MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên số khi mà mỗi giây mỗi phút trôi qua có không biết bao nhiêu là hoạt động trên internet đang diễn ra. Chính mạng lưới internet toàn cầu đã tạo ra một Thế giới phẳng. Khi xã hội phát triển, công nghệ thông tin đã trở thành một trong những nhu cầu cần thiết đối với giới trẻ, đặc biệt là sự phát triển của các trang mang xã hội. Sự ra đời ồ ạt của mạng xã hội thời gian gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam với tính năng, nguồn thông tin phong phú, đa dạng đã thật sự đi sâu vào đời sống của cư dân mạng. Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995. Mạng xã hội tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian. Tuy nhiên cái gì cũng đều tồn tại với hai mặt song hành.Văn hóa mạng ở Việt Nam cũng vậy, còn có nhiều điều cần phải suy nhẫm Văn hóa mạng ngày càng phát triển, ảnh hưởng ngày càng lớn tới con người, đặc biệt là với giới trẻ. Văn hóa mạng chính là con dao hai lưỡi, vừa làm cho văn hóa Việt Nam them phong phú, đặc sắc hơn, vừa có những ảnh hưởng tiêu cực đối với nền văn hóa nói chung và giới trẻ nói riêng. Việc nhận diện văn hóa mạng, và tìm hiểu văn hóa mạng là vấn đề cần phải nghiên cứu. Để có thể hiểu thêm về văn hóa mạng, thấy được những ảnh hưởng của văn hóa mạng tới đời sống. Để từ đó có cái nhìn, hành động đúng đắn hơn từ mạng xã hội. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Nhận diện văn hóa mạng và tác động của văn hóa mạng đối với đời sống” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu. Đây là vấn đề được cả thế giới quan tâm, trong đó có cả Việt Nam. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về đề tài này nhưng dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể ra một số công trình ít nhiều có liên quan tới đề tài nghiên cứu này ở Việt Nam như: Nghiên cứu về việc sử dụng Internet trong trẻ em (Nguyễn Thị Minh Phương, Trịnh Hòa Bình, Nguyễn Quý Thanh, 2002). Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội (Lê Thanh Bình, Tạ Ngọc Tấn, Trần Hữu Quang, 2008). Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hoá xã hội ở Việt Nam (Bùi Hoài Sơn 2008). Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản (tác giả Nguyễn Trường Giang) Mạng xã hội và sinh viên báo chí (đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên Nghuyễn Phương Anh, sinh viên báo in K28A2, khoa báo chí, Học viện Báo chí – Tuyên truyền (2011). Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại Học khu vực Hà Nội hiện nay. (Luận văn thạc sĩ báo chí học năm 2013 Lê Trần Lan Hương). Cả trong bối cảnh thế giới và Việt Nam hiện nay thì những nghiên cứu về mạng xã hội đều không còn là mới. Tuy nhiên những đề tài đó nghiên cứu rộng về mạng xã hội và tác động của nó, nhưng lại chưa có đề tài nào đi sâu tìm hiểu nhận diện văn hóa mạng và tác động của văn hóa mạng đối với đời sống. Ngoài những đề tài nghiên cứu còn có một số tài liệu khác cũng có liên quan đến vấn đề văn hóa mạng của các giảng viên, sinh viên của Học viện báo chí và tuyên truyền. Tiếp thu những ý kiến từ những công trình nghiên cứu quý báu của những người đi trước. Đề tài này bổ sung cho các đề tài khác để cho đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài.
Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên số khi mà mỗi giây mỗi phút trôi qua
có không biết bao nhiêu là hoạt động trên internet đang diễn ra Chính mạng
lưới internet toàn cầu đã tạo ra một Thế giới phẳng Khi xã hội phát triển,
công nghệ thông tin đã trở thành một trong những nhu cầu cần thiết đối vớigiới trẻ, đặc biệt là sự phát triển của các trang mang xã hội Sự ra đời ồ ạt củamạng xã hội thời gian gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam với tínhnăng, nguồn thông tin phong phú, đa dạng đã thật sự đi sâu vào đời sống của
cư dân mạng
Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 Mạng xã hội tạo ra một
hệ thống trên nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thôngtin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian Tuy nhiên cái gì cũng đều tồn tại với hai mặt song hành.Văn hóa mạng
ở Việt Nam cũng vậy, còn có nhiều điều cần phải suy nhẫm
Văn hóa mạng ngày càng phát triển, ảnh hưởng ngày càng lớn tới conngười, đặc biệt là với giới trẻ Văn hóa mạng chính là con dao hai lưỡi, vừalàm cho văn hóa Việt Nam them phong phú, đặc sắc hơn, vừa có những ảnhhưởng tiêu cực đối với nền văn hóa nói chung và giới trẻ nói riêng
Việc nhận diện văn hóa mạng, và tìm hiểu văn hóa mạng là vấn đề cầnphải nghiên cứu Để có thể hiểu thêm về văn hóa mạng, thấy được những ảnhhưởng của văn hóa mạng tới đời sống Để từ đó có cái nhìn, hành động đúngđắn hơn từ mạng xã hội
Vì vậy, tôi chọn đề tài “Nhận diện văn hóa mạng và tác động của văn hóa mạng đối với đời sống” làm đề tài nghiên cứu.
