Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
7,25 MB
Nội dung
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Tốn tuần tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết hình vng, hình tròn, hình tam giác Kĩ năng: Ghép hình biết thành hình Thực tốt tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài Thái độ: Yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, … II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn số hình vng, hình tròn, hình tam giác phấn màu Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp Mỗi họcsinh chuẩn bị hình vng, hình tam giác nhỏ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức Hoạt động họcsinh - HS hát ổn định vào tiết học - Kiểm tra cũ: Yêu cầu họcsinh gọi tên - HS lên bảng thực yêu cầu kiểm số vật có mặt hình vng, hình tròn, tra GV: Họcsinh nhận diện nêu hình tam giác tên hình - Nhận xét chung, ghi điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: - HS lắng nghe GV giới thiệu a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút): Hôm Thầy em tiếp tục tìm hiểu về: nhận biết biết hình vng, hình tròn, hình tam giác Ghép hình biết thành hình qua bài: Luyện tập b Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt yêu cầu tập tập * Cách tiến hành: Bài 1: Tơ màu vào hình - 02 HS nhắc lại tựa - Gọi họcsinh nêu yêu cầu toán - Họcsinh nêu yêu cầu toán - Cho họcsinh dùng bút chì màu khác - Họcsinh dùng bút chì màu khác để tơ vào hình (mỗi loại hình màu để tơ vào hình (mỗi loại hình khác nhau) màu khác nhau) - Khi tô màu xong, xung phong nêu tên - Yêu cầu họcsinh xung phong nêu tên hình, cho biết hình tơ hình tơ màu màu gì? Bài 2: Thực hành ghép hình: - Cho họcsinh sử dụng hình vng, - Thực ghép hình từ hình tam giác, tam giác mang theo để ghép thành hình hình tròn thành hình SGK Hình Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Vài HS xung phong kể tên vật có - Gọi vài HS xung phong kể tên vật có dạng hình vng, hình tam giác dạng hình vng hình tròn, tam giác hình tròn có lớp nhà có lớp nhà - Nhận xét tiết học - Dặn họcsinh chuẩn bị tiết sau - HS ghi nhớ dặn dò giáo viên RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Tốn tuần tiết Các Số - - I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật Kĩ năng: : Đọc, viết chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự số 1, 2, Thực tốt tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, … * Lưu ý: Bài tập yêu cầu HS viết dòng chữ số Không làm tập cột - giảm tải II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Một số nhóm đồ vật cụ thể, tranh phóng to, thẻ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát ổn định vào tiết học - Kiểm tra cũ: Tô màu vào hình tam - Họcsinh lên bảng thực KT giác (mỗi hình màu khác khau) - Nhận xét chung, ghi điểm giáo viên: tơ màu vào hình - Giới thiệu bài: trực tiếp - HS lắng nghe Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2, (8 phút): * Mục tiêu: Giúp họcsinh biết đọc, viết số 1; 2; * Cách tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn em quan sát - Họcsinh quan sát đọc: “có nhóm có phần tử (1 chim, tờ bìa chim, có chấm tròn, có tính, có chấm tròn, bàn tính có tính, …) …” - GV đọc cho họcsinh đọc theo: “có chim, có chấm tròn, có tính, - Đọc số: (một) …” - Bước 2: GV giúp họcsinh nhận đặc - HS sinh nêu lại việc nhận đặc điểm chung nhóm đồ vật có số điểm chung nhóm đồ vật có số lượng (đều có số lượng 1) lượng (đều có số lượng 1) - Ta dùng số để số lượng đồ - Ta dùng số để số lượng vật nhóm đó, số viết chữ số đồ vật nhóm đó, số viết chữ số - GV đọc “một” (không đọc chữ số 1) b Hoạt động 2: Quan sát hình (7 phút): * Mục tiêu: Giúp họcsinh quan sát hình (mẫu vật) sách giáo khoa để đọc dãy - Đọc số: (hai), (ba) số 1; 2; - Đọc theo SGK, HS quan sát hình * Cách tiến hành: (mẫu vật) đọc số 1,2,3 đọc - Số 2, số giới