Tuần 10 lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

43 119 0
Tuần 10  lớp 1 soạn theo phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Mơn Tự nhiên Xã hội tuần 10 Ơn tập Con Người Và Sức Khỏe I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức phận thể giác quan Kĩ năng: Nêu việc em thường làm vào buổi ngày như: Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt Buổi trưa: ngủ chưa; chiều tắm gội Buổi tối: đánh Thái độ: Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày, u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Hoạt động học sinh Học sinh hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời 2 em thực câu hỏi tiết trước: Kể lại trò chơi gây nguy hiểm Phải ngồi học cho tư ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Ôn tập “Con người sức khỏe” Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức (6 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức phận thể giác quan * Phương pháp: Đàm thoại, trực quan * Cách tiến hành: Tóc, mắt, tai + Hãy kể tên phận bên Cơ thể người gồm phần đầu, thể + Cơ thể người gồm phần tay chân Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe + Chúng ta nhận biết giới xung quanh Khuyên bạn không chơi phận + Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì? b Hoạt động 2: Nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày (10 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt Học sinh nêu với bạn bàn * Phương pháp: Đàm thoại, ơn tập Học sinh trình bày trước lớp * Cách tiến hành: Nêu phận cách giữ vệ sinh + Từ sáng đến ngủ em làm gì? - Giáo viên cho học sinh trình bày - Giáo viên nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cá nhân Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên cho học sinh thi đua nói thể cách làm cho thể thân thể khoẻ - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần 10 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ Kĩ năng: Tập biểu thị tình hình vẽ phép trừ Thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài (cột 2, 3); Bài 2; Bài (cột 2, 3); Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh Hát + Đọc phép trừ phạm vi Học sinh đọc cá nhân + Học sinh làm bảng con: - =; - = ; Học sinh làm bảng 3-3= - Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức phép trừ phạm vi 3, mối quan hệ cộng trừ * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: - Cho học sinh lấy hình tam giác bớt hình, lập phép tính có - Giáo viên ghi: – = - Tương tự với: – = 1; – = Học sinh thực nêu: 3-1=2 b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) Học sinh đọc bảng, cá nhân, dãy, * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức lớp học để làm tập * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Bài (cột 2, 3): Nhìn tranh thực phép tính Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan Học sinh nêu cách làm làm hệ phép cộng trừ Học sinh sửa miệng 1+1=2 1+2=3 2–1=1 3-1=2 2+1=3 3-2=1 Bài 2: Số? 3 Hướng dẫn: lấy số ô vuông trừ cộng cho số phía mũi tên ghi vào tròn -1 -2 -1 +1 Học sinh làm bài, thi đua sửa bảng lớp Bài (cột 2, 3):: Điền số 2+1=3 1+2=3 Học sinh làm 3-2=1 3-1=2 Học sinh sửa bảng lớp Học sinh làm bài, sửa miệng Bài 4: Nhìn tranh đặt đề tốn, viết phép tính thích hợp vào ô trống: Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần 10 tiết Phép Trừ Trong Phạm Vi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi Kĩ năng: Biết mối quan hệ phép cộng phép trừ Thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài (cột 1, 2); Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Kiểm tra cũ: Học sinh làm bảng con: Học sinh làm bảng + 2; + 3; + 4; + + 1; - - 1; - + - Giới thiệu bài: Hôm ta học Phép trừ Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ phạm vi (10 phút) * Mục tiêu: Biết khái niệm ban đầu vê phép trừ, mối quan hệ phép cộng phép trừ Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi Học sinh quan sát * Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm Học sinh: qủa thoại Học sinh lập đồ dùng, đọc: – * Cách tiến hành: 1= - Giáo viên đính mẫu vật + Có táo, bớt quả, quả? - Cho học sinh lập phép trừ - Giáo viên ghi bảng 4–1=3 4–3=1 - Thực tương tự để lập bảng trừ: 4–1=3 Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 4–3=1 - Giáo