2 Tình hình nghiên cứu.
Đây là vấn đề được cả thế giới quan tâm, trong đó có cả Việt Nam.Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về đề tài này nhưng dướinhiều góc độ khác nhau
Trang 2Có thể kể ra một số công trình ít nhiều có liên quan tới đề tài nghiêncứu này ở Việt Nam như:
Nghiên cứu về việc sử dụng Internet trong trẻ em (Nguyễn Thị Minh
Phương, Trịnh Hòa Bình, Nguyễn Quý Thanh, 2002)
Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội (Lê Thanh Bình, Tạ Ngọc
Cả trong bối cảnh thế giới và Việt Nam hiện nay thì những nghiên cứu
về mạng xã hội đều không còn là mới Tuy nhiên những đề tài đó nghiên cứurộng về mạng xã hội và tác động của nó, nhưng lại chưa có đề tài nào đi sâutìm hiểu nhận diện văn hóa mạng và tác động của văn hóa mạng đối với đờisống
Ngoài những đề tài nghiên cứu còn có một số tài liệu khác cũng có liênquan đến vấn đề văn hóa mạng của các giảng viên, sinh viên của Học việnbáo chí và tuyên truyền
Tiếp thu những ý kiến từ những công trình nghiên cứu quý báu củanhững người đi trước Đề tài này bổ sung cho các đề tài khác để cho đề tàinghiên cứu được hoàn thiện hơn
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu.
Trang 3Qua khảo sát, quan sát thực tiễn và cả trải nghiệm của cá nhân về vănhóa mạng Công trình này giúp cho người đọc có thể hiểu hơn về vấn đề nhậndiện văn hóa mạng và tác động của văn hóa mạng đối với đời sống.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện được mục tiêu đặt ra, cần phải thực hiện các nhiêm vụnghiên cứu sau:
- Tìm hiểu các mạng xã hội hiện nay
- Tìm hiểu đặc điểm nhận diện văn hóa mạng.
- Khảo sát tình hình sử dụng mạng xã hội (facebook) ở Việt Nam
- Đi sâu tìm hiểu về văn hóa mạng
- Đi sâu tìm hiểu và phân tích những tác động tích cực của văn hóamạng đối với đời sống
- Đi sâu tìm hiểu và phân tích những tác động tiêu cực của văn hóamạng đối với đời sống
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong vấn đề tác độngcủa văn hóa mạng đối với đời sống
- Đưa ra các giải pháp khắc phục những hạn chế trong vấn đề tác độngcủa văn hóa mạng đối với đời sống cho giới trẻ, và cho nhà quản lý
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nhận diện văn hóa mạng và tácđộng của văn hóa mạng đối với đời sống (facebook) đối với thanh niên hiệnnay
4.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi quy mô trong đề tài này là văn hóa mạng – mạng xã hội
- Phạm vi không gian: Facebook.
- Phạm vi thời gian: 2012 – 2015
Trang 45 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.
5.2 Phương pháp nhiên cứu.
Trong đề tài này tôi lựa chon một số các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích lý thuyết: là phương pháp phân tích lý thuyếtthành những mặt những bộ phận những mối quan hệ theo lịch sử thời gian đểnhận thức phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đóchọn lọc những thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài của mình
- Phương pháp phân tích nguồn tài liệu
Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên kết những mặt
những bộ phận những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thậpđược thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâusắc về chủ đề nghiên cứu
Phương pháo quan sát, phỏng vấn.
Phương pháp điều tra.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp tiếp cận thực tiễn.
Phương pháp liên hệ bản thân.
Phương pháp lắng nghe những ý kiến của những người xung quanh.
Trang 56 Ý nghĩa khoa học của đề tài.
Về lí luận: là công trình nghiên cứu sâu về vấn đề nhận diện văn hóamạng và tác động của văn hóa mạng đối với đời sống
Về thực tiễn: kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài có giá trị thựctiễn đối với nghiên cứu, học tập có liên quan đến vấn đề văn hóa mạng Giúpcác bậc phụ huynh thấy được văn hóa mạng và mặt trái của nó để giáo dụccon cái Giúp giới trẻ nhận diện văn hóa mạng, sử dụng mạng xã hội một cáchđúng đắn có hiệu quả, giúp văn hóa mạng ngày càng phát triển theo hướngtích cực
7 Kết cấu của đề tài
Kết cấu ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm 3 chương và
Chương 1: Khái quá về mạng xã hội và văn hóa mạng.