thiệu tương tự số ngược lại 3, 2, - Cho họcsinh mở SGK, GV hướng dẫn em quan sát hình (mẫu vật) đọc số 1,2,3 đọc ngược lại 3, 2, c Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút): * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt tập Thực ô li học toán 3 3 Quan sát tranh ghi số thích hợp * Cách tiến hành: Bài (viết nửa dòng cho dòng): Viết 1, 2, Yêu cầu họcsinh viết vào li học tốn Bài 2: Viết số thích hợp trống GV cho họcsinh quan sát tranh viết số, yêu cầu em nhận số lượng - Thực vào li học tốn hình vẽ nêu kết Bài (cột dành cho họcsinh giỏi làm thêm): Viết số vẽ số chấm tròn trống GV hướng dẫn em li học tốn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Gọi vài HS xung phong kể tên vật có dạng hình vng hình tròn, tam giác có lớp nhà - Nhận xét tiết học - Dặn họcsinh chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Tốn tuần tiết ! Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết số lượng 1, 2, Kĩ năng: : Biết đọc, viết, đếm số 1, 2, Thực tốt tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài Thái độ: u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, … II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ chuẩn bị sẵn tập số Các mơ hình tập hợp SGK Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát ổn định vào tiết học - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh đọc viết - Họcsinh lên bảng thực kiểm số 1, 2, tra giáo viên: đọc viết số - Nhận xét chung, ghi điểm 1, 2, - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: - HS lắng nghe a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút): Hôm Thầy em tiếp tục tìm hiểu về: nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm số 1, 2, qua bài: Luyện tập b Hoạt động 2: Luyện tập (27 phút): + HS nhắc lại * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt tập * Cách tiến hành: Bài 1: Số ? - Làm BT nêu kết - Cho họcsinh quan sát hình tập - Họcsinh ghi số thích hợp vào - u cầu họcsinh ghi số thích hợp vào trống trống - Nhận xét, sửa Bài 2: Số ? - Gọi họcsinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu họcsinh làm vào ô li học toán - Họcsinh nêu yêu cầu đề - Khi làm xong gọi họcsinh đọc dãy - Họcsinh làm vào ô li học toán số - Đọc dãy số: 1, 2, 3; 3, 2, Bài (dành cho họcsinh khá, giỏi làm - Họcsinh khá, giỏi đếm số ô vng thêm) hình viết số vào trống - Yêu cầu họcsinh khá, giỏi đếm số ô tương ứng vng hình viết số vào trống - Vài em khá, giỏi đọc kết tương ứng - Gọi vài em khá, giỏi đọc kết - Nhận xét, sửa Bài (dành cho họcsinh khá, giỏi làm thêm) - Họcsinh khá, giỏi viết số theo thứ tự mẫu vào ô li - Đọc số: 1, 2, 3, - Yêu cầu họcsinh khá, giỏi viết số theo thứ tự mẫu vào li (như hình) - Gọi vài em khá, giỏi đọc kết Liên hệ thực tế kể số đồ dùng gồm 2, phần tử Ví dụ: đơi guốc gồm - Nhận xét, sửa chiếc, … Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Gọi vài HS xung phong kể tên vật có - HS ý lắng nghe giáo viên nêu lại dạng hình vng hình tròn, tam giác ý trọng tâm có lớp nhà - HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá, - GV nêu kết luận trọng tâm để giáo dục góp ý HS thơng qua nội dung học - HS ghi nhớ dặn dò giáo viên - GV nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại trước chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Tốn tuần tiết Các Số - - - - I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết số lượng nhóm đồ vật từ đến Kĩ năng: Biết đọc, viết số 4, số 5; đếm số đến đọc theo thứ tự ngược lại từ đến 1; Biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, Thực tốt tập cần đạt theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, tích cực, hợp tác, … II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các nhóm có đến đồ vật loại Mẫu số đến theo chữ viết chữ in Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Họcsinh hát ổn