức liên hệ thực tiễn Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phương tiện đại Bình Chưa thường tốt                    Tốt Khá  Câu hỏi 3: Anh (chị) đánh nội dung, chương trình mơn trị trường nay? Rất bổ ích, Ít bổ ích, Khơng bổ ích, phù hợp không phù hợp không phù hợp Câu hỏi 4: Theo anh (chị), phương pháp sau, phương pháp mang lại hiệu giáo dục trị tốt (xin đánh số theo thứ tự từ đến với mức tốt số 1)? Thầy đọc, trò ghi  Thầy hướng dẫn, trò chủ động tư  Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực HS - SV  Thảo luận nhóm tự học  Sử dụng phương tiện đại giảng dạy  Phương pháp khác (xin ghi rõ):  Câu hỏi 5: Trong hình thức đánh giá kết học tập trị sau, theo anh (chị), hình thức đạt hiệu cao (đánh số theo thứ tự từ đến với mức hiệu số 1)?  Thi trắc nghiệm  Thi tự luận  Thi vấn đáp  Viết tiểu luận  Hình thức khác (xin ghi rõ): Câu hỏi 6: Kết học tập trung bình mơn trị anh (chị) trường xếp loại: Giỏi (8 điểm trở lên) 2.Khá (7 điểm) TB (5-6 điểm) Yếu (dưới điểm) Câu hỏi 7: Theo anh (chị), nguyên nhân hạn chế giáo dục trị cho HS - SV (có thể chọn nhiều phương án)? Đội ngũ cán quản lý, giảng dạy trị nhiều hạn chế lực  trình độ chun mơn Một số cán giảng dạy trị có biểu suy thối đạo đức, lối sống Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục trị   nhiều bất cập Kiến thức mơn trị khơ khan, khó tiếp thu Phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập nhà trường thiếu khoa học,   chưa công Động cơ, thái độ học tập phận HS - SV chưa đắn Sự bng lỏng quản lý gia đình, nhà trường đoàn thể xã hội   HS - SV Âm mưu “diễn biến hồ bình” lực thù địch Tác động mặt trái kinh tế thị trường 10 Những hạn chế, khiếm khuyết chủ nghĩa xã hội thực nói chung,    trình đổi đất nước ta nói riêng 11 Ý kiến khác (xin ghi rõ):  Câu hỏi 8: Theo anh (chị), tài liệu, sở vật chất phục vụ cho việc học tập trị nhà trường nào? Rất đầy đủ, đại Tương đối đầy đủ, đại Nghèo nàn, lạc hậu Câu 9: Theo anh (chị), để nâng cao chất lượng giáo dục trị cho HS - SV cần phải làm (có thể chọn nhiều phương án, xin ghi số vào ô tương ứng với nội dung anh (chị) cho quan trọng nhất)? Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục tầm quan trọng cơng tác giáo  dục trị cho HS - SV tăng cường phối hợp công tác Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trị trường Đổi nội dung, chương trình, phương pháp; đa dạng hố phương tiện, hình   thức giáo dục trị nhà trường Xây dựng môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) văn minh, tiến Phát huy tính tích cực, chủ động HS - SV Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - SV    Ý kiến khác (xin ghi rõ):  Câu hỏi 10: Theo anh (chị) thay đổi đất nước bắt nguồn từ đâu (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Do đắng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, lối Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam Có sách phát triển kinh tế, xã hội phù hợp Sự đồn kết, trí tồn dân thực mục tiêu chung Sự giúp đỡ bạn bè quốc tế Nguyên nhân khác Câu hỏi 11: Anh (chị) có nguyện vọng vào Đồn, Đảng không? Rất tha thiết Vào được, không vào Khơng có nguyện vọng Câu 12: Lý anh (chị) vào Đồn, Đảng gì?