1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ý thức chính trị cho học sinh trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội

107 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THU HỒI GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THU HỒI GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận tr ị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I” học viên Lê Thu Hoài thực nghiên cứu độc lập, nghiêm túc với hướng dẫn TS Ngô Thị Lan Anh, Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn xác định rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thu Hoài i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn “Giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I” trước hết tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Ngô Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào tạo đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khố học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thu Hoài ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 1.1 Tổng quan hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận việc giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề 1.2.1 Khái niệm giáo dục ý thức trị cho học sinh trường trung cấp nghề 1.2.2 Vai trò đặc trưng giáo dục ý thức trị cho học sinh trường trung cấp nghề 15 1.2.3 Nội dung phương pháp giáo dục ý thức trị cho học sinh 21 iii 1.3 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 25 iii 1.3.1 Đặc điểm học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 25 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 30 Kết luận chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng việc giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 38 2.1.1 Nhận thức học sinh trường Trung cấp nghề có khí I Hà Nội tầm quan trọng việc giáo dục ý thức trị cho học sinh 38 2.1.2 Những thành tựu đạt giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội nguyên nhân thành tựu 43 2.1.3 Những tồn tại, bất cập giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội nguyên nhân hạn chế 50 2.2 Những vấn đề đặt việc giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 54 2.2.1 Sự phù hợp hình thức nội dung giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội trước tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa 54 2.2.2 Phẩm chất, lực đội ngũ nhà giáo việc thực cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 56 Kết luận chương 59 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI HIỆN NAY 60 iv 3.1 Nguyên tắc để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 60 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 60 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi, hiệu 62 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 62 3.2.1 Đổi nội dung, phương thức giảng dạy ý thức trị cho học sinh 62 3.2.2 Phát huy vai trò chủ thể giáo dục cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh 66 3.2.3 Rèn luyện kỹ phát huy tính tự giác học tập mơn lý luận trị cho học sinh 69 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 72 3.3.1 Về khách thể điều tra 72 3.3.2 Kết khảo nghiệm giải pháp 73 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GDCD : Giáo dục cơng dân NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Qui mô đào tạo trường năm 2016 - 2017 27 Bảng 2.1 Nhận thức học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội tầm quan trọng việc giáo dục ý thức trị cho học sinh 38 Bảng 2.2 Đánh giá giáo viên tầm quan trọng cần thiết việc giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 40 Bảng 2.3 Nhận thức học sinh phù hợp thiết thực nội dung việc giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I HN 41 Bảng 2.4 Thái độ học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội mơn học lý luận trị pháp luật 45 Bảng 2.5 Kết học tập mơn Chính trị học sinh khóa 39 lớp Cơ khí, lớp Hàn lớp Điện- máy tính 46 Bảng 2.6 Kết học tập rèn luyện học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội năm 2016 - 2017 47 Bảng 2.7 Mức độ ảnh hưởng phẩm chất, lực giáo viên đến cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 56 Bảng 3.1: Về khách thể điều tra 72 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm giải pháp 73 Trên sở đánh giá đặc điểm Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội, thực trạng công tác giáo dục ý thức trị học sinh, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp giáo dục ý thức trị nhằm nâng cao lĩnh trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội, từ bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Với định hướng đắn giải pháp cụ thể lãnh đạo đắn Đảng, quản lý chặt chẽ Nhà nước phối kết hợp tổ chức trị - xã hội với nhà trường, tin tưởng công tác giáo dục ý thức trị cho học sinh định đạt hiệu cao giai đoạn Những giải pháp mà luận văn nêu số giải pháp cư nhiều giải pháp, tác giả luận văn hi vọng giải pháp có đóng góp định việc nâng cao cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội giai