định vào tiết học - Kiểm tra cũ: Đưa số hình vẽ, - Họcsinh lên bảng thực kiểm gồm nhóm từ đến đồ vật Yêu cầu họcsinh đọc viết số thích hợp bảng Gọi họcsinh đếm từ đến từ đến - Nhận xét chung, ghi điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu số chữ số 4; số chữ số (8 phút): * Mục tiêu: Giúp họcsinh nhận biết số chữ số 4; số chữ số số từ đến * Cách tiến hành: - GV cho họcsinh điền số thích hợp vào trống dòng Sách giáo khoa - GV treo tranh vẽ bạn nam hỏi: Hình vẽ có bạn học sinh? - Khen ngợi họcsinh nói - Tiếp tục treo tranh chấm tròn, kèn, … Mỗi lần treo lại hỏi có kèn,… - Yêu cầu họcsinh lấy que tính, hình tròn, hình tam giác,… đồ dùng học toán - GV nêu: học sinh, chấm tròn, que tính có số lượng 4, ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật - Giới thiệu chữ số in, chữ số viết thường nói cách viết chữ số - Giới thiệu số chữ số (tiến hành tương tự với số 4) b Hoạt động 2: Tập đếm xác định thứ tự số dãy 1, 2, 3, 4, (6 phút): tra giáo viên - Họcsinh lắng nghe - Họcsinh điền số thích hợp vào trống dòng Sách giáo khoa + họcsinh - Họcsinh quan sát bảng + kèn, chấm tròn,… -Thực theo hướng dẫn GV + Họcsinh số đọc “bốn” + Họcsinh số đọc “năm” + HS mở SGK quan sát hình đọc: bốn, năm * Mục tiêu: Giúp họcsinh biết đếm xác định thứ tự số dãy 1, 2, 3, 4, * Cách tiến hành: - GV yêu cầu họcsinh mở SGK quan sát hình SGK đọc số 4, - Cho quan sát cột hình vng nói: Một hình vng – Hai hình vng – hai,… u cầu đọc liền mạch số cột Yêu cầu họcsinh đếm điền số thích hợp vào trống c Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút): * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt tập * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số 4; - Họcsinh viết vào Vở ô li số số - Nhận xét Bài 2: Số ? - Họcsinh nêu yêu cầu đề - GV hướng dẫn họcsinh quan sát mơ hình viết số thích hợp vào trống Bài 3: Số ? - Họcsinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu họcsinh làm vào li học tốn Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học + (một), (hai), (ba), (bốn), (năm) + (năm), (bốn), (ba), (hai), (một) + 1, 2, 3, 4, - Điền số thích hợp vào trống: họcsinh quan sát điền - Viết số thiếu theo thứ tự vào ô trống - Thực vào li học tốn nêu kết - em nêu - Họcsinh quan sát mô hình viết số thích hợp vào trống - Dặn nhà xem lại trước chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần tiết 10 Tập viết Tập tô e - b - bé I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tô viết chữ: e, b, bé theo Tập viết 1, tập Kĩ năng: Có kĩ viết đúng, viết đẹp Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, tập viết, Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh Hát - Bài cũ: + Em viết nét gì? Họcsinh nêu + Giáo viên đọc nét để họcsinh viết Họcsinh viết bảng vào bảng - Nhận xét , ghi điểm - Giới thiệu: tập viết Tập tô e - b - bé Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu viết bảng con: “chữ : e, b; tiếng : bé” (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố kĩ viết chữ e, b; tiếng bé * Cách tiến hành : a) Hướng dẫn viết chữ : e, b bé ngủ - GV đưa chữ mẫu: e – Đọc chữ: e HS quan sát - Phân tích cấu tạo chữ e? HS đọc phân tích - Viết mẫu : e HS viết bảng con: e - GV đưa chữ mẫu: b – Đọc chữ: b HS quan sát - Phân tích cấu tạo chữ b? HS đọc phân tích - Viết mẫu : b HS viết bảng con: b b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giảng từ: ( bé: có hình thể khơng đáng kể đem so sánh) HS đọc - Hỏi: + Nêu độ cao chữ? HS nêu + Cách đặt dấu thanh? - Viết mẫu: bé HS viết bảng con: bé b Hoạt động 2: Thựchành (10 ph) * Mục tiêu: HS thực hành viết vào Tập viết * Cách tiến hành : - Hỏi: Nêu yêu cầu viết? HS nêu - Cho xem mẫu HS đọc - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để - GV viết mẫu HS quan sát - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS yếu HS làm theo - Chấm HS viết xong (số lại thu HS viết vào Tập viết: nhà chấm) e b - Nhận xét kết chấm Hoạt động nối tiếp (3 phút): e e e e b b b b e b - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau bé bé bé bé bé Viết xong giơ tay RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần Chúng Ta Đang Lớn (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết thân Kĩ năng: Nêu ví dụ cụ thể thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác, * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tự nhận thức: Nhận thức thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết Kĩ giao tiếp: Tự tin giao tiếp tham gia hoạt động thảo luận thực hành đo - Phương pháp: Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp Thực hành đo chiều cao, cân nặng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Hoạt động họcsinhHọcsinh hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên trả lời 3 em thực câu hỏi tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Chúng ta lớn Các hoạt động chính: a Hoạt Động 1: Làm việc với sách giáo khoa (10 phút) * Muc Tiêu: Họcsinh biết sức lớn em thể chiều cao, cân nặng hiểu biết * Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai em ngồi bàn quan sát hình trang Họcsinh thảo luận sách giáo khoa nói nêu nhận xét + Những hình cho biết lớn lên Họcsinh thảo luận theo hướng dẫn giáo viên em bé + Hai bạn làm gì? + Các bạn muốn biết điều gì? + So với lúc biết em bé biết thêm điều gì? Bước 2: Hoạt động lớpHọcsinh lên trước lớp nói mà thảo luận - Mời nhóm trình bày Họcsinh khác bổ sung Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày, cân nặng, chiều cao, hoạt động vận động hiểu biết Các em năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ pháttriển b Hoạt Động 2: Thực hành theo nhóm (10 phút) * Muc Tiêu: So sánh lớn lên thân với bạn * Phương pháp: Thảo luận, quan sát, thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: Bước 1: Mỗi nhóm chia làm hai cặp - So sánh chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực xem to Không giống Bước 2: Khi đo bạn em thấy bạn có Khơng đáng lo giống chiều cao, số đo không? Điều có đáng lo khơng? Sự lớn lên em giống Các em cần ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ chóng lớn c Hoạt Động 3: Vẽ (10 phút) * Mục tiêu: Vẽ bạn nhóm * Phương pháp: Quan sát, thực hành, động não * Cách tiến hành: Họcsinh thực hành vẽ Các em vẽ bạn nhóm vào giấy vừa quan sát bạn Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem trước bài: Nhận biết đồ vật xung quanh RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Thủ cơng tuần Xé, Dán Hình Chữ Nhật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách xé, dán hình chữ nhật Kĩ năng: Xé, dán hình chữ nhật Đường xé chưa thẳng, bị cưa Hình dán chưa phẳng Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay sáng tạo * Lưu ý: Với HS khéo tay: Xé, dán hình chữ nhật Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình chữ nhật có kích thước khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Đồ dùng dạy Thủ công; Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động trò - Kiểm tra đồ dùng họcsinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7 phút) * Mục tiêu: Biết quan sát, phát xung quanh có đồ vật dạng hình chữ nhật * Cách tiến hành: - HS quan sát - Cho HS xem mãu, hỏi: - Cửa vào, bảng, mặt bàn, + Hãy quan sát phát xung quanh xem sách có dạng hình chữ nhật…… đồ vật có danïg hình chữ nhật? Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em ghi nhớ đặc điểm hình để tập xé dán cho b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (7 phút) * Mục tiêu: Hướng dẫn mẫu cách vẽ dán hình chữ nhật * Cách tiến hành: 1) Vẽ xé hình chữ nhật đếm dùng bút - HS quan sát - HS quan sát chì nối dấu dể thành hình chữ nhật - Dán qui trình lên bảng hướng dẫn bước để vẽ - Xé mẫu hình chữ nhật: - Thực hành: HS luyện tập giấy nháp 2) GV hướng dẫn thao tác dán hình Nghỉ tiết (5 phút) c Hoạt động 3: Thực hành (12 phút) * Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành giấy nháp - Lần lượt thực hành theo bước * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS vẽ, xé vẽ, xé - GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn để vẽ - GV làm lại thao tác xé cạnh để HS làm theo - Thực hành xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác - Dán vào thủ công Chú ý dán cho phẳng mặt, cân đối - GV theo dõi HD- Yêu cầu HS kiểm tra sản - HS nhắc lại phẩm lẫn - Thu dọn vệ sinh Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Yêu cầu số HS nhắc lại qui trình xé dán hình chữ nhật - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò: nhà chuẩn bị giấy màu để học tiết sau - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần Vẽ Nét Thẳng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Họcsinh nhận biết số loại nét thẳng Kĩ năng: Biết cách vẽ nét thẳng Biết phối hợp nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; u thích mơn học * Lưu ý: Họcsinh khá, giỏi phối hợp nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra đồ dung họcsinh - Trình bày đồ dung đầu bàn - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: GV HS vẽ nét lên bảng, vào cạnh bàn, bảng,… đố HS xem nét gì? Để vẽ nét tiết mĩ thuật hôm học “ Vẽ nét thẳng” - GV ghi tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn họcsinh cách vẽ nét thẳng (8 phút): - Nhắc lại tên học - GV yêu cầu HS xem sách giáo khoa GV + Nét thẳng đứng vẽ lên bảng nét thẳng đố HS nét gì? - Vẽ nét thứ nằm ngang hỏi nét + Nét thẳng nằm ngang gì? + Nét nghiêng gọi nét xiên - Vẽ tiếp hỏi nét gì? Nét thứ xiên trái Nét thứ hai xiên phải + Nét gấp khúc - Vẽ tiếp hỏi nét gì? - Họcsinh tìm - Yêu cầu HS tìm nét thẳng xung quanh mà em biết? - Hướng dẫn HS vẽ nét thẳng + Vẽ nét thẳng ngang từ trái sang phải + Vẽ nét thẳng nghiêng từ xuống + Vẽ nét gấp khúc liền nét từ xuống từ lên - GV vẽ lên bảng đặt câu hỏi: + Vẽ nét gấp khúc, mặt đất nét ngang + Hình vẽ gì? + vẽ nét thẳng đứng, nét nghiêng, + GV vẽ lên bảng nét gì? mặt đất nét ngang - Họcsinh lắng nghe - GV tóm tắc: Dùng nét thẳng đứng, nét nghiêng vẽ nhiều hình b Hoạt động 2: Thực hành (15 phút): - Gv cho HS vẽ tranh theo ý thích vào tập vẽ + Gợi ý: HS vẽ nhà, hàng rào, thuyền, núi,… + GV theo dõi giúp đỡ HS vẽ tranh, tô màu, - Họcsinh thực hành nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút, vẽ nhẹ - Họcsinh nhận xét nhàng - Họcsinh vỗ tay c Hoạt động 3: Nhận xét – đánh giá (4 - Họcsinh lắng nghe phút): - GV nhận xét vẽ HS xếp loại - GV tuyên dương HS vẽ đẹp * Giáo dục HS: em vế tập vẽ nhiều nét thẳng cây, nhà,…dùng để trang trí nhà cửa lớphọc Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Dặn HS vẽ lại nét thẳng - Xem trước - GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Giáo dục lên lớptuần CHỦ ĐIỂM THÁNG Vui Đến Trường BẦU BAN CÁN SỰ LỚP I MỤC TIÊU : - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập, rèn luyện lớp - Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình , trách nhiệm tơn trọng, ủng hộ cán lớp hoạt động II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : a Nội dung - Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học - Bầu ban cán lớp b Hình thức hoạt động - Nghe báo cáo thảo luận - Bầu biểu III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : a Về phương tiện hoạt động Ban cán cũ chuẩn bị: - Bảng báo cáo kết hoạt động năm học qua - Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ b Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm cán lớp hội ý: - Đánh giá kết hoạt động lớp năm qua thống chương trình hoạt động - Phân công: + Người viết báo cáo + Người điều khiển chương trình + Thư ký + Trang trí