viên xố dần phép tính - Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ Học sinh quan sát sơ đồ nêu nhận cộng trừ xét - Giáo viên gắn sơ đồ: Có châm tròn thêm chấm tròn 1+3=4 chấm tròn; 3+1=4 Có thêm Có chấm tròn bớt chấm tròn 4–1=3 chấm tròn Có bớt 4–3=1 - Thực tương tự: 2+2=4 4–2=2 b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để làm tập * Phương pháp: Giảng giải, thực hành * Cách tiến hành: Bài (cột 1, 2): Cho học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm Lưu ý: cột cuối nhằm củng cố mối Học sinh sửa miệng quan hệ phép cộng phép trừ Bài 2: Tương tự Thực phép tính theo cột dọc Lưu ý học sinh phải viêt số thẳng cột với Học sinh làm bài, sửa bảng Có bạn chơi nhảy dây, bạn Bài 3: Quan sát tranh nêu tốn chạy đi, hỏi bạn? Tính trừ: 4-1=3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần 10 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết làm tính trừ phạm vi số học Kĩ năng: Biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp Thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ năng: Bài 1; Bài (dòng 1); Bài 3; Bài 5b Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác * Lưu : Bài tập làm ý b thay cho làm ý a - theo chương trình giảm tải Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Kiểm tra cũ: Đọc phép trừ phạm Học sinh đọc cá nhân vi - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn kiến thức cũ (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố bảng trừ làm phép trừ phạm vi * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm: Học sinh quan sát thực thành + hoa, bơng hoa phép tính đồ dùng + que tính, que tính Học sinh nêu - Giáo viên ghi bảng Học sinh đọc cá nhân, nhóm 4-1=3 4-2=2 4-3=1 b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tốn Tập biểu thị tình tranh thành phép tính thích hợp * Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Bài 1: Tính Học sinh nêu cách làm làm Học sinh sửa lên bảng Học sinh làm, sửa miệng Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột Bài (dòng 1): Tính viết kết vào hình tròn Học sinh làm bài, thi đua sửa bảng lớp Bài 3: Tính dãy tính Học sinh làm, sửa bảng lớp Lấy 4-1 3, lấy 3-1 2, ghi sau dấu = Bài b: Cho học sinh xem tranh: Có vịt bơi, vịt chạy đi, hỏi vịt? Nhìn vào tranh đặt đề tốn làm Giải Số vịt lại là: - = (con vịt) Đáp số: vịt Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Toán tuần 10 tiết Phép Trừ Trong Phạm Vi I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi  RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần 10 tiết Học Vần iêu - yêu (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ câu ứng dụng Kĩ năng: Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu * Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu Từ 41 (nửa cuối Học kì I), số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh Hát - Bài cũ: nhận xét kiểm tra định kì - Giới thiệu: iêu - yêu Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Dạy vần iêu (10 phút) Học sinh nhắc lại tựa * Mục tiêu: Nhận diện chữ iêu, biết cách phát âm đánh vần tiếng có vần iêu * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:  Nhận diện vần: - Giáo viên viết chữ iêu Học sinh quan sát + Vần iêu ghép từ chữ nào? Được ghép từ chữ i, chữ ê chữ u + Chữ đứng trước chữ đứng sau? Học sinh nêu - Lấy ghép vần iêu đồ dùng Học sinh thực  Phát âm đánh vần - Giáo viên đánh vần: i – ê – u – iêu Học sinh đánh vần - Giáo viên đọc trơn iêu Học sinh đọc - Đánh vần: dờ-iêu-huyề-diều Học sinh đọc cá nhân, đồng - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh  Hướng dẫn viết: Học sinh quan sát - Giáo viên viết mẫu Học sinh viết bảng + Viết iêu: viết chữ i lia bút nối với chữ ê, lia bút nối vơí chữ u iêu iêu iêu iêu iêu iêu b Hoạt động 2: Dạy vần yêu (10 phút) * Mục tiêu: Nhận diện chữ “yêu”, biết phát âm đánh vần tiếng có vần “yêu” * Cách tiến hành: - Quy trình tương tự vần “iêu” c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút) iêu iêu iêu diều sáo diều sáo yêu yêu yêu yêu quý yêu quý * Mục Tiêu: Biết ghép tiếng có iêu – yêu đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa ghép * Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút từ cần luyện Học sinh quan sát đọc Học sinh nêu - Giáo viên ghi bảng buổi chiều yêu cầu hiểu già yếu - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Học sinh luyện đọc cá nhân Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng việt tuần 10 tiết 10 Học Vần iêu - yêu (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ câu ứng dụng Kĩ năng: Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu * Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu Từ 41 (nửa cuối Học kì I), số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3 phút): Hát Hoạt động học sinh Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Đọc từ tiếng, phát âm xác rõ ràng sách giáo khoa * Phương pháp: Giảng giải, luyện tập, trực quan * Cách tiến hành: - Cho học sinh luyện đọc vần vừa học tiết Học sinh luyện đọc cá nhân - Giáo viên đính tranh sách giáo khoa Học sinh quan sát + Tranh vẽ gì? Học sinh nêu - Giáo viên ghi câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu Học sinh luyện đọc câu ứng dụng mùa vải thiều - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) * Mục Tiêu: Học sinh viết nét, đều, đẹp, cỡ chữ * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành: - Nhắc lại tư ngồi viết Học sinh quan sát - Giáo viên viết mẫu Học sinh nêu cách viết - Nêu cách viết: iêu – yêu – sáo diều – yêu quý Học sinh viết - Giáo viên viết mẫu dòng iêu sáo diều iêu sáo diều yêu yêu quý yêu yêu quý c Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút) iêu sáo diều iêu sáo diều * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: bé tự giới thiệu * Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: - Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói - Giáo viên treo tranh sách giáo khoa yêu yêu quý yêu yêu quý Học sinh nêu Học sinh quan sát + Tranh vẽ gì? Học sinh nêu + Bạn tranh tự giới thiệu? + Em năm lên lớp mấy? + Em học lớp nào?cô giáo dạy em? + Nhà em đâu, có mây anh em? + Em có thích hát vẽ khơng? Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Thủ công tuần 10 Xé, Dán Hình Con Gà (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách xé, dán hình gà Kĩ năng: Xé, dán hình gà Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân gà dùng bút màu để vẽ Thái độ: u thích mơn học; tỉ mỉ, khéo tay * Lưu ý: Với học sinh khéo tay: Xé, dán hình gà Đường xé bị cưa Hình dán phẳng Mỏ, mắt gà dùng bút chì màu để vẽ Có thể xé thêm hình gà có hình dạng, kích thước, màu sắc khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình gà II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình vng; giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau Học sinh: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, thủ công, khăn lau tay, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: Xé, dán hình gà Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5 phút) - HS quan sát * Mục tiêu: cho Hs xem mẫu giảng giải * Cách tiến hành: - Cho HS xem mẫu tìm hiểu đặc điểm, - Con gà có thân, đầu tròn hình dáng, màu sắc gà Có phận: mắt, mỏ, cánh, - Hỏi: + Em nêu phận gà? Có chân, đi; tồn thân có màu vàng màu gì? Có hình gì? - HS trả lời + Em cho gà có khác so với gà lớn?  Kết luận: Gà có đặc điểm khác so với gà lớn đầu, thân, cánh, đuôi màu lơng Khi xé, dán hình gà con, em chọn giấy màu tuỳ theo ý thích b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (17 phút) * Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé, dán hình gà giấy nháp * Cách tiến hành: - Đầu tiên xé hình chữ nhật, xé Xé hình thân gà: góc, uốn nắn, sửa lại cho giống hình - Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi: thân gà + Em nêu cách xé hình thân gà? - Xé mẫu giấy vàng (đỏ) - HS quan sát Xé hình đầu gà: - Trả lời: Đầu tiên hình vng Xé - Dán qui trình hình đầu gà hỏi: góc, uốn nắn cho giống hình đầu + Muốn xé hình đầu gà em phải làm nào? gà - Xé mẫu giấy màu vàng Xé hình gà: - HS quan sát - Dán qui trình, hỏi: - Đầu tiên xé hình vng Xé tiếp + Muốn xé dán hình gà em làm nào? theo dấu vẽ hình tam giác - Xé mẫu giấy màu với đầu gà Xé dán hình chân gà: - HS thực hành giấy nháp - Chân gà từ hình tam giác - Mắt gà hình tròn nhỏ, dùng màu tơ mắt gà - HS quan sát hình gà cho hồn Dán hình: GV hướng dẫn cách xếp đủ chỉnh phận gà dán thân, đầu gà,chân, đuôi giấy màu lấy bút - HS dọn vệ sinh màu để vẽ mỏ mắt gà Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem trước tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Giáo dục lên lớp tuần 10 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 Kính u Thầy Cơ Giáo CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY, CÔ GIÁO I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - HS biết kính trọng, biết ơn, yêu q thầy giáo, giáo - Tạo khơng khí hồ hởi học tập, rèn luyện lớp học - Bước đầu hình thành cho HS kĩ tự tin, hợp tác hoạt động II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số hát thầy giáo, cô giáo, trường, lớp - Các hát thiếu nhi học tập, sinh hoạt nhi đồng - Chuẩn bị hoa quà tặng cho thầy, cô giáo Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp: Hoạt động học sinh Khởi động: hát tập thể, để di vào tiết học - Lớp trưởng hát bắt nhịp lớp hát theo - Giáo viên ghi tựa lên bảng - Học sinh nhắc lại tựa Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: + Tên hoạt động: Giới thiệu truyện + Cách tiến hành - Học sinh ổn định lớp vào tiết học Chuẩn bị - Thành lập ban tổ chức - GV phổ biến nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt - Học sinh lắng nghe GV phổ biến nội dung, động kế hoạch tổ chức hoạt động cho lớp - Nhóm trưởng kết hợp nhóm tổ chức - Xây dựng chương trình tổ chức tập luyện tập luyện tiết mục văn nghệ tiết mục văn nghệ + Biểu diễn hát, múa, kể chuyện - Lớp trưởng nhóm trưởng tổng hợp - Chuẩn bị nhóm HS tặng hoa, quà cho thầy, chuẩn bị nhóm HS tặng hoa, q cho thầy, cô giáo giáo - Dự kiến khách mời - HS chuẩn bị xếp bàn ghế cho khách đến + Có thể bao gồm: BGH, GVCN chung điểm tham dự trường, BĐD CMHS * Hoạt dộng 2: - Chương trình buổi liên hoan văn nghệ tiến - Học sinh nghe tuyên bố lý do, giới thiệu hành sau: khách mời + Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời - GVCN khai mạc hội diễn + Trưởng ban tổ chức khai mạc hội diễn - HS lên tặng hoa chúc mừng thầy, cô giáo + Đại diện HS lên tặng hoa chúc mừng thầy, cô - Học sinh lắng nghe đại diện thầy, cô giáo giáo phát biểu + Đại diện thầy, giáo phát biểu - Nhóm HS phân công, chuẩn bị khai mạc biểu diễn văn nghệ theo tập luyện + Các tiết mục văn nghệ trình diễn theo kế - Cả lớp đại biểu tham dự hát hoạch hát tập thể chức mừng thầy, giáo + Kết thúc chương trình - Cả lớp vỗ tay - GVCN lớp thay mặt lớp cảm ơn đại biểu dành chút thời gian đến tham dự nhân ngày 20/11 Nhận xét – đánh giá hoạt động: - GV nhận xét chung - HS lắng nghe GV nhận xét, góp ý - Khen cảm ơn toàn thể HS - Cả lớp vỗ tay * Tư liệu tham khảo: hát nói thầy, cô - Học sinh nhà sưu tầm hát nói giáo thầy, giáo - Tranh ảnh, bơng hoa trang trí cho ngày 20/11 - Tranh ảnh, bơng hoa trang trí cho ngày 20/11  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Đạo đức tuần 10 Lễ Phép Với Anh Chị, Nhường Nhịn Em Nhỏ (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết anh chị cần phải lễ phép, em nhỏ cần phải nhường nhịn Yêu quý anh chị em gia đình Kĩ năng: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày Biết cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Biết phan biệt hành vi, việc làm phù hợp chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em gia đình Kĩ định giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Phương pháp: Thảo luận nhóm Đóng vai Xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát Hoạt động học sinh Học sinh hát - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra cũ: Thực theo yêu cầu giáo + Anh chị em gia đình phải viên với nhau? + Em cư xử với anh chị? - Nhận xét cũ - Giới thiệu bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Lắng nghe, nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Nắm vài hành động nên không nên làm gia đình * Phương pháp: Thực hành, sắm vai Học sinh nêu * Cách tiến hành: Từng nhóm trình bày - Em nối tranh với chữ nên Lớp nhận xét bổ sung không nên Không nên - Giáo viên cho học sinh trình bày Nên Nên 1/ Anh không cho em chơi chung (không Không nên nên) Không nên 2/ Em hướng dẫn em học 3/ Hai chị em làm việc nhà 4/ Chị em tranh truyện 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà b Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai (15 phút) Học sinh đóng vai * Mục tiêu: Học sinh biết lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ việc nên Học sinh