Phân hóa giàu nghèo quá mức góp phần làm gia tăng sự hình thành chênh lệnh về chất lượng sống của các giai tầng xã hội, tạo nên sự phân hoá xã hội, gây mất ổn định chính trị xã hội, phá vỡ sự thống nhất về chính trị, tư tưởng của nhân dân. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp xây dựng, củng cố về lực lượng, tiềm lực và thế trận quốc phòng vững chắc.
Trang 1MỞ ĐẦU
Phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng kinh tế, đồng thời là một hiện tượngmang tính chính trị, văn hoá, xã hội rất phức tạp Cùng với quá trình chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất và phân công lao động xã hội là quá trình phân hoá về phânphối sản phẩm và trình độ lao động, theo đó phân hóa giàu nghèo xuất hiện Khi nước
ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân hóa giàunghèo có xu hướng ngày càng gia tăng, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đờisống xã hội, trong đó tác động trực tiếp đến xây dựng nền quốc phòng toàn dân Đảng
ta khẳng định: Thực hiện nền kinh tế thị trường chúng ta thừa nhận trên thực tế
“Khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo còn khá lớn và ngày càng doãng ra”1
Phân hóa giàu nghèo quá mức góp phần làm gia tăng sự hình thành chênhlệnh về chất lượng sống của các giai tầng xã hội, tạo nên sự phân hoá xã hội, gâymất ổn định chính trị xã hội, phá vỡ sự thống nhất về chính trị, tư tưởng của nhândân Xây dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa trong điều kiện mới đòi hỏi phải có một chiến lược tổng hợp xâydựng, củng cố về lực lượng, tiềm lực và thế trận quốc phòng vững chắc
Những năm gần đây, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện, chínhtrị ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững, lòng tin của nhân dân vào Đảng,vào chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng được nâng lên Song, một bộ phận khôngnhỏ nhân dân còn nhiều khó khăn, xoá đói giảm nghèo chưa bền vững, khoảngcách chênh lệnh giàu nghèo còn lớn làm cho phân hóa giàu nghèo có xu hướnggia tăng, dẫn đến nhân dân có những bức xúc về tư tưởng và tình cảm, biểu hiệnthiếu tin tưởng vào chủ trương đường lối quốc phòng toàn dân của Đảng, còntâm trạng còn bi quan, dao động thiếu ý chí phấn đấu vươn lên… Thực trạng đóđặt ra yêu cầu cần phải có giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tácđộng tiêu cực của phân hóa giàu nghèo đến xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở
Việt Nam hiện nay Từ những lý do trên tôi chọn vấn đề nghiên cứu: “Tác động của phân hóa giàu nghèo đến xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam”.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà nội 2011, tr.168
Trang 21 Phân hoá giàu nghèo và xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam hiện nay
1.1 Quan niệm về phân hoá giàu nghèo, đặc điểm phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam, tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam
Quan niệm về phân hoá giàu nghèo
Quan niệm về giàu: Giàu là nhiều tiền của; giàu là trái ngược với nghèo;
giàu là có nhiều hơn mức bình thường cái có giá trị về vật chất hoặc tinh thần
Hộ giàu thường có nhiều tài sản ban đầu, nhất là đất, lao động và vốn; quan hệ
xã hội tốt; tiếp cận nhanh với thông tin, thị trường; có nhà cửa chắc chắn vànhiều tiện nghi sinh hoạt; có đủ đất nông nghiệp, đất vườn màu mỡ; có tư liệusản xuất và máy móc; được dùng nước sạch, điện, có nhiều tiền và thu nhập khá;được vay vốn và có nhiều vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh; có sức khoẻ tốt,
có trình độ học vấn khá; có kiến thức, biết làm ăn, có lao động và khả năng tìmkiếm việc làm ổn định, người ăn theo ít; con cái được học hành đầy đủ; quan hệ
xã hội rộng; cư trú ở địa điểm thuận lợi, có phương tiện giao thông tốt Như vậy,
có thể khái quát những nội dung chính về giàu: Giàu là những người có thu nhập bình quân cao gấp nhiều lần thu nhập bình quân đầu người của cả nước; họ được hưởng thoả mãn về nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần cao hơn mức khá của xã hội; họ có tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng; có nhiều tài sản, của cải có giá trị lớn; có chất lượng sống cao; có khả năng tổ chức sản xuất và mở rộng sản xuất