1 Một số khái niệm
2 Khái quát về mạng xã hội
3 Khái quát về văn hóa mạng
Chương 2: Văn hóa mạng và tác động của văn hóa mạng đối với đời
sống
1 Nhận diện văn hóa mạng
2 Tác động của văn hóa mạng đối với đời sống giới trẻ hiện nay
Chương 3: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
1 Nguyên nhân
2 Giải pháp
Trang 6có sử dụng Internet.
1.2 Mạng xã hội
Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network)
là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên internet lại với nhau vớinhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian Nhữngngười tham gia vào mạng xã hội còn được gọi là cư dân mạng
1.3 Văn hóa mạng
Văn hóa mạng, đây là một khái niệm có nội hàm rất rộng, có thể hiểumột cách ngắn gọn là tất cả những biểu hiện của con người tham gia vào cộngđồng mạng Internet và văn hóa được thể hiện trên mạng Internet
2 Khái quát về mạng xã hội
2.1 Một số mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam
2.1.1 Youtube
Mặc dù xếp sau Facebook ở vị trí mạng xã hội phổ biến nhất thế giới
nhưng Youtube lại thống trị hoàn toàn ở Việt Nam Có thể nói khả năng đápứng nhu cầu chia sẻ thông tin liên quan đến các vấn đề giải trí, kinh tế, xã hội,thời sự, … toàn cầu thông qua video chính là thế mạnh của mạng chia sẻ
video trực tuyến này
2.1.2 Facebook
Vượt ngưỡng hơn 1 tỉ người sử dụng vào đầu tháng 10 vừa qua,Facebook xứng đáng là mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện nay Dù mới cập
Trang 7bến Việt Nam chưa lâu, nhưng Facebook đã nhanh chóng lan nhanh khắp cáctỉnh và thành phố với tốc độ chóng mặt.
Điều hấp dẫn người sử dụng ở mạng xã hội này chính là khả năngliên kết và chia sẻ thông tin nhanh chóng, giao diện đơn giản và dễ sử dụng.Nhờ vậy mà chúng ta có thể dễ dàng tìm kiếm, theo sát và cập nhật sự kiện,tình hình xung quanh cuộc sống của mình
Khó có thể cưỡng lại việc truy cập Facebook thông qua các thiết bị
di động mỗi khi rảnh rỗi là một thói quen và phản xạ thường gặp ở rất nhiềungười Việt Nam hiện nay
2.1.3 Zing Me
ZingMe là một mạng xã hội được cung cấp bởi một nhà phát triểnđến từ Việt Nam Nhờ đó, ZingMe rất gần gũi và thân thiện hơn so với cáctrang mạng xã hội đến từ nước ngoài khác.Nhìn thoáng qua thì chúng ta sẽ rất
dễ nhầm giao diện của ZingMe so với Facebook vì cả hai có khá nhiều néttương đồng
Tuy nhiên, điểm mạnh của ZingMe đó là sự liên kết của nó với nhiều trangmạng được ưa chuộng khác trong hệ thống của Zing như Zing News, ZingMP3,… trong đó Zing Mp3 còn được đánh giá là trang nghe nhạc trực tuyếnlớn nhất Việt Nam
2.1.4 Google Plus
Giống như ZingMe, mạng xã hội này dần trở nên phổ biến ở Việt Nam nhờ
có sự liên kết với các dịch vụ được cung cấp từ Google khác như Gmail,Youtube,… Giao diện và cách sử dụng trên Google Plus khá đơn giản và gầngũi nhưng vẫn rất đa dạng
Chỉ cần người sử dụng đăng nhập qua tài khoản Gmail của mình hay truycập vào Youtube thì các thông báo của họ ở Google Plus cũng có thể đượccập nhật thông qua đó Với Google Plus, việc đăng tải thông tin cá nhân, các
Trang 8bản tin thời sự đọc được trên Google News hay đoạn phim từ Youtube đềuđược thực hiện một cách trực tiếp và đơn giản.