(có thể lựa chọn nhiều nội dung) TT Cảm nhận Đó niềm vinh dự, tự hào Để có điều kiện, mơi trường phấn đấu, rèn luyện Do truyền thống họ hàng, gia đình Đó điều kiện hội để thăng quan, tiến chức Để làm gương cho người noi theo Vào Đảng, Đoàn cho oai với người xung quanh Vào Đảng Vào Đoàn Câu 13: Cuộc sống tương lai mà mong muốn (có thể lựa chọn nhiều vấn nội dung)? Tương lai bạn có Cuộc sống gia đình ổn định Sức khoẻ tốt Thành đạt Có quan hệ tốt với người Nghề nghiệp thích hợp Hướng tốt đẹp Chưa xác định Câu 14: Các yếu tố định thành công bạn tương lai gì? (có thể lựa chọn nhiều yếu tố) Tên yếu tố Sự nỗ lực thân May mắn Giỏi quan hệ Hỗ trợ kinh tế gia đình Địa vị, chức vụ xã hội Sự cạnh tranh công việc Khả kinh tế Yếu tố khác Phụ lục Bảng tổng hợp kết xử lý phiếu HS - SV Tổng số phiếu: 500 phiếu đó: - Khối Cao đẳng nghề: 250 phiếu - Khối trung cấp nghề: 250 phiếu Câu Tổng số 500 HS - SV - Tổng số nam: 365 HS - SV (chiếm 73%); Tổng số nữ: 135 HS - SV (chiếm 27%) - HS - SV năm thứ nhất: 150 em chiếm 30% - HS - SV năm thứ hai: 200 SV chiếm 40% - HS - SV năm thứ ba: 150 chiếm 30% - Sinh viên thuộc khối Cao đẳng nghề 250 em chiếm 50% - Học sinh thuộc khối trung cấp nghề 250 em chiếm 50% Câu 2: Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ giáo viên giảng dạy trị nhà trường Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn trị nhà Tốt Khá trường (%) (%) dạy hướng dẫn HS - SV học tập 50.40 Đạo đức lối sống Trình độ chun mơn tri thức khoa học Mức độ Bình Chưa Tổng thường tốt (%) (%) 28.20 18.40 3.0 100 62.20 27.40 7.80 2.60 100 59.20 32.00 8.20 0.60 100 55.80 37.40 4.20 2.60 100 50.0 25.0 18.40 6.60 100 (%) Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm giảng Mức độ truyền đạt giảng dễ hiểu, có mở rộng kiến thức liên hệ thực tiễn Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phương tiện đại Câu 3: Đánh giá nội dung chương trình giáo dục trị trường Đánh giá Rất bổ ích, phù hợp Ít bổ ích, khơng phù hợp Khơng bổ ích, khơng phù hợp Tổng Câu 4: Phương pháp giáo dục trị mang lại hiệu Phương pháp 1.Thầy đọc, trò ghi 2.Thầy hướng dẫn, trò chủ động tư Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực HS - SV Thảo luận nhóm tự học Sử dụng phương tiện đại giảng dạy Phương pháp khác Câu 5: Hình thức đánh giá kết học tập trị đạt hiệu cao Hình thức % 62.20 26.20 11.60 100 % 50.0 68.75 75.00 56.25 50.0 6.25 % Thi tự luận 39.40 Thi trắc nghiệm 25.40 Thi vấn đáp 16.20 Viết tiểu luận 17.40 Hình thức khác 1.60 Tổng 100 Câu 6: Kết học tập trung bình mơn trị HS - SV Kết học tập % Giỏi (8 điểm trở nên) 13.80 Khá (7 điểm) 54.20 Trung bình (5-6 điểm) 26.60 Yếu (dưới điểm) 5.40 Tổng 100 Câu 7: Nguyên nhân hạn chế giáo dục trị HS - SV nhà trường Nguyên nhân % Đội ngũ cán quản lý, giảng dạy trị nhiều hạn chế lực trình độ chun mơn 24,60 Một số cán giảng dạy lý luận trị có biều suy thối đạo đức lối sống 8.60 Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục 56,40 trị nhiều bất cập Kiến thức mơn trị khơ khan, khó tiếp thu 72.20 