Giàu có hai hình thức, giàu chính đáng và giàu không chính đáng Giàu chínhđáng là hình thức làm giàu hợp pháp, các chủ thể phát huy sức lực, trí tuệ, huyđộng vốn, tiếp thu thành tựu khoa học kỷ thuật, mở rộng sản xuất, kinh doanh làmgiàu cho bản thân, gia đình và xã hội Giàu không chính đáng là các chủ thể bấtchấp pháp luật, làm giàu phi pháp để trở nên giàu có, nó thường tồn tại dưới cáchình thức như buôn gian, bán lận, lừa đảo, trốn thuế, tham ô, tham nhũng …Dovậy, cần có chính sách khuyến khích làm giàu chính đáng, đồng thời, ngăn chặnlàm giàu không chính đáng, tạo lòng tin của nhân dân và khuyến khích họ làm giàucho bản thân, gia đình và xã hội
Quan niệm về nghèo: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã
Trang 3được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán củađịa phương1 Theo đó, có thể quan niệm nghèo là những người có mức thu nhập bình quân thấp hơn nhiều lần so với thu nhập bình quân đầu người của cả nước; họ không được hưởng thoả mãn về nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần; không có tư liệu sản xuất và ít tư liệu tiêu dùng; không có tài sản, của cải có giá trị lớn; chất lượng sống thấp; không có khả năng mở rộng sản xuất
Tiêu chí đánh giá nghèo dựa theo mức chuẩn nghèo của Chính Phủ Theo
đó, mức chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2010-2015 đối với khu vực nôngthôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trởxuống là hộ nghèo; khu vực thành thị những hộ có mức thu nhập bình quân từ500.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo Mức cận nghèo ở nông thônnhững hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đến 520.000 đồng/người/tháng
và ở thành thị những hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đến 650.000đồng/người/tháng là hộ cận nghèo
Có hai loại nghèo là nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối
là tình trạng bộ phận dân cư không có khả năng thoã mãn những nhu cầu tốithiểu nhằm duy trì cuộc sống, đó là tình trạng con người không có ăn, không đủlượng dinh dưỡng tối thiểu, cần thiết Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phậndân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng ở một thời kỳ nhấtđịnh, nghèo tương đối phát triển theo không gian và thời gian nhất định tuỳ vàomức sống chung của xã hội Trên thực tế, chỉ có thể xoá được nghèo tuyệt đối,còn nghèo tương đối thì luôn tồn tại hiện diện ở bất kể quốc gia nào, ở trình độphát triển kinh tế nào
Phân hoá giàu nghèo
Có khá nhiều quan điểm khác nhau về phân hóa giàu nghèo, song có thể
quan niệm phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng kinh tế - xã hội, phản ánh quá trình phân chia xã hội thành các nhóm xã hội có điều kiện về kinh tế và chất lượng sống khác biệt nhau, thể hiện ở sự chênh lệnh về tài sản, thu nhập, mức sống và sự hưởng thụ, tiếp cận các dịch vụ xã hội, giữa các con người và các nhóm xã hội.
1 Bùi Thị Hoàn (2012), Vấn đề phân hoá giàu – nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án
tiến sĩ Triết học, Hà Nội, tr.28
Trang 4Thực chất của phân hóa giàu nghèo là quá trình phân chia xã hội thành cácnhóm xã hội có sự khác biệt nhau về kinh tế và chất lượng sống Từ một nhóm xãhội tương đối đồng nhất chia ra thành các nhóm xã hội khác biệt nhau, người giàu
có đời sống vật chất và tinh thần khá hơn, ngược lại người nghèo đời sống khókhăn hơn chất lượng sống thấp hơn Mặt khác phân hóa giàu nghèo chính là sựphân tầng xã hội, nghĩa là trên cơ sở thu nhập, tài sản và mức sống hình thành cácnhóm xã hội ở các thứ bậc khác nhau, có tầng cao, tầng trung bình và tầng thấp.Biểu hiện sự khác nhau của phân hóa giàu nghèo trên các khía cạnh:
Thứ nhất, sự khác nhau về tài sản như: tư liệu sản xuất (đất đai, công
xưởng, máy móc, ), nhà ở, các phương tiện phục vụ đời sống và sinh hoạt.Người giàu có đất đai rộng, có công xưởng, máy móc, có nhiều vốn đầu tư mởrộng sản xuất, kinh doanh hoặc cho vay nặng lãi Nhà ở và các phương tiện phục
vụ đời sống sinh hoạt chất lượng cao Người nghèo ít đất đai, không có côngxưởng, máy móc, không đủ vốn sản xuất kinh doanh, phải đi vay, nhà ở và cácphương tiện đời sống sinh hoạt chất lượng thấp
Thứ hai, sự chênh lệch về thu nhập: người giàu có thu nhập cao trong xã
hội, người nghèo thu nhập thấp
Thứ ba, sự chênh lệch về mức sống: người giàu mức chi tiêu cao hơn so
với mức sống chung của xã hội, có nhiều điều kiện để thoả mãn nhu cầu cá nhân
và phát triển toàn diện Người nghèo mức chi tiêu thấp, cá biệt có người phải đivay mượn mới đủ ăn, không có điều kiện học tập, hưởng thụ các thành quả vănhoá xã hội và chăm sóc sức khoẻ