lớp + Mỗi tổ tiết mục văn nghệ IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : - Hát tập thể - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, người điều khiển thư kí - Báo cáo ban cán lớp tổng kết hoạt động năm học phương hướng hoạt động năm học 2010 - 2011 + Lớp trưởng đọc báo cáo +Thảo luận góp ý cho phương hướng + Người điều khiển tổng kết - Bầu ban cán lớp mới: + Thảo luận thống tiêu chẩn cán lớp + Ứng cử đề cử + Thư ký ghi tên bạn ứng cữ lên bảng + Bầu biểu lớp trưởng, lớp phó,… + Cơng bố kết - GVCN chúc mừng giao nhiệm vụ - Đại diện ban cán phát biểu ý kiến - Hát tập thể V TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG : Người điều khiển: - Chúc mừng ban cán lớp - Chúc lớp đoàn kết, hợp tác hoạt động lớp để đạt kết tốt năm học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Đạo đức tuần Em Là HọcSinhLớp Một (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em tuổi học Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp Kĩ năng: Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tốt Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học * Lưu ý: Không yêu cầu họcsinh quan sát tranh kể lại câu chuyện theo tranh * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tự giới thiệu thân Kĩ thể tự tin trước đám đơng Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ngày học, trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè - Phương pháp: Thảo luận nhóm Động não Tổ chức trò chơi Trình bày phút II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Điều 7, 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Hoạt động họcsinhHọcsinh hát - Gọi họcsinh lên bảng, hỏi số câu hỏi Thực theo yêu cầu giáo tiết trước viên - Nhận xét cũ - Giới thiệu bài: Em họcsinhlớp Một Các hoạt động chính: Lắng nghe, nhắc lại tựa a Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa (10 phút) * Muc Tiêu: Nhìn tranh kể lại câu chuyện * Phương pháp: Quan sát, kể chuyện * Cách tiến hành: - Hai nhóm quan sát tranh vẽ sách giáo Họcsinh lấy tập khoa nêu nhận xét tranh Mỗi nhóm 2-3 em Họcsinh kể chuyện nhóm - Mời bạn xung phong lên kể lại chuyện 2-3 họcsinh kể Giáo viên treo tranh kể + Tranh 1: Đây bạn Mai tuổi Năm Họcsinh kể lại tranh Mai vào lớp Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học + Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Họcsinh kể lại tranh 2, 3, 4, Mai thật đẹp Cơ giáo đón em bạn vào lớp + Tranh 3: Ở lớp, Mai cô giáo dạy bao điều lạ + Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, chơi với bạn + Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ trường lớp Chúng ta thật vui tự hào trở thành họcsinhlớp b Hoạt động 2: Sinh hoạt vui chơi (10 phút) * Muc Tiêu: Họcsinh biết múa hát, đọc thơ, vẽ tranh chủ đề trường em * Phương pháp: trực quan, đàm thoại thảo luận * Cách tiến hành: Nhóm 1+2: Vẽ tranh trường em - Mỗi nhóm em thực theo yêu cầu Nhóm 3+4: Đọc thơ trường em giáo viên Nhóm 5+6: Múa hát trường em - Sau trao đổi em trình bày trước lớp: Để xứng đáng họcsinhlớp em phải làm gì? Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền họcHọcsinh nhắc lại: Trẻ em có quyền Chúng ta tự hào họcsinhlớp có họ tên, có quyền học em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... vào ô li học toán - Học sinh nêu yêu cầu đề - Khi làm xong gọi học sinh đọc dãy - Học sinh làm vào ô li học toán số - Đọc dãy số: 1, 2, 3; 3, 2, Bài (dành cho học sinh khá, giỏi làm - Học sinh khá,... năm 20 1 Mơn Tốn tuần tiết Các Số - - I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết số lượng nhóm đồ vật có 1, 2, đồ vật Kĩ năng: : Đọc, viết chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; ... tập ( 12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số 4; - Học sinh viết vào Vở ô li số số - Nhận xét Bài 2: Số ? - Học sinh nêu yêu cầu đề - GV hướng dẫn học sinh