Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần12 Nhà Ở (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nói địa nhà kể tên số đồ dùng nhà Kĩ năng: Nhận biết nhà đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn, thành thị, miền núi Thái độ: Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày, u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác, * MT: Biết nhà nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Các công việc cần làm để nhà gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, xếp trang trí góc học tập…(bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Hoạt động họcsinhHọcsinh hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên trả lời 2 em thực câu hỏi tiết trước: Em kể gia đình Em làm để bảo vệ gia đình mình, khơng phụ lòng cha mẹ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Nhà Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Quan sát hình (10 phút) * Mục tiêu: Nhận biết loại nhà khác * Phương pháp: Trực quan, thảo luận * Cách tiến hành em ngồi bàn trao đổi - Quan sát tranh 12 sách giáo khoa Họcsinh trình bày + Nhà đâu + Bạn thích ngơi nhà nào? Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố Kết luận: Nhà nơi sống làm việc người gia đình b Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ (8 ph) * Mục tiêu: Kể tên đồ dùng phổ biến nhà * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận Nhóm em thảo luận Họcsinh trình bày * Cách tiến hành - Quan sát tranh 27 sách giáo khoa nói tên đồ dùng, vẽ hình - Giáo viên cho trình bày * MT: Biết nhà nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Các công việc cần làm để nhà gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, xếp trang trí góc học tập… c Hoạt động 3: Vẽ tranh (12 phút) Họcsinh giới thiệu nhà ở, địa chỉ, đồ dùng nhà * Mục tiêu: Vẽ ngơi nhà * Phương pháp: Thực hành, thảo luận, đàm Họcsinh chơi trò chơi Mỗi em làm thoại quản trò mua đồ dùng cho gia đình * Cách tiến hành - Cho họcsinh vẽ ngơi nhà - Hai em ngồi cạnh giới thiệu nhà Kết luận: Các em cần u qúi ngơi nhà Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Chơi trò chơi chợ: Sắm vật dụng cho gia đình - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần12 tiết Luyện Tập Chung (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức học cộng (trừ) phạm vi 5; phép cộng (trừ) có số Kĩ năng: Thực phép cộng, phép trừ số học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số 0, trừ hai số nhau;biết viết phép tính với tnh hình vẽ Thực tốt tập: Bài 1; Bài (cột 1); Bài (cột 1, 2) ; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh Hát - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên sửa Họcsinh thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luyện tập chung Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn kiến thức cũ (10 phút) * Mục tiêu: họcsinh nắm đựơc kết qủa số cộng, trừ cho 0, số trừ cho số đó, cách cộng trừ số, cách so sánh số với phép tính * Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại * Cách tiến hành: Bằng số + Một số trừ cộng với kết qủa nào? + Tính: + =? ; – =? ; – =? Họcsinh làm bảng bước: tính số đầu, tính tiếp số + Khi thực dãy tính, tiến hành qua lại bước? họcsinh làm bảng + Tính: + – =? ; + – =? ; + – =? b Hoạt động 2: Làm tập (17 phút) * Mục tiêu: Nắm dạng toán, biết cách giải tính * Phương pháp: Giảng giải, thực hành * Cách tiến hành: Bài 1: Tính Họcsinh làm sửa miệng + = 5; - = 3; + = 2; - = 1; 1=0 Họcsinh làm sửa bảng lớp Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Tính + + = ; + + = ; - - = Họcsinh làm nộp 5-2-2=1 ; 4-1-2=1 ; 5-3-2=0 Sửa Bài (cột 1, 2): điền số vào Tìm số thích hợp điền vào kết Giáo viên chấm 3+ =5 - 5- =4 + =1 =1 Bài 4: Viết phép tính vào trống thích hợp Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần12 tiết Phép Cộng Trong Phạm Vi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thuộc bảng cộng phạm vi Kĩ năng: Biết làm tính cộng phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ Thực tốt tập: Bài 1; Bài (cột 1, 2, 3); Bài (cột 1, 2) ; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh Hát - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên sửa Họcsinh thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thành lập ghi nhớ bảng cộng (10 phút) * Mục tiêu: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên đính nhóm có hình tam giác, Họcsinh nêu: có hình nhóm có hình tam giác, có hình? - hình tam giác hình tam giác hình Họcsinh nhắc lại tam giác Tính cộng: + = + Để có hình ta làm tính gì? - Giáo viên ghi bảng: 5+1=6 - Gợi ý suy ra: 1+5=6 - Tương tự với: 2+4=6 Họcsinh thực hành que tính để rút phép tính 4+2=6 3+3=6 b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp cho họcsinh củng cố phép cộng, ghi nhớ bảng cộng phạm vi * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Họcsinh làm, sửa miệng Bài 1: - Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết - Lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột Làm qua bước, dãy thi sửa bảng lớp Bài (cột 1, 2, 3): Tính Họcsinh thực Bài (Học sinh khá, giỏi làm cột): Tính Nêu miệng kết Nhận xét, sửa Bài 4: Viết phép tính Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần12 tiết Phép Trừ Trong Phạm Vi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thuộc bảng trừ phạm vi Kĩ năng: Biết làm tính trừ phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài (cột 1, 2) ; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh Hát - Kiểm tra cũ: + Cho họcsinh đọc bảng cộng phạm Họcsinh đọc vi Họcsinh làm bảng + Làm bảng con: + =; + = + =; 6+0= - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Phép trừ phạm vi Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thành lập ghi nhớ bảng trừ (10 phút) * Mục tiêu: Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi * Phương pháp: Luyện tập, thực hành, trực quan Họcsinh quan sát * Cách tiến hành: Bớt hình hình – – Tính trừ Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên Họcsinh tự nêu rút phép tính bảng Họcsinh làm que tính để rút + Có hình tam giác bớt mấy? phép trừ + Làm tính để biêt được? Họcsinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, - Giáo viên ghi bảng: – = lớp Bước 2: tương tự: – = - Tương tự với: – = ; – = ; – =3 b Hoạt động 2: luyện tập (17 phút) * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để làm tập, nắm dạng làm làm * Phương pháp: Luyện tập, trực quan, thực hành Họcsinh làm bài, sửa bảng lớp * Cách tiến hành: Bài 1: Tính ghi thẳng cột Họcsinh sửa bảng lớp Vận dụng bảng trừ phạm vi để làm Bài 2: Viết số thích hợp Họcsinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp Bài (cột 1, 2): Tính Tiến hành theo bước, em nêu cách Họcsinh đọc phép tính Họcsinh nộp làm Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp Giáo viên thu chấm nhận xét Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: đèn điện yên đèn điện yên yến yên đèn điện yên yến iên iên yến yến đèn điện c Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút) đèn điện đèn điện * Mục tiêu: Pháttriển lời nói tự nhiên họcsinhtheo chủ đề: Biển * Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành yên * Cách tiến hành: - Cho họcsinh nêu chủ đề luyện nói yên yên - Giáo viên treo tranh sách giáo khoa yến yên yến yến yến + Tranh vẽ gì? + Em thấy nghe nói biển có gì? + Bên bãi biển thường có gì? + Nước biển có vị gì? + Người ta dùng nước biển để làm gì? Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau * Lưu ý: Giáo viên giảm tải, bỏ câu: + Những đồi núi ngồi biển gọi gì? thường có gì? + Những người thường sinh sống biển? + Em có thích biển không? Em bố mẹ cho biển lần bào chưa? Ở em làm gì? Họcsinh quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần12 tiết Học Vần uôn - ươn (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ câu ứng dụng Kĩ năng: Viết được: n, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Luyện nói từ – câu theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào * Lưu ý: Từ tuần trở đi, họcsinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu Từ 41 (nửa cuối Học kì I), số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh Hát - Bài cũ: iên - yên + Họcsinh đọc sách giáo khoa Họcsinh đọc theo yêu cầu giáo viên + Họcsinh viết bảng con: đèn điện, yến, viên Họcsinh viết bảng phấn - Giới thiệu: n - ươn Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Dạy vần uôn (10 phút) * Mục tiêu: Nhận diện chữ uôn, biết cách phát âm đánh vần tiếng có vần n * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: Nhận diện vần: - Giáo viên viết chữ uôn Họcsinh quan sát + Hãy phân tích cho vần n Được ghép từ chữ u, chữ ô chữ n + So sánh vần uôn iên Giống nhau: kết thúc n Khác nhau: uôn bắt đầu uô - Lấy ghép vần uôn đồ dùng Họcsinh thực Phát âm đánh vần - Giáo viên đánh vần: uô – nờ – uôn Họcsinh đánh vần - Giáo viên đọc trơn uôn Họcsinh đọc + Có vần n, thêm âm ch đứng trước, dấu huyền Học sinh: có tiếng chuồn đặt ơ; có tiếng gì? - Đánh vần: ch - uôn - chuôn – huyền - chuồn; Họcsinh đọc cá nhân, đồng chuồn chuồn - Giáo viên chỉnh sửa cho họcsinh Hướng dẫn viết: Họcsinh quan sát - Giáo viên viết mẫu + Viết uôn: viết chữ u rê bút viết chữ o, rê bút Họcsinh viết bảng viết chữ n, lia bút viết dấu mũ o uôn uôn uôn uôn uôn uôn + chuồn chuồn: viết chữ ch, rê bút nối với vần uôn, lia bút viết dấu huyền ô Cách chữ o viết chữ chuồn chuồn chuồn chuồn chuồn chuồn b Hoạt động 2: Dạy vần ươn (10 phút) * Mục tiêu: Nhận diện chữ ươn, biết phát âm đánh vần tiếng có vần ươn * Cách tiến hành: - Quy trình tương tự vần uôn - So sánh ươn với uôn c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút) * Mục tiêu: Biết ghép tiếng có vần uôn - ươn đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa ghép * Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, đưa tranh, vật để rút từ ứng dụng: cuộn dây; ý muốn; lươn; vườn nhãn uôn uôn uôn chuồn chuồn chuồn ươn ươn ưon vươn vươn vươn chuồn chuồn chuồn chuồn vươn vai vươn vai Họcsinh thực - Đọc toàn bảng lớp - Giáo viên chỉnh sửa cho họcsinh Hoạt động nối tiếp (3 phút): Họcsinh luyện đọc cá nhân - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần12 tiết 10 Học Vần uôn - ươn (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ câu ứng dụng Kĩ năng: Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai Luyện nói từ – câu theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào * Lưu ý: Từ tuần trở đi, họcsinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu Từ 41 (nửa cuối Học kì I), số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3 phút): Hát Hoạt động họcsinh Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Đọc từ tiếng phát âm xác * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập * Cách tiến hành: - Cho họcsinh luyện đọc vần vừa học tiết - Giáo viên đính tranh sách giáo khoa Họcsinh luyện đọc cá nhân + Tranh vẽ gì? Họcsinh quan sát - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng: Mùa thu, bầu Họcsinh nêu: Chuồn chuồn bay lượn trời cao Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn Họcsinh luyện đọc câu ứng dụng ngẩn ngơ bay lượn - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho họcsinh b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) * Mục Tiêu: Họcsinh viết nét, đều, đẹp, cỡ chữ viết * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành: - Nhắc lại tư ngồi viết Họcsinh nêu - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết: Họcsinh viết uôn uôn uôn uôn uôn uôn uôn uôn ươn ưon chuồn chuồn ưon ưon chuồn chuồn ươn uôn uôn chuồn chuồn vươn vai vươn vai vươn vai vươn vai c Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút) * Mục tiêu: Pháttriển lời nói tự nhiên họcsinhtheo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào * Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành ươn ưon ưon ưon ươn chuồn chuồn chuồn chuồn * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh sách giáo khoa + Tranh vẽ gì? vươn vai vươn vai vươn vai + Em biết loại chuồn chuồn nào? + Em bắt chuồn chuồn, cào cào, châu chấu vật dụng gì? + Nếu bắt chuồn chuồn, em làm gì? + Ra nắng để bắt chúng, bị bệnh, mai không học được, có tốt khơng? Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Họcsinh quan sát - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Họcsinh nêu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Thủ công tuần12 Ôn Tập Chủ Đề “Xé, Dán Giấy” I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức, kĩ xé dán giấy Kĩ năng: Xé, dán hình hình học Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng Thái độ: u thích mơn học; tỉ mỉ, khéo tay * Lưu ý: Với họcsinh khéo tay: Xé, dán hai hình hình học Hình dán cân đối, phẳng Trình bày đẹp Khuyến kích xé, dán them sản phẩm có tính sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình vng; giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau Học sinh: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, thủ công, khăn lau tay, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập họcsinh - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: Ôn tập chủ đề “Xé, dán giấy” Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Nội dung ôn tập (17 phút) * Mục tiêu: Chọn giấy màu ôn xé, dán Hoạt động họcsinh số nội dung sau: Xé, dán hình gà con; Xé, dán hình cam; Xé, dán hình đơn giản Họcsinh đọc * Cách tiến hành: Họcsinh xem + Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ôn tập + Cho HS xem lại số hình mẫu Hs làm dán vào + Hướng dẫn HS chọn màu cho phù hợp + Cho HS làm + Nhắc HS giữ trật tự làm bài, dán cần - Dọn vệ sinh lau tay thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ vở, quần áo + Khi làm xong bài, hướng dẫn HS thu dọn giấy thừa rửa tay + Gv nhận xét Hs Giải lao ( phút) b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh giá sản phẩm (8 phút) * Mục tiêu : Giúp họcsinh tự biết nhận xét, Họcsinh trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm mình, bạn Nhận xét, đánh giá * Cách tiến hành: bạn - Hoàn thành tốt + Hoàn thành: Rút kinh nghiệm thân + Chọn màu phù hợp với nội dung + Đường xé đều, hình vẽ cân đối + Cách ghép, dán trình bày cân đối + Bài làm sẽ, màu sắc đẹp - Chưa hồn thành: + Đường xé khơng đều, hình xé khơng cân đối + Ghép, dán hình khơng cân đối * Lưu ý : - GV lưu ý HS đọc lại đề gợi ý để HS chọn lựa nội dung thích hợp với - Trước HS làm bài, GV cho HS xem lại hình mẫu nhắc HS chọn màu cho phù hợp * Chú ý : Kĩ thuật xé cho đều, đẹp, xếp hình, dán trình bày cân đối, đẹp - Nhắc nhở HS trật tự làm bài, dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dẫy hồ bài, sách vở, quần áo - Thu dọn giấy thừa rửa tay hoàn thành Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để học qui ước gấp giấy gấp hình RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Giáo dục lên lớptuần12 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 Kính u Thầy Cơ Giáo VĂN NGHỆ HÁT VỀ THẦY CƠ VÀ MÁI TRƯỜNG I MỤC TIÊU : - Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa hát thầy cô giáo nhà trường - Giáo dục thái độ, tình cảm u q, biết ơn, lời thầy, giáo - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : a Nội dung Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trò b Hình thức hoạt động Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : a Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể - Cây "Hoa dân chủ" với phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện b Về tổ chức - Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ tổ trưởng - Cử người dẫn chương trình - Trang trí - Kê bàn hình chữ U IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : a) Khởi động - Hát tập thể - Giới thiệu chương trình văn nghệ b) Phần giao lưu văn nghệ - Các tiết mục biểu diễn văn nghệ họcsinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ - Trong trò chơi hái hoa dân chủ, họcsinh làm yêu cầu vỗ tay hoan hô, không làm bị phạt nặn tượng … V TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG : - Người điều khiển chương trình cảm ơn bạn tham gia - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ tổ cá nhân RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Đạo đức tuần12 Nghiêm Trang Khi Chào Cờ (tiết 1) (BĐ + HCM) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam Kĩ năng: Nêu chào cờ cẩn phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần Tơn kính Quốc kì u q Tổ quốc Việt Nam Biết nghiêm trang chào cờ thể lòng tơn kính Quốc kì u Tổ quốc Việt Nam Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học * BĐ: Tự hào người Việt Nam; Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt nam (liên hệ) * HCM: - Chủ đề: Yêu nước - Nội dung: Nghiêm trang chào cờ thể lòng tơn kính quốc kỳ, lòng yêu quê hương, đất nước Bác Hồ gương lớn lòng yêu nước, yêu tổ quốc Qua học, giáo dục cho HS lòng yêu tổ quốc (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Gọi họcsinh lên bảng kiểm tra cũ: + Nêu tên Đạo đức học? - Nhận xét cũ - Giới thiệu bài: Nghiêm trang chào cờ Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát tranh tập (10 phút) * Mục tiêu: Nhận biết người có quốc tịch riêng * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Quan sát tranh tập + Các bạn nhỏ tranh làm gì? + Các bạn người nước em biết Các bạn giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc … b Hoạt động 2: Họcsinh chơi đóng vai (10 Hoạt động họcsinhHọcsinh hát Thực theo yêu cầu giáo viên Lắng nghe, nhắc lại tựa Họcsinh quan sát Họcsinh nêu Họcsinh nêu phút) * Mục tiêu: Hiểu cờ tượng trưng cho em thảo luận nước, phải đứng nghiêm trang chào cờ Trình bày nhóm * Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, trực Trình bày trước lớp quan * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi + Những người tranh làm gì? + Tư họ đứng chào cờ + Vì họ lại đứng nghiêm chào cờ + Vì họ lại sung sướng nâng cao cờ tổ quốc Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho nước, Quốc kì Việt Nam màu đỏ, có ngơi vàng cánh Quốc ca hát Khi chào cờ em phải: Bỏ mũ, nón; Sửa Học sinhlàm trình bày ý kiến lại đầu tóc; Đứng nghiêm; Mắt ngước nhìn quốc kì c Hoạt động 3: Làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Biết cách chào cờ * Phương pháp: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên cho làm tập Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, khơng quay ngang, quay ngửa nói chuyện riêng * HCM: Nghiêm trang chào cờ thể lịng tơn kính quốc kì, lịng u q hương đất nước Bác Hồ gương lớn lịng yêu nước, yêu Tổ quốc Qua học, giáo dục cho HS lịng yêu Tổ quốc Hoạt động nối tiếp (5 phút): * BĐ: Tự hào người Việt Nam; Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt nam - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần12 Vẽ Tự Do I MỤC TIÊU: Kiến thức: Họcsinh biết tìm, chọn nội dung đề tài Kĩ năng: Vẽ tranh có nội dung gần với đề tài vẽ màu theo ý thích Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; u thích mơn học * Lưu ý: Họcsinh khá, giỏi vẽ tranh có nội dung phù hợp với đề tài chọn, hình vẽ xếp cân đối, màu sắc phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra đồ dung họcsinh - Trình bày đồ dung đầu bàn - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: Để thể phong phú đa dạng tranh, sinh động hấp dẫn tranh tìm hiểu mĩ thuật “ Vẽ trự do” - Gv ghi bảng tựa - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn họcsinh cách vẽ tranh (8 phút): GV cho họcsinh xem tranh để nhận biết nội HS quan sát tranh trả lời câu hỏi dung tranh, cách vẽ hình, vẽ màu đưa câu hỏi: + HS trả lời + Tranh vẽ gì? + HS trả lời + Màu sắc tranh nào? + HS trả lời + Đâu hình ảnh phụ? HS lắng nghe - GV kết luận: Tranh vẽ phong cảnh, vẽ hoa, … màu sắc tranh rực rỡ đẹp HS vẽ vào giấy vẽ b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút): - GV gợi ý HS chọn đề tài vùng nông thôn ta vẽ người, vật, cây, nhà, sông, đường sá, … - GV nhắc Hs: vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ vẽ sau - Sau vẽ dùng bút màu trang trí - Giáo viên kiểm tra án nắm Họcsinh HS nộp yếu HS nhận xét - Nhận xét chung c Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (4 phút) GV gọi HS nộp Gv HS nhận xét vẽ về: HS vỗ tay + Mảng chính, mảng phụ HS lắng nghe + màu sắc + Nội dung thể tranh Xếp loại A+, A, B GV tuyên dương vẽ đẹp - Giáo dục HS vẽ tranh lại em tự HS lắng nghe trang trí cho góc học tập hay trang trí nhà cửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Dặn họcsinh nhà vẽ tiếp - Xem 13 - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... Bài 1: Tính Học sinh làm sửa miệng + = 5; - = 3; + = 2; - = 1; 1= 0 Học sinh làm sửa bảng lớp Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Tính + + = ; + + = ; - - = Học sinh làm nộp 5-2-2 =1 ; 4 -1- 2 =1 ;... - Bài cũ: en - ên + Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên + Học sinh viết bảng con: áo len, khen ngợi Học sinh viết bảng - Giới thiệu: in - un Học sinh nhắc lại tựa Các... động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Bài cũ: in - un + Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên + Học sinh viết bảng con: nhà in, xin lỗi, mưa Học sinh viết bảng phùn -