Đặc điểm phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam hiện nay
Một là, phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng kinh tế - xã hội hình thành cùng với những biến đổi kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Phân hóa giàu nghèo là hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan trong nền
kinh tế thị trường, do đó nó hình thành cùng với sự phát triển kinh tế - xã hộitrong quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế Trên cả nước Việt Nam hiện nay, trong tất cả các cộng đồng dân cư,các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội, kể cả đô thị hay nông thôn, đồng bằng,
Trang 5miền núi, hải đảo, trong tất cả các dân tộc đều diễn ra tình trạng phân hóa giàunghèo với mức độ và tính chất khác nhau
Hai là, phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam hiện nay đang trong xu thế gia tăng
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế và những nỗ lực trong công cuộc xoáđói giảm nghèo của Đảng và Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm, đời sống cáctầng lớp dân cư có nhiều chuyển biến tiến bộ rõ rệt Thu nhập bình quân đầu ngườicủa các nhóm dân cư năm sau cao hơn năm trước Song nhóm thu nhập thấp tăngtrưởng rất chậm so với nhóm có thu nhập khá và nhóm giàu, vì vậy khoảng cáchchênh lệch về thu nhập, tài sản, mức sống giữa các nhóm dân cư không ngừng tănglên, phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng
Ba là, phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam diễn ra không đều và đang diễn tiến rất phức tạp
Phân hóa giàu nghèo ở khu vực thành thị mạnh hơn khu vực nông thôn;khoảng cách giữa nhóm giàu và nhóm nghèo khu vực thành thị cao hơn khu vựcnông thôn; khoảng cách giàu nghèo ở các vùng, miền trong cả nước cũng có sựkhác nhau Hiện nay, khu vực nông thôn, nhất là nông thôn miền núi, biên giới,hải đảo là địa bàn có tỷ lệ hộ đói nghèo cao Theo số liệu thống kê, nếu tính theochuẩn nghèo mới của Chính phủ cho giai đoạn 2011-2015 thì tỷ lệ hộ nghèo cảnước năm 2010 là 14,2%, thành thị là 6,9% và nông thôn là 17,4% Vùng Trung
du và miền núi phía Bắc có tỷ lệ nghèo cao nhất cả nước, tiếp đến là 2 vùng TâyNguyên và vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; Đông Nam Bộ có tỷ lệnghèo thấp nhất trong cả nước
Tình trạng tái nghèo còn lớn, diễn ra trên diện rộng Đại hội Đảng lần thứ
XI khẳng định: “Đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở miền núi, vùng sâu,vùng xa, còn nhiều khó khăn Xoá đói, giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng táinghèo cao Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo còn khá lớn và ngày càng doãngra”1 Mặt khác, xã hội hiện nay đã và đang xuất hiện các kiểu quan hệ xã hộidựa trên mức sống, điều kiện sống, từ đó mà hình thành kiểu quan hệ đẳngcấp giàu nghèo làm cho vấn đề phân hóa giàu nghèo trở nên phức tạp
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.168
Trang 6Bốn là, phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam có những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Xét trong những trường hợp cụ thể phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam cónhững tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Phân hóa giàunghèo góp phần khơi dậy tính năng động xã hội trong con người ở nhiều nhóm xãhội, kích thích họ tìm kiếm và khai thác cơ may, vận hội để phát triển vượt lên,người giàu phấn đấu giàu hơn, người nghèo quyết tâm thoát nghèo, tạo ra độnglực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phân hóa giàu nghèo còn kích thích sựsáng tạo của con người, nhằm tạo môi trường cạnh tranh quyết liệt, qua đó sànglọc và tuyển chọn những thành viên vượt trội, tạo động lực cho sự phát triển củamỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hay mỗi địa phương Khi người giàu càng giàu lên,tài sản của họ sẽ làm gia tăng của cải cho xã hội, một mặt họ đầu tư vào sản xuất,tạo ra việc làm cho người nghèo, mặt khác, họ hướng dẫn cách làm ăn cho ngườinghèo làm cho nền kinh tế phát triển với năng suất lao động cao, tăng phúc lợi xãhội cho người dân Đảng ta khẳng định: “phát huy tiềm năng và vai trò tích cựccủa đội ngủ doanh nhân trong phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, thunhập cho người lao động”1
Năm là, phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam có những tác động tiêu cực đến
sự phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững ổn định xã hội.
