PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giá trị và sức sống trường tồn của học thuyết Mác – Lênin được thể hiện trong hàng loạt nguyên lý, quan điểm mà các nhà kinh điển đã nghiên cứu, làm sáng tỏ mối quan hệ[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giá trị sức sống trường tồn học thuyết Mác – Lênin thể hàng loạt nguyên lý, quan điểm mà nhà kinh điển nghiên cứu, làm sáng tỏ mối quan hệ sản xuất kinh tế cấu xã hội, gắn đấu tranh giai cấp công nhân với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng nhân loại khỏi ách áp bức, bóc lột, bất cơng Tất vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến sở hữu, quan hệ sở hữu Vấn đề sở hữu vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu lý luận thực tiễn Về lý luận, vấn đề sợi đỏ xuyên suốt nhiều tác phẩm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin nhiều học giả tư sản khác Trên sở quan điểm vật biện chứng lịch sử, tác phẩm “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Mác Ăngghen rằng: chế độ sở hữu giữ vị trí đặc biệt quan trọng vận động phát triển xã hội loài người Nó yếu tố chi phối yếu tố khác đời sống xã hội Bản thân chế độ sở hữu yếu tố động, luôn biến đổi Khi chế độ sở hữu thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố khác cấu trúc xã hội thay đổi toàn chế độ xã hội Mặt khác, yếu tố đời sống xã hội thay đổi ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ sở hữu xã hội Về thực tiễn, vấn đề sở hữu vấn đề mấu chốt, liên quan đến vấn đề tảng - sở kinh tế chế độ xã hội Bởi vậy, nhận thức sai vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ tới việc giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội - trị quốc gia, quốc gia thời kỳ chuyển đổi, có tác động thúc đẩy phát triển hay suy vong đất nước Ngày "Vấn đề sở hữu" đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học xã hội với góc độ tiếp cận khác nhau, như: Kinh tế trị, Lý luận chung nhà nước pháp luật; Luật dân sự; Luật nhân gia đình; Luật doanh nghiệp; Luật đất đai; Kinh tế môi trường vv Đây cịn vấn đề quan tâm có tính chất sống giai cấp, tổ chức cá nhân: Sở hữu tư liệu sản xuất sở kinh tế định địa vị thống trị xã hội giai cấp cầm quyền; Sở hữu sở kinh tế sở pháp lý để chủ thể thực quyền pháp lý Vì lý ấy, vấn đề sở hữu thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu lý luận nói riêng, dư luận xã nói chung Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn từ thập niên 70 kỷ XX tảng phát triển khoa học kỹ thuật giai đoạn trước khơng tạo thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học – kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn; trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội, rút ngắn khoảng cách nghiên cứu khoa học ứng dụng…, mà tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống loài người, có quan hệ sở hữu Ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật đại quan hệ sở hữu thể phạm vi toàn giới Đối với chủ nghĩa tư bản, sức ảnh hưởng sâu sắc rõ nét Chủ nghĩa tư đời cách 500 năm có ba lần thay đổi lớn Vào kỷ thứ XVIII, cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nổ ra, chủ nghĩa tư nông nghiệp thương nghiệp chuyển thành chủ nghĩa tư công nghiệp tự cạnh tranh Cuối kỷ thứ XIX, cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai xuất hiện, chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền tư nhân Từ sau khủng hoảng kinh tế giới vào năm 30 kỷ XX rõ sau Chiến tranh giới thứ hai, với cách mạng khoa học công nghệ, chủ nghĩa tư độc quyền tư nhân chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Như vậy, thấy, lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa tư chưa tách rời, độc lập với tiến khoa học kỹ thuật người Những cách mạng khoa học kỹ thuật trở thành điểm tựa, làm đòn bẩy cho phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa tư tiến dần lên nấc thang cao hơn, với hình thức hồn thiện hơn, thích ứng với điều kiện sản xuất xã hội cách mạng khoa học kỹ thuật đem lại Việc tìm hiểu nội dung, chế hoạt động cách mạng khoa học kỹ thuật tác động đến chủ nghĩa tư bước thích ứng chủ nghĩa tư qua cách mạng khoa học kỹ thuật vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Vì lẽ đó, em lựa chọn đề tài “ Tác động cách mạng khoa học kĩ thuật đại đến quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư bản” với mong muốn tìm hiểu rõ mối quan hệ tác động lẫn cách mạng khoa học kỹ thuật đại quan hệ sở hữu chế độ tư Qua đó, em mong muốn phần lý giải khoa học kỹ thuật yếu tố có ý nghĩa then chốt chủ nghĩa tư bản, đồng thời cắt nghĩa chủ nghĩa tư chưa bị tiêu vong (như hồi đầu kỷ XX Lênin dự đốn), cịn phát triển mạnh mẽ đến tận ngày khiến người ta cảm thấy sức sống cịn sung mãn, chưa biết đến vơi cạn Mặc dù người viết cố gắng tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác vấn đề lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế Do vậy, tiểu luận hẳn không tránh khỏi thiếu sót Mong Thầy, Cơ giáo giúp đỡ em nhiều để đề tài sau, em nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn! Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Đề tài trước hết nhằm giúp cho có hiểu biết sâu sắc có tầm nhìn tổng thể chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa học kỹ thuật qua giai đoạn, đặc biệt nhấn mạnh vào cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba Qua đó, thấy tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đại đến quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư Đề tài góp phần giúp củng cố niềm tin, lý tưởng vào Đảng, vào đường lãnh đạo đắn Đảng, không ngừng nâng cao cảnh giác với lực thù địch âm mưu chống phá Nhà nước, chống phá cách mạng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Trên sở đề tài tập trung giải hai nhiệm vụ chính: Thứ đề tài rõ chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa học kỹ thuật giai đoạn phát triển chúng Thứ hai đề tài phân tích mối quan hệ biện chứng chủ nghĩa tư với cách mạng khoa học kỹ thuật Trong đó, tập trung vào tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đại đến quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu dựa nguyên lý chung kinh tế học trị Mác – Lênin quan hệ sản xuất, nhấn mạnh đến mối quan hệ biện chứng cách mạng khoa học kỹ thuật đại quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: Phân tich, tổng hợp, lịch sử, so sánh, liên hệ thực tiên…trên sở nghiên cứu tài liệu, sách báo thực tiễn Đóng góp đề tài Trên sở rõ mối quan hệ biện chứng cách mạng khoa học kỹ thuật đại chủ nghĩa tư bản, người viết nhấn mạnh vào tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đại đến quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư Đề tài nêu bật thực trạng chủ nghĩa tư giai đoạn nay, đồng thời đóng góp quan trọng thích nghi mau lẹ chủ nghĩa tư nay, chất “sự thay đổi” quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư bản.đồng thời, đề tài đường tất yếu mà xã hội phát triển lên, đường chủ nghĩa xã hội, với đặc trưng bật sở hữu công hữu tư liệu sản xuất Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm hai chương chính: Chương I, Cơ sở lý luận chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa học kỹ thuật mối quan hệ biện chững chúng với Trong đó: Sở hữu 1.1 Khái niệm Sở hữu 1.2 Chế độ sở hữu 1.3 Quan hệ sở hữu 1.4 Đối tượng sở hữu 1.5 Trình độ sở hữu 1.6 Chủ thể sở hữu 1.7 Các hình thức sở hữu Cách mạng khoa học kỹ thuật đại 2.1 Các giai đoạn phát triển Cách mạng khoa học kỹ thuật 2.2 Tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đến chủ nghĩa tư 2.2.1 Cuộc cách khoa học kỹ thuật lần I 2.2.2 Cuộc cách khoa học kỹ thuật lần II 2.2.3 Cuộc cách khoa học kỹ thuật lần III Chương II, Sự biến đổi quan hệ sở hữu tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đại chủ nghĩa tư Đối tượng sở hữu Chủ thể sở hữu Cơ cấu hình thức sở hữu Bản chất thực quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư ngày PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa học kỹ thuật mối quan hệ biện chững chúng với 1.Sở hữu 1.1 Khái niệm sở hữu Theo C Mác, với phát triển lực lượng sản xuất, mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đồng thời nảy sinh trở nên gay gắt, bật mâu thuẫn lực lượng sản xuất đồ sộ, xã hội hóa rộng lớn quan hệ sản xuất dựa chế độ sở hữu tư nhân tư Chính ma lực lợi nhuận “lịng tham khơng đáy” khiến nhà tư chạy đua “bóp nặn thị trường”, tìm cách bóc lột tệ giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Vì lẽ đó, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” (năm 1848), C Mác Ph Ăng-ghen đưa hiệu chiến đấu mục đích cao giai cấp vơ sản: “Những người cộng sản tóm tắt lý luận thành luận điểm là: xóa bỏ chế độ tư hữu”( C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 4, tr 616) Cần thấy rằng, quan điểm nhà kinh điển mác-xít, mục tiêu đấu tranh giai cấp vô sản nhằm xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung, mà xóa bỏ chế độ tư hữu tư sản - chế độ mà từ đẻ nạn người bóc lột người, chế độ “dùng chiếm hữu để nơ dịch lao động người khác” Phải hiểu không mâu thuẫn với luận điểm mà ơng nêu trước đó: “Đặc trưng chủ nghĩa cộng sản xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản”( C Mác Ph Ăng-ghen: Sdd, t 4, tr 615) Theo quan điểm Mác xít, khái niệm gốc sở hữu "Sự chiếm hữu" Chiếm hữu phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, điều kiện trước tiên hoạt động lao động sản xuất để tồn phát triển người Chủ thể chiếm hữu cá nhân, tập thể xã hội Đối tượng chiếm hữu từ buổi ban đầu loài người có sẵn tự nhiên với phát triển lực lượng sản xuất Các chủ thể chiếm hữu không chiếm hữu tự nhiên mà xã hội, tư duy, thân thể, vơ hình hữu hình Trong kinh tế, chiếm hữu có mặt sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Có thể nói, sở hữu hình thức xã hội - lịch sử định chiếm hữu, sở hữu phương thức chiếm hữu mang tính chất lịch sử cụ thể người, đối tượng dùng vào mục đích sản xuất phi sản xuất Sở hữu luôn gắn liền với vật dụng - đối tượng chiếm hữu Đồng thời sở hữu không đơn vật dụng, cịn quan hệ người với vật dụng Xét cách khoa học, sở hữu quan hệ xã hội người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất cải xã hội Sở hữu không bao gồm quan hệ người chiếm hữu tư liệu sản xuất, cải, mà điều cốt yếu đề cập đến quan hệ người với người trình diễn chiếm hữu Người ta phân biệt hai loại sở hữu: sở hữu mang tính dân (sở hữu nhà ở, đồ dùng cá nhân…) sở hữu tư liệu sản xuất Quan niệm C Mác sở hữu (tư hữu) với tư cách nội dung bản, mang tính định ba nội dung quan hệ sản xuất, trình bày nhiều tác phẩm Trong đó, có tác phẩm viết riêng “Tư bản”, “Bản thảo kinh tế - triết học”( năm 1844); có tác phẩm viết chung với Ph Ăng-ghen như“Hệ tư tưởng Đức”, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Bên cạnh đó, có tác phẩm riêng Ph Ăng-ghen, với luận điểm biểu lập trường kiên định đấu tranh bảo vệ C Mác vấn đề “xóa bỏ chế độ tư hữu”, “Chống Đuy-rinh”, “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản”… 1.2 Chế độ sở hữu Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong lịch sử, phát triển lực lượng sản xuất q trình khơng ngừng đổi hồn thiện cơng cụ lao động, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ người lao động, q trình hình thành, phát triển phân cơng lao động xã hội, chuyển từ lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân lên lực lượng sản xuất có tính chất xã hội Đặc biệt, thời đại ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, lao động trí tuệ ngày đóng vai trò to lớn, lực lượng sản xuất mang tính quốc tế, q trình chuyển biến ngày rõ ràng Phạm trù sở hữu thể chế hố trở thành quyền sở hữu Vì sở kinh tế đảm bảo cho thống trị trị - tư tưởng quan hệ sở hữu có lợi cho giai cấp thống trị nên giai cấp thống trị dùng phận công cụ pháp luật quy định chế độ sở hữu để thể chế hố ý chí giai cấp, hình thành hệ thống quy phạm pháp luật nhằm quy định, củng cố trì dự tính địa vị thống trị giai cấp Vì quyền sở hữu phạm trù pháp lý Nó có nhiệm vụ xác lập bảo vệ quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối tượng tài sản thuộc quyền sở hữu Với tư cách chế định pháp luật, quyền sở hữu đời xã hội có phân chia giai cấp có Nhà nước Cịn theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt điều kiện định (quyền dân sự) Ngoài theo phương diện khác quyền sở hữu quan hệ pháp luật dân sở hữu (có ba yếu tố: Chủ thể, khách thể, nội dung) Quyền sở hữu thực thông qua chế định gọi chế độ sở hữu Chế độ sở hữu Nhà nước xác lập ghi nhận hiến pháp Nó chứa đựng hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu chế, kiều kiện, thủ tục pháp lý để áp dụng, thực quy phạm Cùng với q trình phát triển lực lượng sản xuất, chế độ sở hữu hình thức sở hữu thay đổi Chế độ sở hữu hiểu quan hệ sở hữu gắn liền với chế độ trị xã hội định Trong lịch sử phát triền nhân loại, chế độ sở hữu thay nhau: từ chế độ công hữu nguyên thuỷ đến chế độ chiếm hưu nô lệ, phong kiến, chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa Tương ứng với chế độ sở hữu chế độ trị xã hội phù hợp Theo “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản ” : “Chế độ sở hữu trải qua thay đổi liên tiếp, cải biến liên tục lịch sử ” Sở hữu vừa kết quả, vừa điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, hình thức xã hội có tác động thúc đẩy kìm hãm lực lượng sản xuất Vì vậy, giai đoạn lịch sử khác nhau, phát triển lực lượng sản xuất khác tương ứng với quan hệ sở hữu khác Do đó, muốn nhận biết phân biệt giống khác giai đoạn lịch sử xã hội bỏ qua vấn đề sở hữu Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, khơng có chế độ sở hữu hình thức sở hữu, mà đan xen nhiều loại hình, nhiều hình thức sở hữu khác Tuy nhiên, có loại hình sở hữu đóng vai trị chi phối, quy định chất chế độ sở hữu giai đoạn lịch sử Xu hướng phát triển nhân loại đến chỗ đơn hoá mà ngược lại, ngày đa dạng hoá hình thức sở hữu Nếu xã hội nguyên thuỷ có cơng hữu ngun thuỷ ngày nay, nước đan xen nhiều hình thức sở hữu khác Xu hướng phát triển tất yếu, phù hợp với q trình xã hoá lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất có tính xã hội địi hỏi quan hệ sản xuất phải có tính xã hội Tính xã hội thể tính đa dạng Chính tính đa dạng tạo kết hợp tối ưu yếu tố lực lượng sản xuất 10 ... kỹ thuật đại chủ nghĩa tư Đối tư? ??ng sở hữu Chủ thể sở hữu Cơ cấu hình thức sở hữu Bản chất thực quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư ngày PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chủ nghĩa tư bản, cách mạng. .. sở hữu 1.6 Chủ thể sở hữu 1.7 Các hình thức sở hữu Cách mạng khoa học kỹ thuật đại 2.1 Các giai đoạn phát triển Cách mạng khoa học kỹ thuật 2.2 Tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đến chủ nghĩa. .. tích mối quan hệ biện chứng chủ nghĩa tư với cách mạng khoa học kỹ thuật Trong đó, tập trung vào tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đại đến quan hệ sở hữu chủ nghĩa tư Cơ sở phương pháp luận nghiên