đoạn Khuyến nghị Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức trị cho học sinh, lãnh đạo cấp huyện, cấp trường cần định hướng tư tưởng , chủ động, kịp thời cung cấp thơng tin thống tình hình nước giới cho niên, học sinh Chú trọng tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, gương người tốt việc tốt lĩnh vực đời sống xã hội Đấu tranh phòng, chống “Diễn biến hòa bình”, phản bác thơng tin sai trái lực thù địch Nhà trường có kế hoạch đào tạo lâu dài trình độ chun mơn, lý luận trị cho đội ngũ cán giảng dạy mơn tri, pháp luật, đặc biệt cán trẻ.Tiếp tục thực đạo Đảng huyện Đông Anh đẩy mạnh thực nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần thị số 05-CT/TƯ Bộ trị (khóa XII) Tăng cường vai trò, trách nhiệm Đồn niên, cơng đồn, chi đồn giáo viên nhà trường việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh cho hệ học sinh.Xây dựng môi trường lành mạnh, tạo điều kiện để học sinh học tập, rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành.Xây dựng phát huy lối sống “Mỗi người người, người người”, có ý thức tự trọng, tự chủ, trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, phù hợp với phong mỹ tục, truyền thống người Việt Nam Tăng cường quản lý văn hóa thơng tin, kịp thời ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại, thơng tin sai trái tác động đến nhà trường, tư tưởng, tình cảm học sinh, qua trang mạng xã hội, trang web phản động, đồi trụy Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, ban, ngành, đồn thể cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh Đề cao vai trò, trách nhiệm gia đình việc ni dưỡng, giáo dục bảo vệ thiếu niên, học sinh Cùng với nhà trường giáo dục, hình thành nhân cách trang bị kiến thức, kỹ cần thiết cho học sinh phát triển toàn diện Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa, ơng bà, cha mẹ, anh chị em mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, gia đình đồn kết, thương u nhau, bảo vệ tốt, đúng, chống lại xấu, ác Xây dựng trường học thực trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục, rèn luyện cho học sinh; kết hợp hài hòa học khóa ngoại khóa; tạo điều kiện để tổ chức Đồn niên, chi đồn giáo viên, cơng đồn trường học phát huy vai trò, ảnh hưởng, tăng cường tham gia q trình giáo dục tồn diện học sinh, sinh viên Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn trị, pháp luật, bảo đảm học sinh nhận thức sâu sắc, toàn diện chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lối sống có văn hóa, bồi đắp lòng u nước, niềm tin vào lãnh đạo Đảng đường phát triển đất nước Tăng cường giáo dục trị cho học sinh nhiều hình thức phong phú, đa dạng, với tham gia, phối hợp nhà trường, gia đình, đồn, đồn thể tồn xã hội.Thường xun trao đổi, đối thoại với học sinh, kịp thời nắm bắt, dự báo tư tưởng, định hướng cho em học sinh Đề cao vai trò nêu gương cán Đồn, Chi đồn giáo viên Cơng đồn, nhân rộng gương điển hình tiên tiến gắn với đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát huy tinh thần tự học tập, rèn luyện, phấn đấu cán bộ, đoàn viên học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2003), Đổi cơng tác giáo dục trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Văn Ba (2003), “Sự nghiệp đổi vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ”, Tạp chí khoa học trị Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác- Ph.Ăngghen (1846), Hệ tư tưởng Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Cần (2016), “Giáo dục lĩnh trị Hồ Chí Minh cho hệ trẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Lý luận trị điện tử Cổng Thơng tin điện tử phủ, Luật giáo dục đại học, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mo de-detail&document_id=163054 (cập nhật ngày 15/6/2016) Đảng Học viện Hành Quốc gia, Chi Sinh viên chi Sinh viên (2016), Báo cáo công tác phát triển Đảng sinh viên Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 20152030, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội 13 Thành Từ Dũ (2009) “Báo chí với việc giáo dục ý thức trị cho cán cấp sở tỉnh Tây Ninh nay”, Luận văn thạc sỹ triết học học viện trị quốc gia Hà Chí Minh 14 Trần Thị Anh Đào (chủ biên) (2010), Công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Đề án tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thiếu niên giai đoạn 2013-2020 16 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Trần Thị Thu Hằng (2014), “Tăng cường giáo dục nâng cao lĩnh trị cho sinh viên nay”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân điện tử 18 Học viện báo chí Tuyên truyền, Khoa trị học (2009), Chính trị học đại cương (lưu hành nội bộ), Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học Chính trị (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Học viện hành Quốc Gia, Ban Đào tạo (2016), Báo cáo tổng kết năn học 2015-2016 21 Học viện hành quốc gia, Khoa Lý luận sở (2001), Giáo trình trị học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Học viện hành quốc gia, Khoa lý luận sở, Khảo