Trước hết, phân hóa giàu nghèo góp phần gia tăng bất bình đẳng xã hội,phân hoá xã hội, nguy cơ gây mất ổn định chính trị - xã hội Phân hóa giàu nghèogia tăng làm tăng nhanh sự chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các giai cấp,tầng lớp, hình thành nên các nhóm xã hội khác nhau Từ sự phân hoá về thunhập, mức sống kéo theo sự chênh lệch trong hưởng thụ các quyền trên các lĩnh
vực văn hoá, giáo dục, y tế, góp phần gia tăng bất bình đẳng xã hội Phân hóa
giàu nghèo còn là nguy cơ dẫn đến phân hoá giai cấp, bần cùng hoá người laođộng, làm suy giảm nền tảng chính trị - xã hội
Mặt khác, phân hóa giàu nghèo sẽ tác động tiêu cực đến việc thực hiện dânchủ của mọi tầng lớp nhân dân và toàn xã hội Một bộ phận quần chúng nhân dânsống ở mức nghèo đói thiếu thông tin ngôn luận dẫn đến nhận thức hạn chế về
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.50
Trang 7vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ Sự phân hóa giàu nghèo làm cho đời sốngcủa đồng bào các dân tộc thiểu số khó khăn công thêm sự kích động của kẻ thùthông qua thủ đoạn “diễn biến hoà bình” dể làm tăng thêm hoạt động ly khai dântộc, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã hội Bên cạnh đó, phân hóa giàu nghèo giatăng sẽ làm phát sinh các tệ nạn xã hội
Sáu là, phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam đang được kiềm chế bởi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
Phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam hiện nay đang được kiềm chế bởi cácchủ trương, chính sách của Đảng và sự quản lý của Nhà nước Thực tế cho thấy,những năm qua Đảng, Nhà nước luôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền và tổchức thực hiện tốt các chính sách xã hội, đẩy mạnh phong trào xoá đói giảmnghèo, xoá nhà dột nát, hỗ trợ người nghèo về giáo dục, y tế, và nhà ở, tạo việclàm tăng thêm thu nhập, phát triển mạng lưới an sinh, công bằng xã hội, đào tạo
và nâng cao năng lực của đội ngủ làm công tác xoá đói giảm nghèo…nhìnchung phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam đang được kiềm chế
Quan niệm về tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam
Quốc phòng toàn dân là khái niệm chỉ việc toàn dân tham gia sự nghiệp
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Quốc phòng toàn dân ở Việt Nam là khái niệm chỉchỉ nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân, toàn dân tham gia sự nghiệp quốcphòng, bảo vệ Tổ quốc, phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độclập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế vớiquốc phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành củaNhà nước, do nhân dân làm chủ, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, toàn diện giữvững hoà bình, ổn định đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược vàbạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa Bản chất của nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam là nền quốcphòng của dân, do dân, vì dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tuyệt đối,trực tiếp về mọi mặt, Nhà nước quản lý điều hành tập trung thống nhất Là nềnquốc phòng phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ,
Trang 8tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại, mang tính chất hoà bình và tự vệ nhằmmục đích bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN
Tiềm lực quốc phòng là “khả năng vật chất và tinh thần ở trong nước và
ngoài nước mà mỗi quốc gia, dân tộc có thể huy động nhằm mục tiêu bảo vệ đấtnước, giữ vững hoà bình, ngăn ngừa mọi âm mưu và hành động gây chiến của cácthế lực thù địch, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược mọi quy mô có thểxảy ra”1 Theo đó có thể quan niệm tiềm lực quốc phòng Việt Nam là tổng hợpnhững khả năng về vật chất và tinh thần ở trong và ngoài nước của Đảng, Nhànước và toàn dân có thể huy động tạo thành sức mạnh để giữ vững ổn định chínhtrị - xã hội, giữ vững hoà bình và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn, hoạt độngchống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa
Tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân
Tiềm lực chính trị - tinh thần là “khả năng về chính trị - tinh thần có thể
huy động để tạo thành sức mạnh vật chất hiện thực nhằm thực hiện những nhiệm
vụ nhất định Được biểu hiện: trước hết ở hệ tư tưởng, chế độ chính trị - xã hội,
hệ thống các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước; trình độ nhận thức,niềm tin, ý chí quyết tâm, trạng thái tâm lý …của các thành viên trong xã hộitrước những nhiệm vụ đặt ra đối với họ … trong quân sự tiềm lực chính trị - tinhthần được biểu hiện ở ý chí, quyết tâm của quân chúng nhân dân và lực lượng vũtrang sẵn sàng vượt qua mọi thử thách để thực hiện nhiệm vụ”2
Tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam là khả
năng về chính trị - tinh thần có thể huy động để tạo thành sức mạnh vật chất hiệnthực, nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, được biểu hiện: trước hết ở hệ tư tưởng, chế độ
chính trị - xã hội, hệ thống các chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng, Nhà nước;trình độ nhận thức, niềm tin, ý chí quyết tâm, trạng thái tâm lý …của các thành viêntrong xã hội trước nhiệm vụ xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó là những khả năng đang tồn tại một cách kháchquan mà bằng đường lối và chủ trương đúng đắn, bằng công tác tư tưởng, tổ chức
1 Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam (1996), Nxb QĐND, Hà Nội, tr 766 , 767.
2 Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam (2004), Nxb QĐND, Hà Nội, tr.953
Trang 9của Đảng và Nhà nước có thể huy động được để biến thành sức mạnh chính trị - tinhthần của đất nước trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quốc phòng Nói khả năngkhông có nghĩa là khả năng đó hoàn toàn chưa được bộc lộ trong thực tế, mà cónhững cái đã bộc lộ thành sức mạnh nhưng chưa bộc lộ hết, hoặc đã được huy độngnhưng ở mức độ chưa cao, chưa toàn diện, chưa đầy đủ
1.2 Quan niệm về sự tác động của phân hoá giàu nghèo đến tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam
Tác động của phân hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam hiện nay là tổng hợp nội dung, phương thức,
hệ quả tác động của quá trình phân hóa giàu nghèo đến các yếu tố cấu thành tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân làm cho các yếu tố đó
có những biến đổi nhất định Thực chất tác động của phân hóa giàu nghèo đến
tiềm lực chính trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam là sự tácđộng của quá trình phân hóa giàu nghèo dẫn tới sự phân hoá về nhận thức, thái
độ, niềm tin hành vi và các yếu tố chính trị - tinh thần của các tầng lớp nhândân, các nhóm xã hội đối với sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Nội dung tác động của phân hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính
trị - tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam
Có thể khái quát tác động của phân hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trịtinh thần nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam trên một số nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, tác động đến nhân thức chính trị của các tầng lớp nhân dân về
những vấn đề cơ bản như: nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, chủ trương đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, về thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội Nhận thức về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách Nhànước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn với xây dựng, củng cố thế trậnchiến tranh nhân dân của nước ta trong tình hình mới, những vấn đề về xây dựng khuvực phòng thủ, các khu kinh tế - quốc phòng, xây dựng cơ sở chính trị - xã hội củanền quốc phòng, xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng Nhận thức về vềbản chất, tính chất toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường và ngày càng hiện đại,mang tính tự vệ là chính của nền quốc phòng nước ta Nhận thức yêu cầu, nội dung
Trang 10và những vấn đề cơ bản về xây dựng và hoạt động của các lực lượng vũ trang nhândân, quân đội nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa Nhận thức về mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, quyềnhạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.Nhận thức quan điểm của Đảng về đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh,nguyên tắc xử lý vấn đề đối tác và đối tượng trong điều kiện mới Đồng thời, còn tácđộng đến nhận thức của nhân dân về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địchtrong chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng nước ta,cũng như tính chất nguy hiểm của nó và yêu cầu, biện pháp đấu tranh làm thất bại
“diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ trong tình hình mới
Thứ hai, tác động đến niềm tin chính trị và tâm trạng xã hội như: niềm tin
vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trườngđường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước Niềm tin vào sự nghiệp đổi mới theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chu nghĩa.Niềm tin vào sức mạnh của đất nước, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sứcmạnh của nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, sức mạnh của lựclượng vũ trang nhân dân Niềm tin vào trình độ và sức mạnh chiến đấu của lựclượng vũ trang, của quân đội nhân dân, khả năng giành thắng lợi trong chiếntranh bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân; đường lối phát triểnđất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, về thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vào khả năng đưa nước ta rakhỏi tình trạng đói nghèo Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý,điều hành của Nhà nước đối với việc thực hiện chính sách an sinh xã hội nhằmđảm bảo công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, khắc phục phân hóa giàu nghèo,với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tác độngđến tâm trạng hoặc tin tưởng hoặc băn khoăn lo lắng của toàn bộ xã hội đối vớiđường lối quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc
Thứ ba, tác động đến hành vi chính trị của nhân dân biểu hiện ở việc làm,