2.1.5 Go.vn
Được cung cấp bởi Tổng công ty truyền thông Đa phương tiện VTC, Go.vn
là một trang mạng xã hội thuần Việt kiểu mới với thế mạnh về truyền hình vàviễn thông Nhờ vậy mà lần đầu tiên người sử dụng có thể đồng loạt truy cậpcác dịch vụ thông qua Tivi, máy tính và các thiết bị di động cầm tay
2.2 Đặc điểm của mạng xã hội
Thứ nhất mạng xã hội có tính kết nối, chia sẻ và tương tác rất mạnh
Từ khi có mạng xã hội thì khoảng cách về địa lý, địa vị, tuổi tác, học vấn,ngành nghề, dân tộc không còn nữa Dù ở đâu, làm gì thì con người đều cóthể kết bạn được với nhau Mạng xã hội gắn kết những thành viên trong xãhội lại gần nhau hơn
Nhờ mạng xã hội mà chúng ta có thể chia sẻ ảnh, tâm trạng, tình cảm, quanđiểm…với nhau
Thứ hai, tính cá nhân không chính thống và độ tin cậy của nguồn thông tin trên mạng xã hội
Mạng xã hội là nơi chia sẻ những thông tin mới, những thông tin này đượccập nhật từng phút từng giờ Chính vì vậy mà những thông tin này trở nênphong phú đa dạng hơn bao giờ hết Nhưng cũng vì vậy mà sẽ có nhữngthông tin không chuẩn xác, chưa được xác thực
Mọi người cho rằng mạng xã hội là riêng tư, nhưng sự thậ lại không phảivậy mạng xã hội là một thế giới phẳng, vì thế những thông tin được chia sẻ
sẽ được nhiều người biết đến Và tính riêng tư sẽ không còn nữa
Thứ ba, mạng xã hội là kho thông tin truyền đi khổng lồ
Những vấn đề, những hiện tượng chỉ xảy ra vài phút ở ngoài đời thực thì đãnhanh chóng có mặt trên mạng xã hội Qua các hình ảnh, status, các bài báo…của những cư dân mạng Tốc độ lan truyền của những thông tin này thật khiến
Trang 9chóng mặt, khi chỉ vài phút đăng tải trên mạng thì có thể gần như cả nước đóđều biết, rồi dần dần lan ra cả nước ngoài.
Chính vì những thông tin này được cập nhật nhanh chóng nên chưa có mộtxác minh gì hết Và cứ như thế tin tức sẽ lan đi khắp nơi, mà không ai biếtđược đó có phải sự thật hay không
Thứ tư, việc trao đổi thông tin trên mạng xã hội không giới hạn
Trao đổi thông tin trên mạng xã hội sẽ không bị giới hạn bởi bất kì yếu tố
gì, không giới hạn về thời gian, nội dung,… Cũng chính vì vậy thông tin ởđây sẽ hết sức phong phú Những vì thế mà sẽ có nhiều thông tin chưa nhữngnội dung không đúng với chuẩn mực văn hóa
2.3 Tình hình sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam:
Tỉ lệ người trưởng thành và thanh niên sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam:
Người trưởngthành
27%
Những nội dung thường đc chia sẻ trên mạng xã hội:
- Chia sẻ ảnh
- Chia sẻ quan điểm cá nhân
- Chia sẻ nhật ký, hoạt động cá nhân
- Và nhiều nội dung khác thường được chia sẻ trên mạng xã hội như sở thích, thông tin mới…
Có 86% người dùng internet Việt Nam từng ghé thăm các trang mạng xãhội Thống kê cho thấy chúng ta tốn tới hơn 5 tiếng mỗi ngày để lên mạng đốivới người dùng máy tính và gần 3 tiếng với người dùng điện thoại Hầu hếtkhoảng thời gian này đều được dùng vào các mạng xã hội Tổng thời gian
Trang 10trung bình mà một người Việt Nam truy cập vào mạng xã hội trong ngày là 2tiếng.
Tình hình sử dụng mạng xã hội của một số nước ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ( Báo cáo từ WeAreSocial )
Tên nước Tỷ lệ người
sửdụng (%)
Tốc độ tăngtrưởng(%)
Thời gian sửdụng(h)
Việc sử dụng mạng xã của thanh niên Việt Nam:
2.4 Khái quát về Facebook ở Việt Nam
Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam Theo số liệu thống kêmới nhất (tháng 11/2014) thì Việt Nam có khoảng 26% dân số (25 triệu/93
triệu) sử dụng Facebook.
Người sử dụng phải đăng ký trước khi sử dụng website, sau đó họ cóthể tạo một hồ sơ cá nhân, kết bạn, trao đổi tin nhắn và gồm cả cácthông báo tự động khi họ cập nhật hồ sơ của mình
Theo thống kê của trang web wearesocial.net vào năm 2012 như sau:
- Số lượng người sử dụng Facebook tại Việt Nam là: 8.5 triệu người, tănggấp 3 lần so với năm 2009
Trang 11- Trung bình cứ 3 giây có một người dân Việt Nam đăng ký tài khoảnFacebook.
- Cũng theo trang này, độ tuổi sử dụng mạng xã hội Facebook chủ yếu là từ
13 đến 24, chiếm 71% Người sử dụng mạng xã hội Facebook không phânbiệt lứa tuổi, nhưng nhiều nhất, thường xuyên nhất, và bị ảnh hưởng nhất làgiới trẻ, trong đó chủ yếu là lứa tuổi học sinh THPT Tại trường THPTchuyên Lê Quý Đôn, qua khảo sát của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trườngtrong tổng số 820 học sinh, kết quả có 799 học sinh (97,44 %) có sử dụngmạng xã hội
Facebook ngoài việc là một mạng xã hội, thì cũng là một thị trường rất tốt
để kinh doanh nhiều loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau Là công cụ giải trí,công cụ quảng bá văn hóa của địa phương mình với các địa phương khác, củaViệt Nam với nước ngoài
Nhờ facebook mà con người xích lại gần nhau hơn, con người có cơ hộibày tỏ quan điểm, cảm xúc…của mình vơi bạn bè, người thân Là nơi giải trí,kinh doanh hữu hiệu
Facebook đã thay đổi cuộc sống con người, ít nhất là trong cách mọi ngườigiao tiếp Cùng với sự lây lan của các mạng xã hội, các mối quan hệ đã trởnên gần gũi hơn và rộng hơn so với trong quá khứ, và các trang web xã hội đãtrở thành một phần không thể tách rời của cuộc sống với tác động tích cực vàtiêu cực của nó
Facebook có rất nhiều tiện ích, nhất là sự kết nối thông tin và những ứngdụng giải trí thú vị Nếu sử dụng đúng mục đích và ở chừng mực phù hợp,mạng xã hội này sẽ là công cụ hữu hiệu cho những công dân hiện đại ưachuộng công nghệ
3 Khái quát về văn hóa mạng
Văn hóa mạng là tất cả những biểu hiện của con người tham gia vào cộngđồng mạng Internet và văn hóa được thể hiện trên mạng Internet
Trang 12Văn hóa mạng thể hiện cụ thể trong văn hóa ứng xử và văn hóa giao tiếp.Trong đề tài này, tôi lựa chọn văn hóa ứng xử và văn hóa giao tiếp trênFacebook của giới trẻ để nghiên cứu sâu.
Văn hóa mạng rất phong phú và đa dạng, mọi người được tự do thể hiện
“bản sắc” riêng của mình Việc giao lưu kết bạn không chỉ dừng ở trong nước
mà với bạn bè ở nhiều nước Vì vậy mọi hoạt động, văn hóa của Việt Nam sẽđược bạn bè quốc tế biết đến một cách dễ dàng hơn Bạn bè quốc tế nhìn nhậngiới trẻ Việt Nam qua cách thể hiện văn hóa của mình trên facebook cũng nhưmạng xã hội khác
Văn hóa ứng xử và văn hóa giao tiếp trên facebook của giới trẻ đặc biệt làcủa học sinh, sinh viên ngày càng thay đổi theo thời gian Giới trẻ sử dụngfacebook với nhiều mục đích khác nhau, để giao lưu kết ban, để học tập, đểthảo luận một vấn đề…
Để hiểu văn hóa mạng với những mặt tích cực và tiêu cực của nó chúng tacần hiểu là văn hóa không chỉ là việc giao lưu giữa các nền văn hóa cũng như
sự tương tác qua lại của văn hóa các nước các khu vực mà văn hóa còn thểhiện qua hoạt động tương tác giữa các thành viên trong xã hội
Trang 15CHƯƠNG 2: VĂN HÓA MẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA
MẠNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
1 Nhận diện văn hóa mạng
tự do thể hiện thái độ yêu – ghét, trọng – khinh…
Tuy nhiên văn hóa ứng xử trên mạng có chút khác với văn hóa ứng xửngoài đời thường Vì những thông tin lúc này được truyền đi nhiều nơi, và aicũng có thể xem, cũng có thể biết
Mạng xã hội là một thế giới ảo, khi chúng ta bày tỏ thái độ, quan điểmcủa mình về một vấn đề, hay một ai đó thì không phải lúc nào học cũng biếtmình là ai, nên nhiều người trong cư dân mạng trở nên mạnh bạo trong nhữngngôn từ của mình Trước đây khi mạng xã hội chưa phát triển việc ứng xửngoài đời sống trước những vấn đề còn nhiều hạn chế, dè dặt
Như vậy khi mạng xã hội phát triển đặc biệt là facebook thì cách ứng
xử của giới trẻ, học sinh, sinh viên cũng trở nên thay đổi
1.2 Văn hóa giao tiếp
Văn hóa giao tiếp thể hiện qua cách mà con người giao tiếp với nhau.Văn hóa giao tiếp trên mạng xã hội cũng vậy thể hiện qua cách mà cư dânmạng nói chuyện với nhau trên mạng
Mọi từ ngữ được sử dụng trong giao tiếp trên mạng xã hội được tự dohơn Mạng xã hội sẽ làm cho cái tôi ngày càng phát triển
Trang 16Mạng xã hội là công cụ gắn kết các thành viên trong xã hội, nhờfacebook mọi người có thể kết bạn với nhau và nói chuyện, chia sẻ những câuchuyện hàng ngày cho nhau nghe.
Việc giao tiếp, ứng xử của giới trẻ trên facebook thể hiện văn hóa, vănminh của giới trẻ Việt Nam, hình ảnh giới trẻ Việt Nam trong mắt bạn bèquốc tế
Văn hóa giao tiếp, ứng xử luôn là vấn đề được xã hội quan tâm, đặcbiệt khi mạng xã hội đang len lỏi vào cuộc sống mỗi người Phải ứng xử nhưthế nào, giao tiếp ra sao để được coi là có vắn hóa Đến ăn còn phải học thì tấtnhiên ứng xử, giao tiếp càng phải học
Facebook phát triển, mọi người học theo cách ứng xử, giao tiếp trênfacebook, và chính cách giao tiếp và ứng xử của mọi người trên facebook sẽảnh hưởng không nhỏ tới cách ứng xử giao tiếp ngời đời sống thực
1.3 Văn hóa mạng: sự tương tác văn hóa trong và ngoài nước
Văn hóa mạng không chỉ thể hiện ở văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp
mà còn thể hiện qua sự tương tác văn hóa giữa các nước với nhau
Nhờ facebook chúng ta có thể hiểu được phần nào tâm tính, bản sắc,phẩm chất của một đất nước bởi những di sản vật thể và phi vật thể đượcđăng tải, giới thiệu
Nhờ facebook mà con người giao lưu văn hóa một cách nhanh chóng
và dễ dàng hơn Facebook giúp chúng ta quảng bá hình ảnh, giới thiệu vănhóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế Đây chính là cơ hội để mọi người giao lưu,học hỏi hoặc chia sẻ vốn kiến thức của mình, nhờ đó tri thức văn hóa đượcnâng cao
2 Tác động của văn hóa mạng đối với đời sống giới trẻ ngày nay (Facebook)
2.1 Tác động tích cực của văn hóa mạng
Thứ nhất, facebook gắn kết mọi người gần nhau hơn.
Trang 17Khi tham gia vào facebook mọi người có thể kết bạn, trò chuyện dù là
ở rất xa Tìm được những người bạn có chung sở thích, chung trường, cùngquan tâm đến một vấn đề như văn hóa, ẩm thực Việt Nam…
Thông qua facebook mọi người cùng nói chuyện, cùng bàn luận, traođổi với nhau, tạo ra không gian để tụ họp Nhờ việc trao đổi những thông tin
mà giới trẻ có cơ hội để trau dồi kiến thức, làm cho kho tang kiến thức củamình thêm phong phú hơn
Facebook giúp các bạn học sinh, sinh viên có thêm nhiều bạn bè, kếtbạn được với bạn bè bốn phương và cả bạn bè quốc tế Tạo điều kiện cho mọingười nói chuyện một cách dễ dàng hơn Xóa bỏ mọi dào cản về đẳng cấp,tuổi tác, địa lý Qua facebook mọi người như sống gần nhau hơn
Văn hóa mạng trong việc gắn kết mọi người lại gần nhau, để tăng thêmtình đoàn kết “thêm bạn bớt thù”, từ việc tập hợp những nhóm người cóchung sở thích đã lập được nhiều nhóm hoạt động xã hội tích cực như nhóm:
“Từ thiện trái tim Việt”, nhóm “Hội những người thích đọc sách”… Qua đóvăn hóa ngày càng được phát triển, giữ gìn được bản sắc văn hóa…, nét đẹptruyền thống
Thứ hai, Facebook là nơi giao lưu văn hóa trong và ngoài nước đối với
giới trẻ
Facebook giúp các bạn trẻ Việt Nam có cơ hội để kết bạn với nhiều bạntrẻ nước ngoài Từ việc theo dõi cuộc sống của bạn bè, từ những bức ảnh,những status mà bạn bè nước ngoài đăng lên trên facebook giúp cho học sinh,sinh viên Việt Nam hiểu biết hơn về văn hóa nước bạn Văn hóa ăn, mặc, âmnhạc, hội họa, điện ảnh của các nước sẽ có cơ hội du nhập, ảnh hưởng tới giớitrẻ Việt Nam
Cũng chính nhờ facebook mà các bạn học sinh, sinh viên Việt Nam cóthể giới thiệu cho các bạn trẻ ở nước ngoài về văn hóa, những nét đẹp truyền
Trang 18thống của đất nước Việt Nam Như giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tíchlịch sử, những món ăn ngon…
Đây chính là cơ hội để học sinh, sinh viên giao lưu, học hỏi hoặc chia
sẻ vốn kiến thức của mình, nhờ đó tri thức văn hóa được nâng cao
Cũng nhờ có cuộc tiếp xúc thường xuyên như hiện nay, chúng ta dễdàng nhận ra sự khác biệt giữa các nền văn hóa và có thể tự hào về truyềnthống văn hóa của dân tộc Để thấy được trách nhiệm của mình đối với việcgiữ gìn bản sắc dân tộc
Bên cạnh những tác động tích cực trên thì văn hóa mạng còn có nhữngtác động tích cực khác như: là nơi giải trí,giãi bày tâm trạng xả stress, buônbán, tìm việc làm…cho học sinh, sinh viên Nhiều điều không phải ai cũng đủcan đảm để nói ra ở đời thực, nhưng có facebook mọi người mạnh dạn nói lênnhững điều thầm kín để cảm thấy bình yên hơn
Như vậy, văn hóa mạng trên facebook cũng có mặt tích cực của nó, tùyvào cách sử dụng facebook của mỗi người mà thấy được lợi ích của nó Làmbất cứ việc gì cũng phải học, và sử dụng facebook cũng cần phải học, họccách sử dụng như thế nào là tốt nhất, là có văn hóa
2.2 Tác động tiêu cực của văn hóa mạng
2.2.1 Thực trạng của văn hóa mạng facebook
Thứ nhất, chính việc facebook giúp giao lưu văn hóa nhanh chóng và
dễ dàng đã làm cho văn hóa Việt Nam bị mất đi bản sắc riêng của mình Bảnsắc dân, nét đẹp truyền thống Việt Nam dần bị phai mờ đi bởi những luồngvăn hóa từ nước ngoài vào
Giới trẻ ngày nay tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách không chọnlọc Các yếu tố tạo nên giá trị văn hóa của dân tộc ta như phong tục, tập quán,quan niệm thẩm mỹ cứ Âu hóa dần Đến ngay cả ngôn ngữ của giới trẻ khinói chuyện với nhau, đôi lúc lại sử dụng những từ Tiếng Anh vào cuộc nói
Trang 19chuyện của mình Giới trẻ cho đó là phong cách, đó là sành điệu Nhưng lạikhông ngờ được chính việc đó đã vô tình làm mát đi bản sắc của Tiếng Việt.
Thế giới ảo trên facebook đã tác động không nhỏ đến cả thế giới thực,khi đâu đâu cũng thấy văn hóa của nước ngoài đang dần lấn át nền văn hóaViệt Nam
Học sinh, sinh viên từ việc sử dung facebook rồi học hỏi văn hóa nướcngoài, mà đặc biệt là của Hàn Quốc
Từ việc ảnh hưởng các thần tượng trên faceboook nên ra đường đậpvào mắt chúng ta là biết bao nhiêu các kiểu ăn mặc, đầu tóc chạy theo các saocủa tầng lớp thanh thiếu niên lạ lùng đến quái dị Quan niệm thẩm mỹ củamỗi dân tộc thể hiện nét đẹp riêng của dân tộc đó, thế nhưng hiện nay một sốbạn trẻ thay đổi cách nhìn cách cảm, theo chuẩn mực Tây
Những thế lực thù địch sẽ dựa vào điểm yếu này để thực hiện những
âm mưu đồng hóa, “diễn biến hòa bình”
Sự tiếp xúc giữa các nền văn hóa đã đặt nền văn hóa của một dân tộctrong thử thách, bản lĩnh dân tộc sẽ quyết định sự sống còn của nền văn hóa
đó Học sinh, sinh viên là những người cần có trách nhiệm đối với việc giữgìn và phát triển văn hóa Việt Nam, “hòa nhập nhưng không hòa tan”
Thứ hai, mạng xã hội xuất hiện những bài thơ tục tĩu, từ ngữ vô văn
hóa
Bất cứ khi nào bạn “lang thang” trên facebook bạn cũng sẽ dễ dàng bắtgặp những status thơ “chế” của các bạn trẻ, từ những bài thơ trong sách vởqua tay một số người thì những bài thơ đó đã bị thay đổi với một nội dungkhác Giới trẻ không ngại ngần viết lên những câu thơ dung tục, thiếu vănhóa Biến những bài thơ hay của những nhà thơ nổi tiếng thành những bài thơtục tĩu gây cười Sáng tạo thì không ai cấm, nhưng sáng tạo sao cho đúng vớichuẩn mực, đạo đức, chứ không phải sáng tạo biến chất đi, không giá trị
Trang 20Thứ ba, lợi dụng quyền tự do của mình để làm những việc vô văn hóa,
vô đạo đức, vô tâm
“Mạng xã hội giúp người ta bớt cô đơn hơn trong cuộc sống vội vã hiệnnay, xóa bỏ được những ranh giới, rào cản, mọi người có thể liên lạc với nhau
dễ dàng hơn nhưng kẻ xấu trên mạng xã hội cũng nhiều Ở đó, người ta tô vẽbản thân mình nhiều quá, thậm chí tự tạo nên những chiếc mặt nạ đáng sợ.Người ta cũng có quyền đưa tin mà không cần kiểm chứng, quyền nói xấulàm tổn thương người khác, phát ngôn không có trách nhiệm” - nhà thơ LêThiếu Nhơn nhận xét
Hiện nay văn hóa trên facebook có nhiều vấn đề đặt ra, khi một bộphận cư dân mạng đang ngày càng biến mình thành một kẻ vô văn hóa, vôduyên Văn hóa trên mạng đã làm thay đổi con người cả trong thế giới ảo vàthế giới thực
Khi có facebook thì những từ ngữ mà giới trẻ sử dụng trở nên mạnhdạn hơn nhiều Vì nhiều người dùng facebook như chiếc mặt nạ để cho mìnhcái quyền tự do phát ngôn
Từ ngữ được giới trẻ dùng trên facebook ngày càng tự do, thoải máihơn, họ cho rằng là trang cá nhân của mình, là quyền của mình nên nói gìcũng được Chính vì vậy mà những câu nói của giới trẻ ngày nay càng thiếusuy nghĩ
Thực tế hiện nay có rất nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ sử dụngmạng xã hội để soi mói cuộc sống của người khác và thể hiện cái tôi có phầntầm thường và ít va chạm xã hội, hoặc có định kiến với xã hội của mình Sựnhanh chóng của Facebook, với việc có thể đưa lên ngay lập tức theo thờigian thực một quan điểm, càng khiến họ trở nên thiếu suy nghĩ, càng bộc lộ
sự thiếu chín chắn của mình Do sức lan tỏa của mạng nhanh tới mức chóngmặt, nên rất nhiều người bị cuốn hút vào một sự việc, rồi không ngần ngạiđưa ra những bình luận (cả đúng, cả sai) Thật đáng lo ngại, rất nhiều người
Trang 21mượn Facebook để đưa ra quan điểm cá nhân, cái tôi cục bộ, nói xấu ngườikhác, thậm chí còn lợi dụng diễn đàn này để bôi xấu chế độ
Một bộ phận giới trẻ thường đăng những status thiếu văn hóa, lăng mạngười khác thậm chí là bố, mẹ, ông, bà mình Thậm chí có những học sinh,sinh viên chửi cả giáo viên như trường hợp của một sinh viên có nickname “Bia Heineken” với dòng stt sau:
Hay trường hợp: Vì bị ép học quá nhiều trong cả kỳ nghỉ hè lại thêm nhữngmâu thuẫn nhỏ với cha mẹ và bà ngoại, một nữ sinh có nickname “QuỳnhAnh” đã xả giận bằng cách lên facebook chửi bà thậm tệ:
Trang 22Ngôn ngữ được nữ sinh này xưng là "tao"- "bố mày" và gọi bà là "mày",gọi bố mẹ là "chúng mày" và buông ra những lời lẽ tục tĩu đến ghê người.Nếu là người có văn hóa, sống có tình người thì khi đọc xong status này sẽkhông khỏi bức xúc Từ những câu nói trên mạng facebook giới trẻ ngày càngmạnh bạo trong cả những câu nói ngoài đời thường Không ngại ngần mắngchửi bố mẹ, ông bà, thầy cô ngay trước mặt Là học sịnh, sinh viên, nhữngngười có học, được giáo dục thì ứng xử, giao tiếp cũng phải suy nghĩ, cóchừng mực Không thể cứ thích là có thể phát ngôn bừa bãi, không cần biết rasao.
Nhiều người sử dụng facebook như nơi để xả tức, nên cứ có chuyện gì gâybức xúc là lại lên facebook để chửi bới Hành động đó của giới trẻ còn vănhóa không
Đáng buồn nữa là khi một số bạn trẻ đọc được những status như vậy khôngnhững không lên tiếng, mà còn a dua, còn cổ xúy những câu nói thiếu văn hóa
đó Nếu các bậc phụ huynh đọc được những dòng chữ này chắc hẳn họ sẽ rấtđau lòng
Đã vậy còn có một bộ phận giới trẻ ở thành phố luôn tỏ thái độ miệt thịnhũng người nhà quê, những người ở Thanh Hóa Giới trẻ thệ hiện sự phânbiệt vùng miền một cách công khai trên faacebook Sử dụng những từ ngữ thô
Trang 23thiển, thiếu văn hóa để chửi bới, xúc phạm người khác Nhưng cũng chínhđiểm yếu này mà nhiều thanh niên bị lợi dụng, dùng những tài khoản giả đểđăng những status thiếu văn hóa, để làm xấu hình ảnh của giới trẻ.
Không dừng lại ở việc dùng những ngôn ngữ thiếu văn hóa, mà một bộphận học sinh, sinh viên Việt Nam còn có hiện tượng dùng facebook để
“khoe” Nhiều người hay đăng những hình ảnh khoe tiền, khoe tài sản, khoethành tích, khoe những thứ không nên khoe công khai trên facebook Việckhoe tài sản, khoe thành tích không phải một việc xấu nhưng sẽ tác độngkhông tốt đối với đời sống thực, Vì chính hành động đó sẽ gây rắc rối chochính bản thân bạn
Một số hình ảnh khoe tài sản trên facebook bị nhiều người chỉ trích: