1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khoa luan tìm hiểu quy trình biên tập xuất bản sách văn học dịch tại nhà xuất bản văn học

67 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Sách là kỳ công phức tạp và vĩ đại nhất trong tất cả các kỳ công tuyệt diệu mang loài người sáng tạo ra trên con đường tiến tới hạnh phúc và tương lai tươi sáng” ( M.Gorki ). Sách xuất hiện trở thành người bạn thân, đường đồng hành với tất cả mọi người trên những chặng đường đời. Với người già, sách như những người bạn tâm giao, là người bạn tốt nhất luôn kề bên sát vai lắng nghe tâm sự, lặng nhìn những chiêm nghiệm của một đời của cả một thế hệ. Đối với những người trẻ tuổi, sách lại giống như những người chỉ dẫn, người soi đường theo sát những bước đi trên đường đời chiêm nghiệm, khám phá. Họ tìm được trong sách những kinh nghiệm từ thế hệ đi trước, những tri thức khoa học, kiến thức lịch sử, địa lý, giá trị cuộc sống, nhân cách con người được tích tụ từ bao đời nay. Sách phản ánh thực tiễn, sự phát triển của tư duy con người từ thế hệ này qua thế hệ khác và là công cụ, phương tiện học tập không thể thiếu. Trải qua bao thế kỉ tồn tại và phát triển, sách cũng không ngừng được cải tiến và phát triển. Cho đến tận ngày nay, khi bước vào thế kỉ XXI với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc xuất bản sách cũng như đọc sách cũng ngày càng đa dạng hơn. Con người có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, mọi lúc mọi nơi với sự hỗ trợ của các thiết bị thông minh. Vì thế mà sách giấy không còn giữ được vị trí độc tôn như thời kì đầu nữa, thay vào đó là sách điện tử tiện dụng. Nhưng dù tồn tại ở dạng nào đi chăng nữa, giá trị của sách vẫn nguyên vẹn. Sách không còn là phương tiện giải trí duy nhất song nhu cầu đọc sách vẫn là một trong nhưng nhu cầu thiết yếu của con người, đặc biệt là nhu cầu đọc về sách văn học. Sách văn học là một trong những mảng sách phổ biến, được độc giả yêu thích và đón đọc nhiều nhất. Sách văn học không chỉ chứa đựng những câu chuyện do tác giả tưởng tượng viết ra, những câu chuyện đời thường mà ẩn sau đó là những triết lí nhân sinh, những giá trị đạo đức nhân cách con người cùng những suy ngẫm, trải nghiệm trong cuộc sống. Khi xã hội đã phát triển tới một trình độ nhất định, những nhu cầu về sách không chỉ giới hạn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà còn vươn ra tầm quốc tế. Độc giả không chỉ đọc những tác phẩm văn học trong nước nữa mà còn có nhu cầu đọc những tác phẩm kinh điển của những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trên thế giới. Đó là một trong những lý do để văn học dịch xuất hiện và phát triển song hành cùng với dòng văn học trong nước. Xuất bản các tác phẩm văn học nước ngoài sau khi đã được dịch sang tiếng Việt hiện nay phát triển mạnh mẽ và trở thành một mảng sách quan trọng của các nhà xuất bản và của hầu hết các công ty sách tư nhân. Tuy nhiên, hiện nay việc tiến hành dịch và xuất bản các tác phẩm văn học nước ngoài hiện nay còn nhiều bất cập, hạn chế, dịch ẩu, dịch sai nhiều, ngôn ngữ dịch còn chưa phù hợp với thuần phong mỹ tục, lối tiếp nhận của độc giả Việt Nam gây ra những “thảm họa dịch thuật” , làm giảm sút chất lượng của sách. Là một trong những đơn vị xuất bản một lượng lớn các tác phẩm văn học nói chung và các tác phẩm văn học dịch nói riêng, Nhà xuất bản Văn học vẫn đang nỗ lực để đem tới bạn đọc những tác phẩm văn học có giá trị cao. Trong gần hai tháng thực tập tại nhà xuất bản, được tham gia biên tập, tìm hiểu công tác biên tập – xuất bản một số bản thảo, tôi đã hiểu được một cách chi tiết các nghiệp vụ và kỹ năng của công tác xuất bản và đặc biệt dành sự quan tâm tới công tác xuất bản sách văn học dịch. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài:“ Tìm hiểu quy trình biên tập xuất bản sách văn học dịch tại Nhà xuất bản Văn học” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏ các khâu nghiệp vụ cơ bản cũng như kỹ năng cần có trong quy trình biên tập xuất bản mảng sách văn học dịch. Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi có cơ hội trải nghiệm công việc của một biên tập viên, hiện thực hóa được những kiến thức được học tập tại nhà trường áp dụng vào công việc thực tế tại nhà xuất bản, tích lũy được thêm những kinh nghiệm thực tế trong quá trình làm việc và rút ra được những bài học cho bản thân.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Sách kỳ công phức tạp vĩ đại tất kỳ cơng tuyệt diệu mang lồi người sáng tạo đường tiến tới hạnh phúc tương lai tươi sáng” ( M.Gorki ) Sách xuất trở thành người bạn thân, đường đồng hành với tất người chặng đường đời Với người già, sách người bạn tâm giao, người bạn tốt kề bên sát vai lắng nghe tâm sự, lặng nhìn chiêm nghiệm đời hệ Đối với người trẻ tuổi, sách lại giống người dẫn, người soi đường theo sát bước đường đời chiêm nghiệm, khám phá Họ tìm sách kinh nghiệm từ hệ trước, tri thức khoa học, kiến thức lịch sử, địa lý, giá trị sống, nhân cách người tích tụ từ bao đời Sách phản ánh thực tiễn, phát triển tư người từ hệ qua hệ khác công cụ, phương tiện học tập thiếu Trải qua bao kỉ tồn phát triển, sách không ngừng cải tiến phát triển Cho đến tận ngày nay, bước vào kỉ XXI với bùng nổ cơng nghệ thơng tin việc xuất sách đọc sách ngày đa dạng Con người tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, lúc nơi với hỗ trợ thiết bị thơng minh Vì mà sách giấy khơng cịn giữ vị trí độc tơn thời kì đầu nữa, thay vào sách điện tử tiện dụng Nhưng dù tồn dạng nữa, giá trị sách ngun vẹn Sách khơng cịn phương tiện giải trí song nhu cầu đọc sách nhu cầu thiết yếu người, đặc biệt nhu cầu đọc sách văn học Sách văn học mảng sách phổ biến, độc giả u thích đón đọc nhiều Sách văn học không chứa đựng câu chuyện tác giả tưởng tượng viết ra, câu chuyện đời thường mà ẩn sau triết lí nhân sinh, giá trị đạo đức nhân cách người suy ngẫm, trải nghiệm sống Khi xã hội phát triển tới trình độ định, nhu cầu sách không giới hạn bó hẹp phạm vi quốc gia mà cịn vươn tầm quốc tế Độc giả khơng đọc tác phẩm văn học nước mà cịn có nhu cầu đọc tác phẩm kinh điển nhà văn, nhà thơ tiếng giới Đó lý để văn học dịch xuất phát triển song hành với dòng văn học nước Xuất tác phẩm văn học nước sau dịch sang tiếng Việt phát triển mạnh mẽ trở thành mảng sách quan trọng nhà xuất hầu hết công ty sách tư nhân Tuy nhiên, việc tiến hành dịch xuất tác phẩm văn học nước ngồi cịn nhiều bất cập, hạn chế, dịch ẩu, dịch sai nhiều, ngơn ngữ dịch cịn chưa phù hợp với phong mỹ tục, lối tiếp nhận độc giả Việt Nam gây “thảm họa dịch thuật” , làm giảm sút chất lượng sách Là đơn vị xuất lượng lớn tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học dịch nói riêng, Nhà xuất Văn học nỗ lực để đem tới bạn đọc tác phẩm văn học có giá trị cao Trong gần hai tháng thực tập nhà xuất bản, tham gia biên tập, tìm hiểu cơng tác biên tập – xuất số thảo, hiểu cách chi tiết nghiệp vụ kỹ công tác xuất đặc biệt dành quan tâm tới công tác xuất sách văn học dịch Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài:“ Tìm hiểu quy trình biên tập - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ khâu nghiệp vụ kỹ cần có quy trình biên tập xuất mảng sách văn học dịch Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài giúp tơi có hội trải nghiệm cơng việc biên tập viên, thực hóa kiến thức học tập nhà trường áp dụng vào công việc thực tế nhà xuất bản, tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế trình làm việc rút học cho thân Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động xuất tác phẩm văn học dịch diễn mạnh mẽ, đa dạng, tác phẩm dịch từ nhiều ngôn ngữ khác Anh, Pháp, Hàn, Trung, Được đánh giá mảng sách có tiềm lớn, mang lại lợi nhuận cao, công tác xuất sách văn học dịch quan tâm Cùng với quan tâm đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp tiểu thuyết thuộc mảng sách văn học dịch như: - “Tìm hiểu công tác biên tập, xuất tiểu thuyết Yêu nữ quầy ba (Mĩ Nữ Biến Đại Thu) Nhà xuất Văn học”, Đào Thùy Linh, Xuất K27; - “Tìm hiểu cơng tác biên tập xuất tiểu thuyết “Hãy để anh bên em” Nhà xuất Văn học”, Lê Thị Ngọc, Xuất K28 - “Tìm hiểu cơng tác tổ chức thảo sách dịch Công ty Cổ phần sách Alphabook”, Lâm Ánh Tuyết Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng quát quy trình biên tập xuất sách văn học dịch lại chưa có Vì vậy, đề tài “ Tìm hiểu quy trình biên tâp - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học” không trùng lặp nội dung với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Rút học, kinh nghiệm thực tiễn trình biên tập -xuất sách văn học dịch - Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy trình biên tâp - xuất sách văn học dịch 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu làm sáng tỏ khái niệm, đặc trưng vai trị sách văn học dịch - Tìm hiểu quy trình biên - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học - Đưa nhận xét quy trình xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác biên tập - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách văn học dịch Nhà xuất Văn học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài khả nghiên cứu, tơi xin tìm hiểu quy trình biên tập - xuất sách văn học dịch khâu: tổ chức thảo, biên tập thảo, trình bày minh họa sách, in ấn phát hành thông qua khảo sát 10 đầu sách thuộc thể loại văn học dịch Nhà xuất Văn học: ST T Tên sách Thời gian xuất Lượng Địa đồ di cốt 2012 1.000 Ơng hồng xứ Kahel 2012 1.000 Miền đất 2013 1.000 Những phiêu lưu Jamil 2013 1.000 Vụ án Moncada 2013 500 Bà lão cháo đậu đỏ hổ 2014 1.000 Tuổi Vàng 2014 1.000 Bố - người đàn ông 2014 1.000 Jake RanSon chúa Sọ 2014 1.000 10 Bán em giá rẻ 2014 1.000 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận nghiệp vụ xuất lý thuyết xuất sách dịch 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề ra, đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp phân tích tổng hợp số liệu; phương pháp so sánh, đối chiếu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hoạt động xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học Chương 2: Quy trình biên tập - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH VĂN HỌC DỊCH TẠI NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG SÁCH VĂN HỌC DỊCH 1.1.1 Khái niệm sách dịch sách văn học dịch 1.1.1.1 Khái niệm dịch Vào khoảng 3000 năm TCN, người ta phát kim tự tháp có thứ tiếng khác Như vậy, dịch đời xuất từ lâu Dịch thuật đóng vai trị quan trọng thời đại nào, đặc biệt xu tồn cầu hóa Dịch thuật mang tri thức đến cho tìm kiếm tri thức Theo Kelly (2004): “Khơng có dịch thuật, khơng có lịch sử giới” Đúng vậy, dịch thuật khơng giúp hiểu văn minh bị vùi lấp lâu thời gian mà mở khám phá giới tương lai Nói cách khác, hoạt động dịch thuật thúc đẩy trao đổi tri thức, giao lưu văn hóa người dân tộc Có nhiều quan niệm đưa dịch thuật như: Hartman & Stock (1972) cho rằng: “Dịch thay văn ngôn ngữ văn tương đương ngơn ngữ thứ hai” Cịn theo Nida & Taber với cơng trình nghiên cứu “The Theory and Practice of Translating” (1974): “Dịch thuật tái tạo lại ngôn ngữ tiếp nhận (receptor language) tương đương tự nhiên sát với thông điệp ngôn ngữ nguồn (source language), trước hết nghĩa (meaning) sau phong cách (style)” Theo Larson (1998): “Dịch thuật nghiên cứu từ vựng, cấu trúc kết học, hoàn cảnh giao tiếp ngữ cảnh văn hóa văn ngữ nguồn, phân tích văn để xác định nghĩa, sử dụng từ vựng cấu trúc kết học phù hợp ngôn ngữ tiếp nhận để tái lập nghĩa” Song, Peter Newmark với cơng trình nghiên cứu “Approaches To Translation” (1988) lại cho rằng: “Dịch thuật chuyển văn thành văn khác theo cách tác giả thể viết văn đó” Ở nước ta có nhiều nhà nghiên cứu viết lí thuyết dịch Chẳng hạn Hoàng Văn Vân với “Nghiên cứu Dịch Thuật”, Nguyễn Quốc Hùng với: “Hướng dẫn kỹ thuật dịch Anh- Việt”, Lê Văn Sự với “Dịch Ngữ Pháp”… Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng, H.2003) dịch “ chuyển nội dung diễn đạt từ ngôn ngữ (hoặc hệ thống tín hiệu này) sang ngơn ngữ khác ( hệ thống tín hiệu khác) Như vậy, nghiên cứu dịch thuật môn học thuật lý thuyết tượng dịch thuật Bản chất đa ngơn ngữ liên mơn, bao gồm ngoại ngữ, ngôn ngữ học, truyền thông học, triết học môn nghiên cứu văn học Khái niệm dịch biểu thị q trình xử lý thơng tin đặc thù hồn thành hình thức, hành vi trí tuệ Trong q trình đó, tác phẩm lời nói hay văn biểu đạt ngơn ngữ gốc chuyển sang ngôn ngữ khác gọi ngơn ngữ đích khơng gian thời gian khác với mục đích đạt tồn vẹn chức tác phẩm phong cách tác giả Từ quan niệm trên, xin tổng hợp lại thành khái niệm đầy đủ trọn vẹn dịch sau: Dịch trình chuyển thông điệp thể ngôn ngữ gốc thành thông điệp biểu đạt ngơn ngữ đích với tương đương tối đa nhiều bình diện nội dung thơng điệp 1.1.1.2 Khái niệm sách dịch Sách dịch tài liệu dịch sau biên tập xuất phổ biến xã hội Sách dịch thức xuất Việt Nam vào kỉ VI Luy Lâu vị tăng Kể từ sau xuất hiện, mảng sách dịch không ngừng phát triển Thời phong kiến, sách dịch chủ yếu dịch từ tiếng Hán Đến kỉ thứ XVII, lần có dịch từ tiếng Pháp tiếng quốc ngữ Đầu kỉ XX, đội ngũ dịch thuật đông, bước đầu dịch sách nhiều nước giới Từ đến nay, xuất sách dịch có bước chuyển biến lớn, phát triển đặn hàng năm, đặc biệt sau Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước Bern (năm 2004) 1.1.1.3 Khái niệm sách văn học dịch Sách văn học dịch mảng sách phát triển mạnh mẽ nước ta với đa dạng tác phẩm nhiều nước giới Theo nhận xét dịch giả Nguyễn Duy Bình: “ Người Việt có chữ viết riêng muộn đến ta có chữ Nơm văn học dịch xuất hiện, với dịch Kinh Thi Hồ Quý Ly chuyển từ chữ Hán sang chữ Nôm Nhưng dịch văn học tiếng Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm dịch Đặng Trần Côn Văn phương Tây dịch sang quốc ngữ có lẽ hồi ký Fernando Mendez Pinto cha Philippe Bỉnh dịch từ tiếng Pháp Do chưa tiếp cận dịch nên khẳng định hồi ký có đặc trưng tác phẩm văn học hay không Tác phẩm văn học Pháp dịch sang tiếng Việt Chuyện Phan Sa dịch quốc ngữ Trương Minh Ký dịch ngụ ngôn La Fontaine vào năm 1884, tức cách tròn 130 năm” Như vậy, sách văn học dịch kết hoạt động tự lực người dịch nhằm truyền đạt mà tác giả thể nguyên ngôn ngữ gốc chuyển sang ngôn ngữ dịch không gian thời gian khác nhau, với toàn vẹn chức tác phẩm phong cách tác giả, sau biên tập, xuất phổ biến rộng rãi toàn xã hội Dịch văn chương địi hỏi người dịch nắm ngơn ngữ nguồn lẫn ngơn ngữ mục tiêu tìm mối liên hệ qua lại hai ngôn ngữ Dịch không túy chuyển tải ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ mục tiêu mà - tôn trọng tối đa nét đặc trưng ngôn ngữ mục tiêu 1.1.2 Đặc trưng sách văn học dịch 1.1.2.1 Sách văn học dịch thể tính chủ thể phụ thuộc vào dịch giả dịch Nhà phê bình George Steiner cho rằng:” Dịch thuật nghệ thuật có tính xác” Một nghệ thuật, mang dấu ấn sáng tạo người dịch Dịch giả sách dịch tồn nhờ vào nguyên tác Tuy nhiên, chúng có độc lập định Biểu cụ thể dịch giả tự lựa chọn tác phẩm văn học để dịch đưa vào cảm nhận riêng họ Bản dịch sản phẩm dịch giả, mang cá tính dịch giả Trong dịch người dịch có “sáng tạo” khn khổ “Việt hóa” dịch hay, Việt, đọc dịch mà đọc gốc tiếng Việt Ngồi ra, thơng qua cách hành văn, cách dùng từ, chọn từ mình, người dịch đưa “cái tơi” vào dịch, “cái tôi” phải hợp lý không chệch tiêu chí “đúng” Dịch giả sáng tạo dựa có có kế thừa tư tưởng giá trị mà tác giả muốn truyền đạt tới độc giả Mỗi dịch phiên tác phẩm gốc mang cá tính dịch giả Vì vậy, khơng có khái niệm dịch chuẩn Dịch giả dịch theo xu hướng: Hoặc hướng văn nguyên tác, hướng tới tiếp nhận độc giả thuộc ngôn ngữ dịch Mỗi dịch giả lại chọn cho hai xu hướng dịch tổng hợp hai xu hướng nhằm tạo hài hòa, thống cho dịch 10 2.4.3 Trang tít sách, trang mục lục trang xinhê  Trang tít sách: gồm tên tác giả, tên tác phẩm,thể loại, tên dịch giả dịch, tên người hiệu đính ( tác phẩm cần hiệu đính), tên nhà xuất  Trang mục lục: hầu hết trình bày trước trang xinhê sách  Trang xinhê: trang cuối sách, trình bày theo quy định nhà xuất bản, cụ thể: - Phần đầu trang: Gồm Tên nhà xuất Địa Điện thoại: ………………- Email:…………… Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ:………………………….Điện thoại:…………… Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng Địa chỉ:…………………… Điện thoại:……………… - Phần trang: Chịu trách nhiệm xuất bản:………………… Chịu trách nhiệm nội dung:………………… Biên tập:……………………………………… Trình bày:…………………………………… Bìa :………………………………………… Sửa in:…………………………………… - Phần cuối trang: Tên tác phẩm, tên tác giả In ……… cuốn, khổ………… Tại …………………………… Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số……………… In xong nộp lưu chiểu năm……………… 53 2.5 CÔNG TÁC IN ẤN VÀ PHÁT HÀNH 2.5.1 Công tác in ấn Sau biên tập chế xong, phê duyệt Giám đốc nhà xuất bản, thảo chuyển xuống phòng in Tại đây, nhân viên phòng in chịu trách nhiệm liên hệ soạn thảo hợp đồng với sở in, gồm có hợp đồng hợp tác in hợp đồng lý Các hợp đồng phải soạn thảo theo mẫu có sẵn nhà xuất Cụ thể mẫu hợp đồng hợp tác sau: (TÊN ĐỐI TÁC) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - -*** Số: - HĐKT/TK-VH Hà Nội, ngày tháng năm HỢP ĐỒNG KINH TẾ - Căn vào Bộ Luật Dân số 33/2005/QH ngày 14 tháng năm 2005; - Căn vào luật xuất số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 - Căn Luật Xuất (sửa đổi) số 30/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004 - Căn vào chức nhiệm vụ khả nhu cầu hai bên, thỏa thuận ký Hợp đồng sau: Bên A: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC - Đại diện : Ơng Nguyễn Anh Vũ - Chức vụ : Phó Giám đốc phụ trách - Địa : Số 18 – Nguyễn Trường Tộ, quận Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại : 04.37163409 - Mã số thuế : 0100111514 54 - Số tài khoản : 102010000029850 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội Bên B : (TÊN ĐỐI TÁC)………………………… - Đại diện:…………………………… - Chức vụ:……………………………… - Địa chỉ:……………………………… - Điện thoại:…………………………… - Số tài khoản:………………………………… - Mã số thuế:…………………………… Bên B nhận in cho bên A với số lượng, chất lượng giá thành sau: Điều 1: Nội dung, quy cách giá thành Số trang TT Tên ấn phẩm Số lượng Kích (cuốn) thước Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Thuế 10% GTGT: Tổng cộng (Bằng chữ: …………………………………………………) Điều Vật tư, kỹ thuật - Ruột in …………… màu giấy …………………… (………… đồng/trang) - Bìa …… in ………… màu giấy ………………………… (………………… đồng/bìa) - Bản thảo maket bên A cung cấp - Trả hàng 18 Nguyễn Trường Tộ, Ba Đình, Hà Nội - Đảm bảo chất lượng in hoàn thiện sản phẩm - Bên B giao hàng sau 10 ngày kể từ ngày nhận đủ can phim - Các giấy tờ hợp pháp bên A phải cung cấp đầy đủ cho bên B bên A phải chịu trách nhiệm toàn giấy tờ Điều 3: Thể thức tốn 55 Hình thức tốn: Chuyển khoản/Tiền mặt Phương thức toán: 01 lần sau 30 ngày từ nhận đủ hàng, Hợp đồng Thanh lý, Hóa đơn GTGT Nếu sau 30 ngày kể từ ngày nhận hàng, bên B chưa nhận tiền bên A phải chịu lãi suất tiền gửi Ngân hàng Thương mại nơi bên B mở tài khoản, không 60 ngày kể từ nhận hàng Điều 4: Thỏa thuận khác - Hai bên cam kết thực điều khoản thỏa thuận hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, hai bên gặp trở ngại phải thơng báo kịp thời để đơi bên giải Nếu bên vi phạm gây thiệt hại cho bên phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Pháp luật theo chế độ Hợp đồng kinh tế Nhà nước ban hành - Hợp đồng thành lập 04 Mỗi bên giữ 02 có giá trị pháp lý ngang ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Và mẫu biên lý hợp đồng sau: ( TÊN ĐỐI TÁC) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - *** -BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG - Căn vào Hợp đồng kinh tế số …….-HĐKT/TK-VH ký ngày … /……/ …… - Giữa: ………………………… Nhà xuất Văn học Về việc: Thanh Lý Hợp đồng Hôm ngày ……… tháng …………… năm …………… chúng tơi gồm Bên A: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 56 - Đại diện : Ông Nguyễn Anh Vũ - Chức vụ : Phó Giám đốc phụ trách - Địa : Số 18 – Nguyễn Trường Tộ, quận Ba Đình, Hà Nội Bên B : (TÊN ĐỐI TÁC HỢP TÁC)………………………… - Đại diện:……………………………………… - Chức vụ:……………………………………… - Địa chỉ: ………………………… - Mã số thuế:………………………………… Hai bên trí lập Biên lý Hợp đồng sau: Theo Hợp đồng kinh tế số ………-HĐKT/TK-VH ngày…… tháng ………… năm …………….bên B nhận in ………………… cho bên A với số tiền là: ……………… (Bằng chữ: ……………………………….) Ngày ………./…………/………………., bên A nhận đủ hàng, đạt chất lượng theo Hợp đồng Số tiền bên A phải toán cho bên B là: …………………………… (Bằng chữ: …………………………………………… ) Đề nghị bên A toán cho bên B trước ngày ………………………………… Biên lập 04 Mỗi bên giữ 02 có giá trị pháp lý ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Trước gửi can phim cho bên đối tác in, nhân viên phòng in gửi can cho biên tập viên để biên tập viên đọc đối chiếu rà soát lại lần thảo Nếu phát có lỗi sai, biên tập viên tiếp tục sửa can gửi lại phịng in để hồn thiện can gửi can phim hoàn thiện cuối cho đối tác in để tiến hành in Một số đối tác in có uy tín hợp tác với nhà xuất như: Công ty Cổ phần in Thiên Kim, Công ty Cổ phần sản xuất Thương mại Ngọc Châu, Công ty In Viễn Đông,… 57 Trong đó, “Ơng hồng xứ Kahel”, “ Địa đồ di cốt” in Công ty Cổ phần sản xuất Thương mại Ngọc Châu, “ Vụ án Moncada” in Công ty cổ phần in Viễn Đông, “ Những phiêu lưu Jamil” in Công ty TNHH In Thương mại Hải Nam,… Nhìn chung, chất lượng in tốt, phần chữ hình ảnh rõ nét, giấy có độ trắng vừa phải, dễ đọc, khơng lóa mắt độc giả đánh giá cao 2.5.2 Công tác phát hành Sách sau in xong giao chuyển cho phòng Phát hành nhà xuất Tại đây, nhân viên phát hành lên kế hoạch quảng bá, marketing, giới thiệu cho sách Đặc biệt, nên kinh tế thị trường, cạnh tranh thị trường sách diễn vơ khắc nghiệt việc lựa chọn phương pháp quảng cáo, marketing hiệu cho sách thật không dễ dàng, đặc biệt Nhà xuất Văn học phải tự hạch tốn kinh tế, tự sản xuất kinh doanh để ni sống nhà xuất Chính vậy, sách in không tiêu thụ, không đem lại lợi nhuận khơng thể thu hồi vốn nhà xuất tiếp tục hoạt động Sách Nhà xuất Văn học phân phối tới đại lý sách nước, chủ yếu Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, mảng sách văn học dịch bán trực tiếp cửa hàng văn phòng phẩm Nhà xuất Văn học, trang bán sách trực tuyến mạng Internet Tiki.vn, muare.com, Vinabook.com, Lobo.vn… cửa hàng bán lẻ sách khác Ngoài ra, để thúc đẩy lượng tiêu thụ sách, nhà xuất tiến hành số hình thức PR, quảng cáo viết giới thiệu sách đăng trang báo mạng, giới thiệu sách trang bán sách trực tuyến, liên kết với đài truyền hình để quảng bá sách chương trình “Mỗi ngày sách”, ….và có hiệu định 58 2.6 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH BIÊN TẬP - XUẤT BẢN SÁCH VĂN HỌC DỊCH TẠI NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 2.6.1 Nhận xét quy trình Quy trình biên tập - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học quy trình khép kín từ khâu xây dựng kế hoạch đề tài phát hành thu hồi vốn đầu tư Nhìn trình tổ chức thực chặt chẽ, nghiêm túc có hiệu Song, khâu, công đoạn tồn định cần phải nhà xuất khắc phục 2.6.1.1 Công tác kế hoạch đề tài Cơng tác kế hoạch đề tài khâu đóng vai trị quan trọng quy trình xuất Đó khâu mở đầu, khâu tạo nguyên liệu đầu vào cho nhà xuất Việc tổ chức kế hoạch đề tài nhà xuất quan tâm phân công cụ thể cho biên tập viên Tìm kiếm thảo sách văn học dịch công việc thường xuyên biên tập viên nhà xuất Hoạt động xuất sách văn học dịch khơng thể tiến hành khơng có nguồn thảo dịch Biên tập viên người đảm bảo cho nguồn thảo dịch bổ sung để hoạt động xuất mảng sách diễn liên tục Mảng sách văn học dịch xây dựng nằm kế hoạch dài hạn thể tầm nhìn có tính chiến lược nhà xuất Tuy nhiên, sách văn học dịch tự xuất chiếm số lượng ít, phần lớn sách liên kết với nhà sách, công ty sách tư nhân Cụ thể, năm 2012, tổng số kế hoạch đề tài nhà xuất có tới 96,8% sách liên kết xuất bản, lại 3,2% sách tự xuất Và sách văn học dịch chiếm phần nhỏ tổng số 3,2% Như thấy rằng, hoạt động 59 xuất sách Nhà xuất Văn học phụ thuộc nhiều vào đối tác liên kết nguồn thảo mà đối tác mang đến Lí giải ngun nhân tình trạng trì trệ bắt nguồn từ vấn đề kinh phí Đối với sách văn học dịch mua quyền, tự tổ chức xuất việc thương lượng mua quyền nhiều thời gian kinh phí cho quyền, cho dịch giả khơng thấp Do đó, để xuất sách tự xuất thường nhiều thời gian, nhanh đến năm, lâu kéo dài đến năm Chính điều làm giảm tính thời xuất phẩm Công tác mua quyền coi yếu tố quan trọng hoạt động xuất sách văn học dịch nhà xuất Tuy nhiên, dù có phịng chức riêng biệt “ Phòng tác quyền Đối ngoại” song hoạt động mua bán quyền không đạt hiệu Hầu hết đối tác nước làm việc với nhà xuất vấn đề quyền thường nhiều thời gian, chủ yếu giá thành sách Việt Nam rẻ nhiều so với giới, nên việc thương lượng chi phí quyền để đạt giá thấp khó khăn Đặc biệt kinh phí nhà xuất có hạn Nhà xuất mua quyền với sách có giá quyền 1.000 USD nên việc lựa chọn sách khó Hầu hết sách có giá trị nhân văn lớn lao, đạt giải thưởng văn học lớn giới giá quyền cao nên việc tiếp nhận với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm khó khăn Ngồi ra, việc thương lượng quyền sách văn học nước nhà xuất người biên tập viên Trịnh Thị Diệu đảm nhận Đây hạn chế lớn nhà xuất bản, khiến cho hoạt động xuất sách văn học nước nhà xuất năm gần khơng có nhiều bước phát triển mà phụ thuộc nhiều vào đơn vị liên kết Nhân lực ít, việc tìm kiếm trao đổi với đối tác quyền có hạn yếu tố gây khó khăn định việc xúc tiến phát triển xuất mảng sách nhà xuất mua độc quyền 60 2.6.1.2 Công tác cộng tác viên Khác với mảng sách thông thường, sách văn học dịch thường có nhiều cộng tác viên dịch giả, nhà hiệu đính Họ người có trình độ, có tri thức thơng tỏ ngoại ngữ Hiểu điều này, biên tập viên nhà xuất tơn trọng dịch giả, nhà hiệu đính, ln dùng lời nói nhẹ nhàng, kiên nhẫn để tiếp xúc với họ Ngoài ra, biên tập viên cịn ln quan tâm động viên, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp để dịch giả làm việc có hiệu tăng thêm mối thân tình nhà xuất với dịch giả Việc quan tâm, bồi dưỡng cộng tác viên nằm chiến lược phát triển lâu dài, kế hoạch dài hạn mảng sách văn học dịch nhà xuất Một loạt dịch giả có tên tuổi trở thành đối tác trung thành uy tín với nhà xuất Biên tập viên ln làm vai trị “người bạn”, “người hướng dẫn” đáng tin cậy cho dịch giả Biên tập viên theo sát dịch giả, cung cấp cho dịch giả thông tin tài liệu cần thiết để dịch giả hồn thành tốt cơng việc 2.6.1.3 Cơng tác biên tập thảo Nhìn chung, việc biên tập thảo tiến hành kỹ lưỡng cẩn thận Hầu hết thảo biên tập qua Biên tập viên cần phải đọc thảo mắt khách quan người đọc, từ nhiều góc độ khác Hơn hết, biên tập viên phải người tỉ mỉ, cẩn thận, chu tồn cho có lịng u nghề, say nghề để dồn hết tâm huyết vào thảo để phát sai sót có sửa chữa Có biên tập, thảo trở thành “đứa tinh thần” Tuy nhiên, nhìn nhận từ thực tế nhà xuất bản, biên tập viên sách văn học dịch trình độ ngoại ngữ biên tập viên cịn thấp, hầu hết biên tập viên ngoại ngữ Công việc biên tập chủ yếu diễn dịch giao toàn tác phẩm gốc cho dịch giả, có kết hợp, nghiên cứu, thảo luận Chính điều gây khó khăn việc 61 biên tập đối chiếu, xem xét độ xác dịch với gốc Cụ thể sách "Bản đồ Vùng đất" liên kết Nhà xuất Văn học Công ty sách truyền thơng Nhã Nam bị thu hồi có nhiều lỗi dịch thuật diễn đạt tiếng Việt có nhiều bất ổn Chính từ việc khơng biết ngoại ngữ mà biên tập viên khơng thể kiểm sốt nội dung sách, gây sai phạm ảnh hưởng nhiều đến giá trị tác phẩm văn hóa đọc Ngồi ra, với chế độ lương khốn, định mức, làm hưởng nhiêu biên tập viên nhà xuất chấp nhận bán giấy phép xuất qúa trình biên tập cịn chưa kĩ lưỡng, chuẩn dẫn đến sai phạm không đáng có thời gian qua 2.6.1.4 Trình bày minh họa sách Việc trình bày minh họa sách khâu tạo lên lớp vỏ vật chất cho xuất phẩm, tạo cho xuất phẩm hình thức, mẫu mã xác định đến với độc giả Đây trình kết hợp biên tập viên, họa sĩ kỹ thuật viên chế nhà xuất Để tạo sách có hình thức bắt mắt, thu hút nhìn độc giả, biên tập viên lên tóm lược nội dung sách đề xuất ý tưởng với họa sĩ, với kỹ thuật viên chế Ở Nhà xuất Văn học, việc trình bày minh họa biên tập viên liên lạc với họa sĩ mà nhà xuất cộng tác để vẽ bìa cho sách Song song với việc kỹ thuật viên chế thiết kế sách theo ý tưởng riêng, có thảo luận thơng qua biên tập viên Tuy nhiên, kỹ thuật viên chế nhà xuất cịn q ít, có người Nguyễn Thị Vĩnh Giang Tất thảo ban biên tập kỹ thuật viên chế bản, nhiều cơng việc dồn dập, làm kịp tiến độ Điều cho thấy bất cập máy tổ chức hoạt động nhà xuất 62 2.6.1.5 Về công tác in ấn phát hành Về in ấn, nhìn chung sách in với chất lượng tốt, chữ hình ảnh rõ nét, khơng bị nhịe, lựa chọn loại giấy in mực in phù hợp với hạch toán kinh tế nhà xuất bản, chất lượng sách độc giả đánh giá cao Ngoài ra, nhà xuất lựa chọn kỹ cộng tác lâu dài với nhiều cơng ty in uy tín nên chất lượng sách ln đảm bảo Trong q trình in, biên tập viên kỹ thuật viên nhà xuất theo dõi kiểm tra nghiêm túc trình in ấn nhằm đảm bảo cho sách đạt chất lượng in tốt nhất, giảm thiểu sai sót xuống mức ngăn chặn tình nhà in in nối làm ảnh hưởng đến doanh số phát hành, bán hàng nhà xuất Về phát hành, nhà xuất chưa thực thành cơng có chiến lược truyền thơng đặc biệt cho việc quảng bá, giới thiệu sách đến với độc giả Sách chủ yếu giới thiệu trang web thức nhà xuất bản, qua trang mạng xã hội số nhà nhà sách trực tuyến mạng Nhà xuất không thường xuyên tổ chức buổi giao lưu trực tiếp độc giả với tác giả, với dịch giả hay kí tặng sách Có thể thấy công tác PR, quảng cáo sách Nhà xuất Văn học chưa tốt, việc phân phối sách nhiều hạn chế, dẫn tới hệ lượng sách tăng cao, nhiên doanh thu nhà xuất lại giảm sút Cụ thể năm 2011 - 2012, số in không ngừng tăng từ 0.409 triệu lên tới 0.974 triệu doanh thu giảm từ 3.335 tỷ đồng (năm 2011) xuống cịn 3.329 tỷ đồng (năm 2012), doanh thu tự doanh giảm từ 2.205 tỷ đồng (năm 2011) xuống cịn 2.129 tỷ đồng (năm 2012) Điều cho thấy nhà xuất cần phải chọn cho kế hoạch truyền thông để thu lại hiệu cao 63 2.6.2 Một số đề xuất nâng cao hiệu quy trình biên tập - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học 2.6.2.1 Đối với công tác kế hoạch đề tài Nhà xuất cần bám sát vào chức , nhiệm vụ hoạt động để xây dựng kế hoạch đề tài dài hạn ngắn hạn cho mảng sách văn học dịch Chủ động khai thác nguồn thảo sách dịch hay có giá trị văn hóa cao, thảo vừa mang tính thời vừa mang tính nhân văn sâu sắc lãnh đạo nhà xuất cần ln có nhìn khách quan, tầm nhìn xa trông rộng để đánh giá tiềm đề tài thảo, chọn thảo dịch hay cho xuất Đối với công tác mua quyền: Nhà xuất cần bổ sung nguồn nhân lực cho hợp lí nhằm đẩy nhanh cơng tác mua sách, giao dịch quyền với hãng quyền giới Bên cạnh đó, biên tập viên cần động sáng tạo việc tìm kiếm đề tài nguồn sách hay có giá trị Biên tập viên cần lập hồ sơ theo dõi có ghi chép cụ thể, cẩn thận danh mục tác phẩm giải thưởng cao Ngoài ra, biên tập viên cần trau dồi khả ngoại ngữ để tiến hành thương lượng, giao dịch quyền dễ dàng 2.6.2.2 Đối với công tác cộng tác viên Nhà xuất cần có sách đãi ngộ với cộng tác viên vật chất tinh thần Tăng cường giao lưu gặp gỡ với cộng tác viên để hiểu điểm mạnh, điểm yếu, phong cách người để lựa chọn phù hợp cho sách cộng tác Ngoài ra, nhà xuất cần tổ chức hội nghị cộng tác viên cách thường xuyên nhằm tri ân, tuyên dương cống hiến cộng tác viên cho hoạt động xuất abnr sách dịch nhà xuất tăng tình hữu nghị thân thiết nhà xuất với cộng tác viên Bên cạnh đó, biên tập viên cần có thái độ giao tiếp cởi mở, nhẫn nại, lịch nhẹ nhàng, biết thuyết phục người khác Đặc biệt 64 làm việc với dịch giả, với nhà hiệu đính có trình độ chun mơn cao, biên tập viên cần phải khéo léo đề cập vấn đề thuyết phục họ Biên tập viên cần phải xây dựng hồ sơ dịch giả, nhà hiệu đính để tìm hiểu điểm mạnh, yếu, phong cách người có lựa chọn dịch giả cho với tác phẩm Luôn ln quan tâm thăm hỏi để tăng gắn bó biên tập viên với dịch giả 2.6.2.3 Đối với công tác biên tập thảo Nhà xuất minh bạch rõ ràng việc phổ biến trách nhiệm quyền hạn biên tập viên thảo sách mà trực tiếp biên tập, cần cẩn trọng xử lí thảo biên tập thảo, biên tập duyệt thảo theo trình tự quy định nhà xuất Biên tập viên cần có lập trường tư tưởng vững vàng, có nhìn khách quan nhiều chiều để đánh giá thảo cách chi tiết biên tập thảo đạt chất lượng tốt nhất, phù hợp với tâm lý độc giả Biên tập viên phải luôn trau dồi kiến thức văn hóa, văn học nâng cao trình độ ngoại ngữ thân để biên tập sách dịch hiểu tác phẩm gốc định hướng cho dịch giả dịch sách, hiểu rõ văn hóa vốn sống nhiều nước giới giúp cho biên tập viên biên tập xác, nắm bắt văn phong tác giả 2.6.2.4 Đối công tác in ấn phát hành Nhà xuất tuyển chọn kĩ lưỡng nhà in có uy tín, trách nhiệm để cộng tác lâu dài, quy trách nhiệm rõ ràng cho phòng in Phòng in nhà xuất chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến in ấn sách liên hệ đối tác in Ngoài ra, nhà xuất cần đạo sát đến phòng Kinh doanh phát hành để xây dựng chiến lược truyền thông cho sách dịch cách hợp lý hiệu 65 KẾT LUẬN Với hỗ trợ công nghệ đại, việc xuất sách dịch ngày phát triển Khơng có nhà xuất làm sách mà công ty truyền thông, nhà sách tư nhân “ nhảy” vào làm sách sách ạt mạnh mẽ chưa thấy Thực tế cho thấy rằng, các công ty truyền thông, nhà sách tư nhân khai thác tốt mua quyền nhanh nguồn thảo loại sách Tuy nhiên, phần nguyên nhân chạy theo lợi nhuận mà việc mua giấy phép xuất diễn tràn lan, chất lượng không nhà xuất kiểm soát kĩ lưỡng dẫn đến loạt lỗi dịch sai, nội dung chứa nhiều chi tiết phản cảm, dung tục,…Vì vậy, trước phát triển mạnh mẽ nay, nhà xuất cần kiểm soát kĩ lưỡng nội dung trước cấp phép xuất Nếu cấp phép tràn lan chất lượng sách khơng tốt gây ảnh hưởng đến uy tín nhà xuất Ngược lại, sách tuyển chọn cẩn thận, sách có nội dung giá trị văn hóa cao độc giả đón nhận nhiệt tình tạo nên thương hiệu cho nhà xuất Thông qua việc thực khóa luận “ Tìm hiểu quy trình biên tập xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học”, học hỏi nhiều kinh nghiệm, kỹ công tác biên tập xuất nói chung sách văn học dịch nói riêng Để làm sách cố gắng đóng góp tập thể người, miệt mài, chăm có trách nhiệm đội ngũ biên tập viên, sáng tạo không ngừng nghỉ họa sĩ, kỹ thuật viên chế bản, hồn thiện chiến lược truyền thơng giới thiệu sách phận in phát hành Và kinh nghiệm, học đặc biệt quan trọng lòng yêu nghề, trân trọng nghề nghiệp, trách nhiệm, cẩn thận trang thảo Và Macxim Gorki: “Phải yêu thích cơng việc Khi lao động dù lao động nhọc nhằn nâng lên tới tầm sáng tạo” 66 Do thời gian nghiên cứu khả có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đánh giá, góp ý chân thành từ thầy, cô giáo, anh chị biên tập viên Nhà xuất Văn học bạn sinh viên khoa Xuất để khóa luận hoàn thiện 67 ... động xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học Chương 2: Quy trình biên tập - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH VĂN HỌC DỊCH TẠI NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC... nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu làm sáng tỏ khái niệm, đặc trưng vai trò sách văn học dịch - Tìm hiểu quy trình biên - xuất sách văn học dịch Nhà xuất Văn học - Đưa nhận xét quy trình xuất kiến nghị... tác giả có sách bán chạy nhiều từ nước giới Số lượng biên tập viên sách văn học dịch mỏng, biên tập viên phòng văn học nước tham gia vào biên tập sách văn học dịch - Sách văn học dịch liên kết

Ngày đăng: 07/08/2018, 14:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w