hành động cụ thể của xã hội đối với sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân,bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Cụ thể tác động đến hành động cảnh giác cách
Trang 11mạng và quyết tâm khắc phục mọi khó khăn, luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốtmọi nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Tác động đến hành động sẵnsàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở cơ sở nơi sinh sống,tinh thần sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc và xã hội chủ nghĩa Tác động đếnquyết tâm vươn lên thoát nghèo, vượt khó, quyết tâm làm giàu cho bản thân, giađình, cho quê hương và xã hội; ý chí quyết tâm, tâm thế sẵn sàng bảo vệ nhữngthành quả lao động của mình, bảo vệ quyền làm chủ và mọi quyền lợi của ngườidân, bảo vệ quê hương Tác động đến tinh thần trách nhiệm xây dựng quê hươnggiàu mạnh, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xãhội, bảo vệ các tổ chức đảng, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân ở địaphương Tích cực tham gia đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phácủa các thế lực thù địch ở địa phương, cơ quan, đơn vị mình sinh sống và công tác
Tác động đến ý chí quyết tâm sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa khi chiến tranh xảy ra, không trốn tránh, thoái thác nhiệm vụ.Coi chiến đấu bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm cao cả và là vinh dự của công dân,thực hiện tốt nhiệm vụ chiến đấu; phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước và ý chí
"Không có gì quý hơn độc lập tự do" trong điều kiện lịch sử mới
Thứ tư, tác động đến chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng
như: tinh thần yêu nước, lòng tự hào với truyền thống chống giặc ngoại xâm của dântộc; tinh thần chịu đựng gian khổ, lòng dũng cảm, chí hy sinh, tinh thần lạc quan,tính sáng tạo trong xây dựng, cũng cố nền quốc phòng toàn dân Khả năng phát huytinh thần yêu nước trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, cống hiến sức lực và trí tuệ củamình cho việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa Làm thất bại chiến lược "diễn biến hoà bình" của các thế lựcthù địch chống phá cách mạng nước ta và mọi âm mưu gây chiến, xâm phạm độc lậpdân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Thái độ, tình cảm, niềm tin của mọi người dân đối với nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa được thể hiện trực tiếp ở tình yêu quê hương, làng xóm,yêu gia đình, tình cảm gắn bó với họ hàng, người thân, bạn bè; tình cảm yêu mến vàtôn trọng nhân dân, nhất là nhân dân lao động Tình yêu đối với chế độ xã hội chủnghĩa, yêu nước gắn với yêu chủ nghĩa xã hội Tình cảm yêu mến, biết quý trọng và
Trang 12giữ gìn thành quả cách mạng, có lòng biết ơn sâu sắc các thế hệ cha anh đã hy sinhxương máu trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để dân tộc được giảiphóng, đất nước được thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội
Thứ Năm, tác động đến bản sắc văn hoá dân tộc như: tinh thần đoàn kết, tính
cộng đồng, lòng tự trọng, lòng thương người, trọng nhân nghĩa, đức tính cần cù chịukhó, lòng tự tôn dân tộc Văn hoá làng, xã trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, sự đồngthuận trong cấu kết cộng đồng các dân tộc Tinh thần “không có gì quý hơn độc lập,
tự do”, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng nền quốcphòng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
1.2.2 Hệ quả tác động của phân hóa giàu nghèo đến tiềm lực chính trị tinh thần nền quốc phòng toàn dân ở việt Nam
-Hệ quả tích cực
Một là, sự tác động của phân hóa giàu nghèo thông qua chính sách phát
triển kinh tế, chính sách xã hội của Đảng, Nhà nước góp phần nâng cao nhậnthức, củng cố niềm tin, hành vi của các tầng lớp xã hội trong quá trình xây dựng,củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Cơ chế thị trường tạo cơ chế ganh đua, là đòn bẩy thúc đẩy rất hiệu nghiệmtới tính tích cực, sáng tạo của từng thành viên trong xã hội vì lợi ích của mình vàcộng đồng, đánh giá thực tiễn năng lực hoạt động sản xuất và kinh doanh củatừng người, xác lập rõ ràng cho hoạt động kinh tế của từng chủ thể Vì vậy phânhóa giàu nghèo trong cơ chế thị trường sẽ tạo sự cạnh tranh, ganh đua về kinh tế,khai thác nguồn lực xã hội để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống Bộ phận dân
cư đã giàu tiếp tục tích luỹ vốn, kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu khoa học kỹ thuật,tiếp cận thị trường để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế cho ngày càng giàuhơn Ngược lại bộ phận dân cư nghèo đói cũng tiếp cận những thành tựu của kinh
tế thị trường làm đòn bẩy phát triển sản xuất để thoát khỏi đói nghèo Khi cuộcsống của người dân no đủ tạo điều kiện cho họ nâng cao nhận thức, tuyệt đối tintưởng vào chủ trương, đường lối quốc phòng toàn dân của Đảng, vào sự nghiệpbảo vệ Tổ quốc Mặt khác, đời sống của nhân dân được nâng cao, họ ý thức đượcnghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trên cơ sở
Trang 13đó nêu cao được ý chí quyết tâm, sẵn sàng tham gia và tham gia có hiệu quả vàođường lối quốc phòng toàn dân, sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, với ý thức “người giàu là giàutrước, người nghèo là những người chưa giàu và giàu sau, ai cũng có thể giàu có”,
“dân giàu thì nước mạnh” Do vậy, mọi người, mọi nhà, mọi cộng đồng ra sứcphát huy sức lực, trí tuệ, huy động mọi nguồn vốn để phát triển sản xuất, tìm việclàm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống, góp phần rất lớn vào sựnghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc thành quảcách mạng Đảng ta khẳng định: “Cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tíchcực, to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nó chẳng những không đối lập màcòn là nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theocon đường xã hội chủ nghĩa”1
Hai là, sự tác động của phân hóa giàu nghèo thông qua các thành tựu xoá đói
giảm nghèo, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội sẽ phát huy được tinh thần yêu nước
xã hội chủ nghĩa, giữ gìn bản sắc truyền thống văn hoá giữ nước của dân tộc trong sựnghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa
Trong xu thế phân hóa giàu nghèo gia tăng, trước những cảnh ngộ đói nghèotrong xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, định hướng của các tổ chức chính trị xãhội, hoạt động giúp đỡ người nghèo, giúp nhau thoát nghèo trở thành một phongtrào xã hội rộng khắp Tinh thần dân tộc “lá lành đùm lá rách”, “bầu ơi thương lấy
bí cùng”, lại được khơi dậy, giữ gìn, phát triển trở thành giá trị văn hoá của conngười Việt Nam Mặt khác, hoạt động giúp đỡ người nghèo trong xã hội không chỉtrong phạm vi xoá đói giảm nghèo mà lan toả sang các lĩnh vực xã hội khác, nhất làlĩnh vực y tế, chăm sóc người già, người nhiễm chất độc da cam, người có hoàncảnh đặc biệt khó khăn, … Thông qua các hoạt động đó tính cố kết cộng đồng, cốkết dân tộc trong nhân dân ta được khơi dậy, củng cố và phát huy, tạo ra sự đồngthuận xã hội cao trên tinh thần đó phát huy tốt tinh thần yêu xã hội chủ nghĩa, giữ gìnbản sắc truyền thống văn hoá giữ nước của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng, củng
cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội tr 26
Trang 14Hệ quả tiêu cực
Thứ nhất, tác động của phân hóa giàu nghèo sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến
nhận thực, niềm tin, hành vi của các tầng lớp nhân dân đến sự nghiệp xây dựngnền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Phân hóa giàu nghèo gia tăng làm tăng nhanh sự chênh lệch về thu nhập,mức sống giữa các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội và ngay cả trong bản thânmỗi giai cấp, tầng lớp, hình thành nên các nhóm xã hội khác nhau Từ sự phânhoá về thu nhập, mức sống kéo theo sự chênh lệch trong hưởng thụ các quyềntrên các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế hình thành bất bình đẳng xã hội Mặtkhác, từ phân hoá về thu nhập, mức sống, chất lượng sống, đến một mức độ nào
đó sẽ đến phân hoá về chính trị tư tưởng, ảnh hưởng đến niềm tin của của nhândân vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa, vào đường lối quốc phòngtoàn dân và ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Phân hóa giàu nghèo luôn tiềm tàng nguy cơ phân hoá giai cấp, bần cùnghoá người lao động, làm suy giảm nền tảng chính trị xã hội, tạo nguy cơ chệchhướng xã hội chủ nghĩa Mỗi chế độ xã hội bao giờ cũng có kết cấu kinh tế và
cơ cấu xã hội, trong đó cơ cấu giai cấp – xã hội là cơ cấu xã hội cơ bản giữ vaitrò chủ đạo Nền tảng chính trị - xã hội ở nước ta là khối liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do giai cấp công nhân lãnhđạo Mối quan hệ đó dựa trên cơ sở thống nhất về mặt lợi ích giữa các giai tầng,phân hóa giàu nghèo quá mức sẽ làm rạn nứt sự thống nhất lợi ích giữa các giaitầng, một khi sự thống nhất và phù hợp về mặt lợi ích bị vi phạm, phá vỡ, nólàm cho cơ cấu xã hội biến dạng, biến đổi theo chiều hướng xấu, tạo hố ngăncách giữa Đảng với giai cấp công nhân và nhân dân lao động, các giai cấp, tầnglớp không thể có sự thống nhất chung về mục đích, tư tưởng và hành động, ảnhhưởng đến tính cấu kết cộng đồng và sự đồng thuận xã hội
Nói đến con người và xã hội trước hết phải có ăn, có mặc, có nhà ở vàphương tiện đi lại rồi sau đó mới có thể nói đến khoa học, chính trị và các nhucầu văn hoá khác Khi đời sống của nhân dân chưa đảm bảo thì nhân dân chủyếu dành sự quan tâm suy nghĩ, công sức lo cho cái ăn, cái mặc, hơn nữa, đờisống nghèo nàn của nhân dân, một bộ phận nhân dân không có điều kiện để