sát cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh sinh viên học viện năm học 20152016 23 Hội sinh viên Việt Nam, Đề án tương cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho sinh viên Việt Nam giao đoạn 2015-2018 24 Bùi Văn Huân (2016), “Coi trọng giáo dục trị, tư tưởng đồn viên, niên”, Tạp chí xây dựng Đảng điện tử 25 Phạm Đình Khuê (2012), “Giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên thủ cần đồng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản điện tử 26 Nguyễn Thế Kiệt (2015), “Vai trò giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách sinh viên nay”, Tạp chí Lý luận trị điện tử 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (tập 9), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (tập 10), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đào Duy Quát (2001), Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Đoàn Văn Thái (2004), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2474/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 phê duyệt đề án tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020 33 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2009), “Giáo dục ý thức pháp luật nhà trường”, Báo Người lao động điện tử 34 Từ điển triết học (1995), Nxb Tiến bộ, Maxcova 35 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1979), toàn tập, tập 25,Nxb Tiến Bộ, Maxcova 37 Trần Thúy Vân (2015), “Vấn đề xây dựng văn hóa trị cho sinh viên nay”, Báo an ninh Thủ đô điện tử 38 Vũ Thị Hồng Vân, “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học - Một yêu cầu cấp bách nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử 39 Nguyễn Đắc Vinh (2015), “Nâng cao nhận thức trị, lý tưởng sống đắn, ý thức trách nhiệm với cộng đồng niên, xứng đáng truyền thống tự hào cha anh”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12/2015, tr.7-11) 40 Võ Khánh Vinh, Đỗ Minh Hợp (đồng chủ biên) (2015), Chính trị học Những vấn đề bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 41 Dương Trung Ý (chủ nhiệm) (2007), Ý thức trị sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn Hà Nội, Đề tài Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, mã số GNV/07-47, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào phương án mà bạn lựa chọn Câu 1: Em đánh tầm quan trọng việc giáo dục ý trị cho học sinh nhà trường? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 2: Theo em nhiệm vụ giáo dục ý thức trị nhà trường có cần thiết cho việc hồn thiện cá nhân học sinh khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 3: Trước hành động sai trái, thân em cảm thấy nào? a Nhận thức phản ứng b Nhận thức không phản ứng c Không nhận thức Câu 4: Em có nhận xét ý thức thực giáo dục ý thức trị học sinh trường em nay? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt Câu 5: Trong môn học mình, em có giáo dục ý thức trị khơng? a Có b Rất c Khơng có Câu 6: Theo em nội dung giáo dục ý thức trị cho học sinh có phù hợp, thiết thực không ? a Rất phù hợp thiết thực b Bình thường c Khơng phù hợp thiết thực Câu 7: Theo em yếu sau ảnh hưởng đến việc hình thành nên ý thức trị học sinh? a Học tập b Lao động c Lối sống d Tất phương án Câu 8: Theo em phẩm chất, lực thầy cô có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh a Nhiều b Ít c Rất d Khơng ảnh hưởng Câu 9: Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa em nào? a Nhiều b Ít c Khơng Câu 10: Ngồi việc học tốt, theo em học sinh có cần tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để rèn luyện khơng? a Có cần thiết b Phân vân c Khơng cần thiết Câu 11: Em đánh hình thức giáo dục ý thức trị cho học sinh trường em? a Rất phong phú b Phong phú c Chưa phong phú Câu 12: Em đánh phương pháp tổ chức giáo dục ý thức trị cho học sinh trường em? a Rất đa dạng b Đa dạng c Chưa đa dạng Câu 13: Thái độ em mơn học lý luận trị pháp luật? a Rất thích b Thích c Khơng thích Câu 14: Mỗi yêu cầu tham gia vào hoạt động xã hội trường, bạn thường: a Nhiệt tình b Miễn cưỡng c Tìm lý để từ chối Câu 15: Em có kiến nghị với nhà trường giải pháp để giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập rèn luyện, từ nâng cao hiệu giáo dục ý thức trị? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đồng chí vấn đề sau cách khoanh tròn vào phương án mà bạn lựa chọn Câu 1: Theo đồng chí, cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh có vai trò nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 2: Theo đồng chí nhiệm vụ giáo dục ý thức trị nhà trường có cần thiết cho việc hồn thiện cá nhân học sinh không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 3: Đồng chí có tham gia vào cơng tác giáo dục ý thức trị cho học sinh khơng? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Không thường xuyên d Không tham gia Câu 4: Đồng chí có nhận xét việc thực ý thức học sinh nhà trường nay? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt Câu 5: Đồng chí thường sử dụng hình thức giáo dục sau giáo dục ý thức trị cho học sinh trường? a Lồng ghép giáo dục ý thức trị dạy mơn học khóa lớp b Thực nội dung giáo dục ý thức trị thơng qua buổi sinh hoạt tập thể, phong trào thi đua c Thực nội dung giáo dục ý thức trị thơng qua hoạt động ngoại khóa d Thực nội dung giáo dục ý thức trị thơng hoạt động Đoàn Thanh niên Câu 6: Theo đồng chí trách nhiệm giáo dục ý thức cho học sinh trường nghề thuộc ai? a Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn b Ban Giám hiệu nhà trường c Gia đình d Học sinh đ Sự phối hợp đồng cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường e Tất đáp án Câu 7: Đồng chí đánh hình thức giáo dục trị cho học sinh nhà trường? a Rất phong phú b Phong phú c Chưa phong phú Câu 8: Đồng chí đánh phương pháp tổ chức giáo dục trị cho học sinh trường em? a Rất đa dạng b Đa dạng c Chưa đa dạng Câu 9: Đa số học sinh chăm học mơn lý luận trị? a Đúng b Bình thường c Khơng Câu 10: Theo đồng chí, nói: Nhiều học sinh chưa tự giác cố gắng học môn là: a Nhiều b Tương đối nhiều c Ít Câu 11: Theo đồng chí, sở vật chất nhà trường cho việc nâng cao hoạt động giảng dạy cho giáo viên là: a Tốt b Đủ c Thiếu d Khơng có Câu 12: Đồng chí có đề xuất để nâng cao hiệu giáo dục ý thức cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU KHẢO NGHIỆM Về tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ý thức trị cho học sinh trường trung cấp nghề khí Hà Nội Để nâng cao chất lượng giáo dục ý thức trị cho học sinh trường trung cấp nghề khí Hà Nội, chúng tơi đưa số giải pháp chủ yếu Đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp (Những nội dung dùng cho nghiên cứu khoa học) Phương án kèm theo phương án trả lời khác nhau, phương án phù hợp với suy nghĩ đồng chí, đề nghị đồng chí tích dấu (x) vào tương ứng Tính cần thiết STT Các giải Rất pháp cần thiết Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Tính khả thi Hồn Cần Ít cần tồn thiết thiết khơng cần Rất khả Khả thi thi Ít khả Khơng thi khả thi * Chú thích: - Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ý thức trị cho học sinh trường nghề nhà quản lý chủ thể giáo dục - Giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo, có khả tích hợp giáo dục ý thức trị cho học sinh mơn học đảm nhiệm - Giải pháp 3: Nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh việc thực giáo dục ý thức trị - Giải pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức trị cho học sinh trường trung cấp nghề khí Hà Nội - Giải pháp 5: Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm giáo dục ý thức trị cho học sinh trường trung cấp nghề khí Hà Nội ... ý thức trị cho học sinh 21 iii 1.3 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà N i 25 iii 1.3.1 Đặc i m học sinh Trường Trung cấp nghề khí I. .. Đ I V I VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ N I 38 2.1 Thực trạng việc giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà N i. .. đặt việc giáo dục ý thức trị cho học sinh Trường Trung cấp nghề khí I Hà N i 54 2.2.1 Sự phù hợp hình thức n i dung giáo dục ý thức trị cho học sinh trường Trung cấp nghề khí I Hà N i trước

Ngày đăng: 08/03/2019, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới công tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác giáo dục chính trị - tư tưởng chocán bộ, đảng viên ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Vũ Ngọc Am
Nhà XB: NXB Chính trị QuốcGia
Năm: 2003
2. Phạm Văn Ba (2003), “Sự nghiệp đổi mới và vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ”, Tạp chí khoa học chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp đổi mới và vấn đề giáo dục truyềnthống dân tộc cho thế hệ trẻ”
Tác giả: Phạm Văn Ba
Năm: 2003
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những nguyên lý cơ bản củachủ nghĩa Mác-Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2011
4. C.Mác- Ph.Ăngghen (1846), Hệ tư tưởng Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tư tưởng Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Bùi Thị Cần (2016), “Giáo dục bản lĩnh chính trị Hồ Chí Minh cho thế hệtrẻ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Lý luận chính trị điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bản lĩnh chính trị Hồ Chí Minh cho thếhệtrẻ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”
Tác giả: Bùi Thị Cần
Năm: 2016
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấphành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấphành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
6. Cổng Thông tin điện tử chính phủ, Luật giáo dục đại học, h t t p: // www .c h i nh p hu .vn/po r t a l / p a g e / p o r t a l / c hi n hp h u/ h e t h o ng v a n b a n ? m o d e - d e t a i l & d o c u m e nt _ id = 1 6 30 5 4 (cập nhật ngày 15/6/2016) Khác
7. Đảng bộ Học viện Hành chính Quốc gia, Chi bộ Sinh viên 1 và chi bộ Sinh viên 2 (2016), Báo cáo công tác phát triển Đảng trong sinh viên Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015- 2030, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w