Phương thức kiểm tra, đánh giá kết hoc tập nhà trường thiếu 2,2 khoa học, chưa công Động cơ, thái độ học tập phận HS - SV chưa đắn 57,6 Sự buông lỏng quản lý gia đình, nhà trường đồn thể xã hội 1.60 HS - SV Âm mưu, “diễn biến hồ bình” lực thù địch 28.20 Tác động mặt trái kinh tế thị trường 25.0 10 Những hạn chế, khiếm khuyết xã hội thực nói chung, q trình đổi đất nước ta nói riêng 11 Ý kiến khác 27.80 2,30 Câu 8: Tài liệu, sở vật chất phục vụ cho việc học tập trị nhà trường Tài liệu sở vật chất Rất đầy đủ, đại Tương đối đầy đủ, đại Nghèo nàn, lạc hậu Tổng % 32.50 58.20 9.30 100 Câu 9: Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trị cho HS - SV Giải pháp % Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục tầm quan trọng công 43,60 tác giáo dục YTCT cho HS - SV tăng cường phối hợp công tác Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trị trường 44,00 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp, đa dạng hố phương tiện, hình thức giáo dục YTCT trường Xây dựng mơi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) văn minh, tiến 58,80 35,40 Phát huy tính tích cực chủ động HS - SV nhà trường 51,20 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - SV Ý kiến khác 48.20 3.60 Câu hỏi 10: Niềm tin HS - SV chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HCM, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nguyên nhân thành tựu đất nước Do đắng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, lối Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam % 79.2 61.6 Có sách phát triển kinh tế, xã hội phù hợp 56.8 Sự đồn kết, trí toàn dân thực mục tiêu chung 81.4 Sự giúp đỡ bạn bè quốc tế 20.6 Nguyên nhân khác 7.2 Câu hỏi 11: Mức độ nguyện vọng vào Đồn, Đảng khơng Mức độ nguyện vọng Rất tha thiết Vào được, không vào Khơng có nguyện vọng Vào Đảng (%) 79.2 15.6 5.6 Vào Đoàn (%) 82.4 14.6 Câu 12: Lý anh (chị) vào Đồn, Đảng Cảm nhận Đó niềm vinh dự, tự hào Vào Đảng 80.2 Vào Đồn 79.8 Để có điều kiện, môi trường phấn đấu, rèn luyện Do truyền thống họ hàng, gia đình Đó điều kiện hội để thăng quan, tiến chức Để làm gương cho người noi theo Vào Đảng, Đoàn cho oai với người xung quanh 82.6 21.0 21.4 48.6 3.8 82.8 30.6 15.0 44.8 3.2 Câu 13: Cuộc sống tương lai mà mong muốn Mong ước tương lai Cuộc sống gia đình ổn định Sức khoẻ tốt Thành đạt Có quan hệ tốt với người Nghề nghiệp thích hợp Hướng tốt đẹp Chưa xác định % 82.8 60.2 90.4 60.8 94.6 72.6 8.6 Câu 14: Các yếu tố định thành công bạn tương lai 7 Tên yếu tố Sự nỗ lực thân May mắn Giỏi quan hệ Hỗ trợ kinh tế gia đình Địa vị, chức vụ xã hội Sự cạnh tranh công việc Khả kinh tế Yếu tố khác % 80.2 24.6 20.0 9.0 7.4 2.6 15.2 6.4 Phụ lục Bảng tổng hợp kết xử lý phiếu Giảng viên Tổng số phiếu: 100 phiếu Câu Tổng số 16 giảng viên - Tổng số nam:5 (chiếm 31.3%) - Tổng số nữ: 11 (chiếm 68.7%) Câu 1.1: Thời gian tham gia giảng dạy trị giảng viên Thời gian giảng dạy >3 năm 3-5 năm 6-8 năm >10 năm Tổng Câu 1.2: Trình độ chun mơn giảng viên % 37.50 43.75 18.75 100 Trình độ chun mơn Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ PGS hoăc GS Tổng Câu 2: Thời gian dành cho việc nghiên cứu, soạn giảng viên % 56.35 43.65 0 100 Thời gian < 1giờ - giờ trở lên Khó trả lời Tổng % 12.50 62.50 18.75 6.25 100 Câu 3: Đánh giá thời gian học mơn trị chương trình đào tạo nhà trường Thời gian Quá nhiều Nhiều Vừa đủ Ít Tổng Câu 4: Đánh giá dung lượng kiến thức mơn trị chương % 6.26 37.50 43.75 12,50 100 trình đào tạo Đánh giá % Quá nhiều 43.75 Nhiều 31.25 Vừa đủ 12.50 Ít 12.50 Tổng 100 Câu 5: Đánh giá kiến thức môn trị chương trình đào tạo Kiến thức Rất bổ ích, thiết thực Ít bổ ích, thiết thực Khơng bổ ích, thiết thực Tổng Câu 6: Hình thức đánh giá kết học tập trị đạt hiệu cao Hình thức đánh giá Thi trắc nghiệm Thi tự luận Thi vấn đáp Viết tiểu luận Hình thức khác % 50.00 37.50 12.50 100 % 56.25 1875 18.75 6.25 0.0 Câu 7: Đánh giá kết giáo dục trị cho HS - SV Mức độ Bình Chưa thường tốt 31.25 (%) 25.00 (%) 6.25 43.75 25.00 6.25 Tốt Khá (%) (%) Thế giới quan khoa học 37.50 Nhân sinh quan cách mạng 25.00 Nội dung đánh giá Tổng (%) 100 100 Đạo đức cách mạng 18.75 37.50 31.25 12.50 100 Lý tưởng cách mạng 37.50 31.25 25.00 6.25 100 Năng lực tư lý luận 25.00 50.00 18.75 6.25 100 37.50 25.00 18.75 18.75 100 31.25 37.50 12.50 12.50 100 Mức độ tham gia hoạt động mang tính nhân văn, tiến bộ, khoa học, sáng tạo (tuổi trẻ lập nghiệp, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh ) Mức độ tham gia phong trào hành động cách mạng (thanh niên tình nguyện, tuổi trẻ giữ nước ) Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến kết giáo dục trị HS - SV Nguyên nhân % Sự quan tâm Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường 68.7 Sự quan tâm, cố gắng cán giảng dạy trị trường 75.0 Sự nỗ lực, cố gắng HS - SV 56.2 Sự quan tâm giáo dục gia đình 43.7 Sự phối hợp giáo dục tổ chức hệ thống trị 56.2 (Đảng, Cơng đồn, Phòng cơng tác trị, đồn niên…) Sự phát triển công nghệ thông tin mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế 87.5 Thành tựu gần 30 năm đổi 37.5 Sự phục hồi phát triển chủ nghĩa xã hội thực 31.2 Ý kiến khác 12.5 Câu 9: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trị cho HS - SV Giải pháp % 1.Tăng cường lãnh đạo Đảng uỷ, đạo Ban Giám hiệu, tham gia rộng rãi lực lượng tiến hành hoạt động giáo dục ý thức trị cho 56.2 HS - SV 2.Nâng cao lực, trình độ lực lượng tham gia giáo dục 93.7 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục ý thức trị 87.5 Đầu tư kinh phí, sở vật chất, phương tiện phối hợp chặt chẽ 62.5 phương tiện giáo dục YTCT cho HS - SV Xây dựng môi trường giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giáo dục 68.7 ý thức trị HS - SV Ý kiến khác 18.7 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HIỆN NAY 1.1 Ý thức trị: khái niệm cấu trúc 1.2 Giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên. .. cần thiết phải giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng nghề .31 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT-... hưởng đến giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Mỹ nghệ Việt Nam 40 2.2 Cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w