Trang 15được tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước Mặt khác, phânhóa giàu nghèo tác động vào vấn đề dân tộc, tôn giáo dể làm tăng thêm hoạt động
ly khai dân tộc, tôn giáo, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã hội Vì vậy, phân hóagiàu nghèo gia tăng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hành động của nhân dân trongthực hiện xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, tác động của phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng tiêu cực đến giữ
gìn, phát huy chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá dân tộc đối với sựnghiệp quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Phân hóa giàu nghèo trước hết là phân hoá về kinh tế, nó chi phối đến toàn
bộ đời sống vật chất và tình thần của gia đình và xã hội, dẫn đến người giàumuốn giàu hơn, người nghèo muốn thoát nghèo hình thành tư tưởng làm giàubằng mọi giá bất chấp kỷ cương pháp luật nhà nước góp phần làm phát sinh vàgia tăng các tệ nạn xã hội Thực tế cho thấy, vì mục đích làm giàu không chínhđáng, các tệ nạn xã hội như trộm cắp, mại dâm, đâm thuê, chém mướn, ….ngàycàng gia tăng, tình trạng đặc quyền đặc lợi, tham ô, tham nhũng, buôn lậu, trốnthuế, lừa đảo, bệnh thành tích, không công khai, mất dân chủ, lợi dụng khe hởcủa chính sách, pháp luật để bòn rút tiền bạc, tài sản của Nhà nước, của nhândân…diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tin của nhân dân vàochủ nghĩa xã hội và tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Mặt khác, phân hóagiàu nghèo không chỉ phân hoá về thu nhập, tài sản, mức sống mà còn kéo theo sựphân hoá về xã hội như học vấn, văn hoá, lối sống và các quan hệ xã hội, theo đó
nó ảnh hưởng tiêu cực truyền thống văn hoá của dân tộc Từ phân hoá về mặtkinh tế tạo sự chênh lệch trong hưởng thụ các quyền về mặt xã hội trong các tầnglớp dân cư, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định thứ bậc của các giá trị xã hội,thang giá trị xã hội, hình thành trên thực tế sự đề cao quá mức các giá trị vật chất,coi nhẹ giá trị nhân văn, đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển lề thói thựcdụng, cực đoan, đề cao quá mức lợi ích cá nhân, chạy theo lối sống phương Tây,gây phương hại đến lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia và giá trị văn hoá truyềnthống tốt đẹp của dân tộc
2 Thực trạng phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam hiện nay
Trang 162.1 Thực trạng khác biệt về tài sản
2.1.1.Về đất đai và công xưởng, máy móc: Những năm qua, đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở rộng đa phương hoá, đa dạnghoá quan hệ đối ngoại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tỷ lệdoanh nghiệp và cơ sở kinh doanh không ngừng được nâng lên Tổng số cácdoanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh năm 2005 là 112.950 doanh nghiệp; năm
2006 là 131.318; năm 2007 là 155.771; năm 2008 là 205.668; và năm 2009 là248.847 Số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp liên tục tăng: năm
2005 là 3.053.000 cơ sở; năm 2006 là 3.748.100; năm 2007 là 3.868.700; năm
2008 là 3.986.000; và năm 2009 là 4.124.200 Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệnhcác doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh giữa các vùng miền và giữa người giàu,người nghèo khá lớn Cơ sở kinh doanh vùng cao nhất Đồng bằng sông Hồng là1.092.200 so với vùng thấp nhất Tây Nguyên 181.100 cơ sở, cao gấp 6,0 lần[100,mục 60,70], tỷ lệ nắm các công ty xí nghiệp và cơ sở kinh doanh nhóm 5 là 87%;nhóm 4 là10%; nhóm 3 là 2%; nhóm 2 là 0,7% và nhóm 1 là 0,3% Phần lớnnhững hộ giàu đều có nhiều đất hoặc đất có giá trị sử dụng, lợi nhuận cao, ngườinghèo chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp, đất có giá trị sử dụng và lợi nhận thấp,thậm chí nhiều người không có đất sử dụng1
2.1.2 Về nhà ở: Do có những giải pháp phù hợp, kết hợp với việc phát
động phong trào “xoá nhà tranh tre dột nát”, bằng nhiều nguồn lực của Nhà nước
và cộng đồng xã hội nên nhà ở của các hộ nghèo được cải thiện đáng kể Diện tíchnhà ở thường xuyên được cải thiện, bình quân một người có diện tích là 9,67 m2
năm 1998 tăng lên 12,5 m2 năm 2002 và 13,5 m2 năm 2004 Tỷ lệ hộ có nhà ởkiên cố tăng từ 12,7% năm 2002 lên 27,8% năm 2008; hộ có nhà tạm và nhà khácgiảm nhanh, từ 24,6% năm 2002 xuống còn 13,1% năm 20082 Tuy nhiên, có sựchênh lệnh về chất lượng nhà ở giữa thành thị, nông thôn và giữa các nhóm thunhập là rất lớn Toàn bộ nhà biệt thự đều thuộc về 40% hộ có thu nhập cao nhất.Nhóm hộ giàu nhất có tới 50% số hộ có nhà kiên cố, trong khi nhóm hộ nghèo
2 Tổng cục Thống kê (2010), kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.18