nhận xét làm * Phương pháp: Quan sát, thảo luận * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo tình tập - Giáo viên cho học sinh nhận xét Học sinh kể + Cách cư xử + Vì sau cư xử  Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, em, cần phải lễ phép, lời anh chị Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Em kể vài gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 10 Vẽ Quả Dạng Tròn (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng màu sắc vài loại Kĩ năng: Biết cách vẽ dạng tròn Vẽ hình loại dạng tròn vẽ màu theo ý thích Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích mơn học * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi vẽ hình vài loại dạng tròn vẽ màu theo ý thích * MT: Giúp học sinh biết vài loại quả, thường gặp đa dạng thực vật; Một số vai trò thực vật ngươi; Một số biện pháp bảo vệ thực vật Từ yêu mến vẻ đẹp cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Biết chăm sóc (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra đồ dung học sinh - Trình bày đồ dung đầu bàn - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: Trong sống ngày thấy nhiều dạng tròn, nhiên để vẽ tơ màu hơm học mĩ thuật “ Vẽ ( Quả dạng tròn )” - Gv ghi bảng tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu loại (5 - Nhắc lại tên học phút): - HS kể loại trả lời câu hỏi - Gv gợi ý cho Hs kể tên số loại dạng tròn, giúp HS trả lời câu hỏi sau: + Đu đủ, mít, ổi, cam,… + Đây gì? Nó có màu gì? + HS trả lời + Quả sồi có màu gì? Khi chín sống? + HS trả lời + Quả cam có màu gì? Khi chín sống? + Hs trả lời + Quả dưa hấu có màu gì? Khi chín + Có dạng tròn sống? HS lắng nghe + Các loại có dạng gì? - GV chốt lại: Có nhiều loại dạng tròn với nhiều màu sắc phong phú b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ HS xem GV hướng dẫn cách vẽ dạng tròn (8 phút): - Muốn vẽ ta vẽ hình bên ngồi trước VD: Muốn vẽ dạng tròn vẽ hình gần tròn HS vẽ vào VTV - Sau ta vẽ thêm cuống, núm, - HS tự vẽ màu vào cho giống với c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút): - Trình bày số qủa lên bàn để Học sinh vẽ , chọn mẫu vẽ , mẫu quả, loại có hình màu đẹp - Yêu cầu Học sinh nhìn mẫu vẽ vào phần giấy lại tập vẽ (Không vẽ to , nhỏ quá) HS nộp - Tơ màu tuỳ ý thích HS nhận xét bạn xếp loại - GV theo dõi nhắc nhở giúp đở HS vẽ - Nhận xét vẽ HS HS vỗ tay d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 HS lắng nghe phút): - Gọi Hs đem lên chấm - Gọi HS nhận xét vẽ bạn xếp loại HS lắng nghe A+, A, B - Gv nhận xét xếp loại vẽ HS - GV tuyên dương vẽ đẹp * MT: Giúp học sinh biết vài loại quả, thường gặp đa dạng thực vật; Một số vai trò thực vật ngươi; Một số biện pháp bảo vệ thực vật Từ yêu mến vẻ đẹp cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Biết chăm sóc Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Dặn HS nhà hoàn thành tiếp vẽ - Xem trước 11 - GV nhận xét tiết học  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... trừ Học sinh sửa miệng 1+ 1=2 1+ 2=3 2 1= 1 3 -1= 2 2 +1= 3 3-2 =1 Bài 2: Số? 3 Hướng dẫn: lấy số ô vuông trừ cộng cho số phía mũi tên ghi vào tròn -1 -2 -1 +1 Học sinh làm bài, thi đua sửa bảng lớp. .. làm Học sinh sửa lên bảng Học sinh làm, sửa miệng Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột Bài (dòng 1) : Tính viết kết vào hình tròn Học sinh làm bài, thi đua sửa bảng lớp Bài 3: Tính dãy tính Học sinh. .. ghi bảng 4 1= 3 4–3 =1 - Thực tương tự để lập bảng trừ: 4 1= 3 Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 4–3 =1 - Giáo viên xoá dần phép tính - Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ Học sinh quan sát

Ngày đăng: 09/08/2018, 12:56

Mục lục

  • Ôn tập Con Người Và Sức Khỏe

    • Luyện Tập

    • Phép Trừ Trong Phạm Vi 4

    • Luyện Tập

    • Phép Trừ Trong Phạm Vi 5

    • Học Vần

    • au - âu (tiết 1)

    • Học Vần

    • au - âu (tiết 2)

    • Học Vần

    • iu - êu (tiết 1)

    • Học Vần

    • iu - êu (tiết 2)

    • Học Vần

    • Ôn tập (tiết 1)

    • Học Vần

    • Ôn tập (tiết 2)

    • Hoạt động của giáo viên

      • Kiểm tra định kì Giữa Học kì Một (Đọc)

      • Kiểm tra định kì Giữa Học kì Một (Viết)

      • Học Vần

      • iêu - yêu (tiết 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan