Quan điểm về bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân được bắt nguồn từ những tư tưởng cơ bản mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch ra, là cơ sở khoa học quan điểm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Theo các ông, dưới sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân không có Tổ quốc. Cái Tổ quốc mà giai cấp tư sản rêu rao, thực chất đó là Tổ quốc của giai cấp tư sản.
Trang 11 Tư tưởng của Lênin về bảo vệ thành quả cách mạng. 3
2 Sự vận dụng tư tưởng bảo vệ thành quả cách mạng
của Hồ Chí Minh.
9
3 Vận dụng tư tưởng bảo vệ thành quả cách mạng của
Lênin vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay.
Trang 2sở khoa học quan điểm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Theo các ông, dưới
sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân không có Tổ quốc Cái Tổquốc mà giai cấp tư sản rêu rao, thực chất đó là Tổ quốc của giai cấp tư sản Do
đó, giai cấp công nhân không phải bảo vệ cái mà họ không có là Tổ quốc củagiai cấp tư sản Trái lại, để giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội, giai cấpcông nhân phải đứng lên đấu tranh lật đổ quyền lực thống trị của giai cấp tư sản,phải giành lấy chính quyền, giành lấy dân chủ, trở thành giai cấp thống trị xã hội,trở thành giai cấp dân tộc, đại biểu cho dân tộc Trong cuộc chiến đấu đó, giaicấp công nhân từng bước giành được những thắng lợi và phải biết bảo vệ và pháthuy những thành quả thắng lợi đó, tiến tới giành những thắng lợi to lớn hơn vàgiành được thắng lợi cuối cùng “Với tư cách là người đại diện cho dân tộc, giaicấp công nhân có Tổ quốc của mình, họ là người đại diện cho Tổ quốc, họ cónhiệm vụ phải đẩy lùi sự tấn công của bọn phản cách mạng để bảo vệ nhữngthành quả cách mạng đã đạt được, bảo vệ Tổ quốc của mình” 1 V.I Lê-nin là
người trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Tháng Mười Nga thành công; lãnh đạo côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa đế quốc can thiệp, xâm lược
và chống bọn địa chủ, tư sản chống đối, bảo vệ nước Nga Xô-viết V.I Lê-nin là
người đầu tiên xây dựng nên học thuyết về mối quan hệ giữa xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Thấm nhuần học thuyết của V.I Lê-nin về mối quan hệ giữa xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đặc biệt là tư tưởng “Một cuộccách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ ”; đồng thời, trên cơ sở kế thừanhững kinh nghiệm của các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới vàtruyền thống “dựng nước đi đôi với giữ nước” của dân tộc, Đảng Cộng sản ViệtNam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo, linh hoạt điều đó vào hoàncảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam để đề ra đường lối chiến lược và sách lượcphù hợp; đồng thời, tổ chức giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa xây dựng chủ
1 C.Mác& Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H1995, tr.528
Trang 3nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình thế giới, khu vực
và trong nước diễn biến phức tạp, khó lường… Đây cũng là một trong những nhiệm
vụ tổng quát mà Đảng ta xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệĐảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự, an toàn xã hội Củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh Xây dựngnền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiênhiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, lực lượng” 2
NỘI DUNG
1 Tư tưởng của Lênin về bảo vệ thành quả cách mạng.
Lịch sử càng lùi xa, càng khẳng định những giá trị to lớn của Cách mạngTháng Mười Nga Cuộc cách mạng vô sản vĩ đại ấy đã để lại cho những ngườicộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giớinhiều bài học vô cùng quý giá, có ý nghĩa quốc tế và thời đại sâu sắc Trongnhững điều kiện lịch sử mới của những thập niên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,đồng thời với việc phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác về cách mạng vô sản, V.I Lênin
đã xây dựng một học thuyết về xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa Dựa vào tính chất và ý nghĩa của cách mạng xã hội chủnghĩa, V.I Lê-nin cho rằng: thắng lợi của cách mạng vô sản sẽ làm cho bọn đếquốc, tư sản lo sợ; vì vậy, chúng sẽ tìm mọi biện pháp để bóp chết chế độ xã hộichủ nghĩa Các nước xã hội chủ nghĩa khó tránh khỏi cuộc xâm lược, lật đổ củacác nước đế quốc, mà vào lúc đó thì biện pháp tiến công quân sự, được chúngcoi là hữu hiệu nhất Cách mạng Tháng Mười thành công; nước Nga Xô-viết rađời, thì ngay trong tháng 11-1917, các nước đế quốc đã họp nhau lại tại Pa-ri đểbàn việc tiến công xâm lược hòng bóp chết chính quyền non trẻ Đầu năm 1918,
2 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016 tr.78
Trang 4các nước: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật đã đổ quân xâm lược lên nhiều vùng lãnh thổcủa Nga Cùng lúc, bọn địa chủ, tư sản phản động trong nước Nga, được sự cổ
vũ và tiếp tay của các thế lực đế quốc bên ngoài, dấy quân nổi loạn, cướp chínhquyền ở nhiều địa phương Vấn đề đặt ra đối với nước Nga lúc đó rất rõ ràng:nếu để mất độc lập sẽ mất chế độ Xô-viết, nước Nga sẽ rơi vào ách thống trị củacác nước đế quốc Trước tình thế đó, Đảng Bôn-sê-vích và Nhà nước Xô-viết doV.I Lê-nin đứng đầu đã thực hiện những biện pháp khẩn cấp về chính trị, quân
sự, kinh tế, xã hội để đánh bại thù trong giặc ngoài, giữ vững nền độc lập củanước Nga Xô-viết V.I Lê-nin đã chỉ rõ: “Từ ngày 25 tháng Mười 1917, chúng
ta là những người chủ trương bảo vệ tổ quốc… cuộc chiến tranh giữ nước màchúng ta đang đi tới, là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
…”3 Từ đó đến nay, học thuyết xây dựng đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa của V.I Lê-nin là quy luật phổ biến của các nước đi lên chủ nghĩa xã hội
V.I Lê-nin trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa trong những năm chính quyền Xô viết non trẻ Thắng lợi của chủnghĩa xã hội trước tiên ở một số nước hoặc thậm chí ở một nước riêng biệt, nhấtđịnh sẽ gặp phải sự chống quyết liệt của giai cấp tư sản mong muốn tiêu diệt giaicấp vô sản, vì thế tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là hợp lý và chính nghĩa
Đó là một cuộc chiến tranh vì chủ nghĩa xã hội, vì sự nghiệp giải phóng các dântộc khác khỏi ách áp bức của giai cấp tư sản Sau cuộc Cách mạng Tháng Mười,chủ nghĩa đế quốc đã tiến công xâm lược nước Nga Xôviết và nhân dân các dântộc Nga buộc phải cầm vũ khí để bảo vệ nền tự do độc lập của mình
Với quan điểm: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tựbảo vệ”4, V.I.Lê-nin đã đặc biệt nhấn mạnh đến sự cần thiết phải bảo vệ thànhquả cách mạng, “bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tính cách là tổ quốc”5 của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động V.I.Lê-nin rất chú trọng đến việc xây dựng lực
3 V.I Lênin, Toàn tập, tập 36, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va 1978, tr 102.
4 V.I.Lê-nin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.37, tr 145
5 V.I.Lê-nin: Sđd, t.36, tr 102
Trang 5lượng vũ trang, xây dựng Hồng quân vững mạnh, tăng cường khả năng quốcphòng, coi đó là một nhiệm vụ hệ trọng của chính quyền mới Ông chỉ rõ: “Hãychăm lo đến khả năng quốc phòng của nước ta và của Hồng quân ta như chăm lođến con ngươi trong mắt mình, và hãy nhớ rằng chúng ta không được phép lơ làmột giây phút nào trong việc bảo vệ công nhân và nông dân của ta và bảo vệnhững thành quả của họ”6, nếu không thì “không thể tồn tại được” Sắc lệnhruộng đất, Sắc lệnh hoà bình và nhiều quyết định quan trọng về xây dựng, bảo vệchế độ mới được ban hành Những vấn đề, như chống chiến tranh, bảo vệ đấtnước, những nguyên tắc mới trong quan hệ quốc tế của Sắc lệnh hoà bình đã tạođiều kiện quan trọng xây dựng quốc phòng và lực lượng vũ trang của nước Nganon trẻ Đảng và Nhà nước Xô-viết ra sức động viên các tầng lớp nhân dân, huyđộng mọi lực lượng xây dựng xã hội mới, đồng thời nêu cao ý thức bảo vệ Tổquốc, xây dựng quốc phòng, quân đội công nông vững mạnh, thực hiện nhữngbiện pháp kiên quyết bảo vệ chính quyền non trẻ, vượt qua mọi sự chốngphá, đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên.
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình, chủ nghĩa xã hội hiện thựcluôn phải đương đầu với sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch Sự canthiệp vũ trang, bao vây của các nước đế quốc chống nhà nước Xô-viết non trẻ;cuộc tấn công của chủ nghĩa phát-xít hòng tiêu diệt Liên Xô; việc tiến hànhChiến tranh lạnh của các thế lực đế quốc, phản động làm suy yếu, tiến tới làmsụp đổ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu; những cuộc chiếntranh chống các nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, âm mưu, thủđoạn “diễn biến hoà bình” chống chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp diễn cho đến tận hômnay, đã phản ánh sâu sắc tính chất gay go, quyết liệt của thời đại lịch sử quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cho thấy tầm quan trọng đặc biệt củavấn đề bảo vệ chế độ xã hội mới, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa có đủ sứcmạnh và biết tự bảo vệ
6 V.I.Lê-nin: Sđd, t 44, tr 368 – 369
Trang 6V.I Lênin không những chỉ ra xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi vớibảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa do quy luật của cuộc đấu tranh giai cấp chi phối
mà ông còn phân tích về mặt lý luận sự phụ thuộc của tiến trình và kết cục củachiến tranh vào những điều kiện kinh tế và những điều kiện xã hội khác; vạch ranhững quy luật cơ bản của sự hình thành sức mạnh quân sự của các nước và sứcchiến đấu của lực lượng vũ trang V.I Lênin đã phát triển sáng tạo quan điểmcủa C Mác và Ph Ăngghen về các vấn đề quân sự, đặt tiến trình và kết cục củachiến tranh phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế và chính trị - xã hội Ông viết:
"Chưa bao giờ mối liên hệ giữa tổ chức quân sự của một nước với toàn bộ chế độkinh tế và văn hoá của nước ấy lại hết sức chặt chẽ như ngày nay"7 Chúng ta chủtrương bảo vệ tổ quốc, nên chúng ta đòi hỏi phải có một thái độ nghiêm túc đốivới vấn đề khả năng quốc phòng và đối với vấn đề chuẩn bị chiến đấu của nướcnhà Cuộc chiến tranh này cần được chuẩn bị trước, lâu dài, nghiêm túc, bắt đầu
từ kinh tế"8 Chính sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trực tiếp tạo ra tiềm lựckinh tế, tinh thần, tiềm lực quân sự cho bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Nhìn lại lịch sử Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xôviết, thắng lợicủa nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại (1941 - 1945) đãchứng minh những quan điểm lý luận của V.I Lênin về xây dựng chủ nghĩa xãhội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ giữa hai cuộcchiến tranh giữ nước, sự nghiệp xây dựng đất nước và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
đã được Đảng Cộng sản và nhân dân Liên Xô tiến hành một cách kiên quyết.Đảng Cộng sản, Nhà nước Xôviết, nhân dân Liên Xô đã tập trung mọi nỗ lựcphát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tăng cường khả năng quốc phòng của đấtnước, ngăn chặn và đập tan mưu toan của những lực lượng phản cách mạngtrong nước câu kết với chủ nghĩa đế quốc để gây nội chiến dọn đường cho cáccuộc can thiệp vũ trang nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Nhờ có sức mạnh kinh tế,
7 V.I Lênin, Toàn tập, tập 41, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mát xcơ va, 1979, tr 192
8 V.I Lênin, Toàn tập, tập 35, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mát xcơ va, 1976, tr 480.
Trang 7chính trị và quân sự, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xôviết đã chiếnthắng, góp phần quyết định, tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít, tránh cho loàingười phải chịu thảm họa diệt chủng.
Xuất phát từ quan điểm cho rằng xây dựng đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa được thực hiện không phải một cách tự phát mà là hoạt động tựgiác của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, V.I Lênin khẳng định ĐảngCộng sản là người lãnh đạo, động viên tổ chức nhân dân vào công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bởi lẽ Đảng Cộng sản là người nắm vững lýluận Mác - Lênin, hiểu rõ các quy luật của sự phát triển xã hội và của chiếntranh, vận dụng sáng tạo các quy luật đó để giải quyết những vấn đề về xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản được nhân dân lao động tintưởng và ủng hộ, vì ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc, Đảng Cộngsản không có lợi ích nào khác Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa thể hiện trước hết là ở chỗ Đảng đề ra đường lối xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; đề ra đường lối đối nội và đối ngoại; đề rađường lối quân sự để lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của nhân dân và quân đội; xácđịnh nội dung và phương hướng xây dựng các lực lượng vũ trang v.v
V.I Lênin còn chỉ rõ hai mặt hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa phải đan xen, xâm nhập vào nhau Bất cứ hoạt động xây dựng nàocũng phải nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, bảo vệ độc lập chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ chính trị
xã hội chủ nghĩa Bảo vệ Tổ quốc không chỉ là chống sự xâm lược của chủ nghĩa
đế quốc mà còn là sự tự bảo vệ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để pháttriển vững chắc, ngăn chặn được các nguy cơ nội chiến Vì vậy, ông yêu cầu tất
cả các hoạt động đối nội, đối ngoại, quân sự, chính trị, kinh tế và khoa học phảinhằm tạo nên sức mạnh toàn diện của đất nước, đặc biệt là sức mạnh quân sự đểđẩy lùi, ngăn chặn, đập tan mọi âm mưu lật đổ và vũ trang xâm lược của chủ
Trang 8nghĩa đế quốc, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổquốc và mọi thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng chủ nghĩa xã hội điđôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội pháttriển vững chắc Nếu coi nhẹ một trong hai mặt đó, hoặc tách rời giữa chúng thìchủ nghĩa xã hội sẽ thất bại.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh giá trị to lớn của bài học cách mạngphải biết tự bảo vệ Biết tự bảo vệ đòi hỏi vừa phải không ngừng gia tăng sứcmạnh toàn diện, tăng cường nội lực, giữ gìn nội bộ trong sạch, vừa phải thườngxuyên nêu cao tinh thần cảnh giác, ứng phó khôn khéo, chính xác với mọi biếnđộng của tình hình, với mọi sự chống phá từ cả bên trong và bên ngoài Giànhchính quyền đã khó, nhưng giữ chính quyền còn khó hơn Vấn đề giữ chínhquyền không chỉ thuần tuý là chống mưu toan và hành động chống phá của thùtrong, giặc ngoài, mà còn là xây dựng, củng cố và sử dụng chính quyền ấy đểkiến tạo một xã hội mới trong suốt tiến trình cách mạng, để xây dựng và bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho chính quyền ấy biết tự bảo vệ mình, ngày càngvững mạnh
Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đã để lạimột bài học đau xót và thấm thía về sự không thể tự bảo vệ, về sự tự làm mất sức
đề kháng của đảng cộng sản ở các nước đó trước các đòn tiến công tinh vi, xảoquyệt, ráo riết của các thế lực thù địch Lịch sử tồn tại, phát triển của chủ nghĩa
xã hội hiện thực đòi hỏi các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa càng phảinêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phải nhận thức sâu sắc bài học cáchmạng, biết tự bảo vệ, chăm lo quốc phòng, gia tăng sức mạnh đất nước, đủ sứcđương đầu với mọi thử thách Đổi mới, phát triển kinh tế, mở cửa, giao lưu vớithế giới, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng không khi nào được lơi lỏng nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ sống còn này càng cần phảiđược tuân thủ nghiêm ngặt trong điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế
Trang 92 Sự vận dụng tư tưởng bảo vệ thành quả cách mạng của Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên và cụ thể hóa tư tưởng về dựng nước
đi đôi với giữ nước Kế thừa tư tưởng dựng nước đi đôi với giữ nước của dântộc, nghiên cứu Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga và các quan điểmcủa C.Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin về cách mạng vô sản; cùng với thực tiễnphong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc, cuộcđấu tranh cho hoà bình, độc lập, tự do, dân chủ và tiến bộ xã hội, công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, đã tác động lớn đến sự hìnhthành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về dựng nước đi đôi với giữ nước.Không chỉ tiếp thu sâu sắc quan điểm lý luận của C Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, mà trong những điềukiện lịch sử mới của đất nước và thời đại, Hồ Chí Minh đã phát triển và làmphong phú thêm lý luận đó bằng những nguyên lý mới Ngay sau khi Cách mạngTháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã trực tiếp và chỉ đạo việc xây dựng Hiếnpháp và các bộ luật của Nhà nước ta Người đã ra một loạt sắc lệnh về thiết lập
hệ thống chính quyền các cấp, tổ chức quân đội cách mạng, toà án nhân dân, thủtiêu đặc quyền đặc lợi của thực dân, phong kiến, xây dựng nền kinh tế mới, vănhoá giáo dục mới nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Thứ nhất, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Ngọn
cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội do Hồ Chí Minh và Đảng ta giương caohơn bảy thập kỷ qua đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắnglợi khác, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất Tổ quốc,thu giang sơn về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Nội dung cốt lõi, baotrùm nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về dựng nước đi đôi với giữ nước là độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Vì vậy, kiên định mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội không những thể hiện sự nhất quán, trung thành với con
Trang 10đường mà dân tộc ta đã lựa chọn, mà còn là sự vận dụng đúng đắn tư tưởng của
Hồ Chí Minh về dựng nước đi đôi với giữ nước trong điều kiện mới Độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự thể hiện tổng quát nhất, bao trùm nhất tưtưởng dựng nước đi đôi với giữ nước của Hồ Chí Minh, đồng thời là sự phản ánhsâu sắc tính chính trị - giai cấp trong tư tưởng của Người Dựng nước đi đôi vớigiữ nước là để cứu nước, cứu dân; là để xây dựng đất nước phồn vinh, giang sơnbền vững, trong đó mọi người dân đều được tự do, ấm no, hạnh phúc thực sự.Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nhằm đạt đến mục tiêu đó Tuynhiên cần thấy rằng, con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội màĐảng và nhân dân ta đang đi không phải là thẳng tắp, không phải là không cóchông gai Đồ thị phát triển của con đường ấy có thể còn có đoạn gấp khúc,nhưng mũi tên cơ bản của hướng đồ thị là theo chiều tiến lên Sự nghiệp xâydựng xã hội mới thật sự là sự nghiệp khó khăn, phức tạp và lâu dài, nhưng conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ ràng hơn, cónhững thuận lợi căn bản và thời cơ lớn Với thế và lực của đất nước ta hiện nay,với sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, nhân dân ta sẽ tận dụng được thuận lợi, tranh thủ được thời cơ,vượt qua khó khăn, khắc phục nguy cơ, thực hiện thắng lợi những mục tiêu theocon đường xã hội chủ nghĩa mà dân tộc ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội V, lần đầu tiên Đảng ta xác định hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: “Một là, xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội; Hai là, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa”9 Đến Đại hội VI và các Đại hội sau đó, mối quan hệ giữaxây dựng và bảo vệ Tổ quốc được Đảng ta nhận thức ngày càng sâu sắc, luôn coi
đó là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, cần phải thực hiệnnghiêm ngặt Hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
9 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 1982, tr 4
Trang 11quốc xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau, không thểtách rời trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của nước ta Xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược cầnphải kết hợp chặt chẽ với nhau Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ phát triển kinh tế,không có nghĩa coi quốc phòng là nhiệm vụ thứ yếu; xác định bảo vệ Tổ quốc lànhiệm vụ “trọng yếu thường xuyên” không có nghĩa là không tập trung chonhiệm vụ xây dựng đất nước, phát triển kinh tế
Thứ ba, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc
phòng - an ninh Trong lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống xâm lược của dântộc, Hồ Chí Minh luôn thấy rõ sự cần thiết phải kết hợp kháng chiến với kiếnquốc Mối quan hệ hữu cơ tác động lẫn nhau giữa kháng chiến với kiến quốcđược Người chỉ rõ: “Phải cải cách ruộng đất để bồi dưỡng lực lượng nhân dân,đảm bảo kháng chiến thắng lợi Phải đẩy mạnh kháng chiến để bảo đảm cải cáchthành công”10 Phát triển kinh tế - xã hội không chỉ tạo điều kiện để tăng cường
tiềm lực quốc phòng của đất nước, mà còn phải tạo cơ sở cho việc xây dựng thếtrận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân Quốc phòng, an ninh gắnkết với kinh tế - xã hội trước hết là nhằm bảo vệ sự ổn định xã hội, sự phát triểnlành mạnh, bền vững và độc lập tự chủ về kinh tế, “phục vụ cho phát triển kinh
tế - xã hội Mở rộng kinh tế đối ngoại” Như vậy, quốc phòng, an ninh là phảibảo vệ và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội Giữ vững ổnđịnh chính trị, bảo vệ hoà bình, ngăn chặn và đẩy lùi mọi nguy cơ chiến tranh,làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch cảbên trong và bên ngoài, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là những nội dung cụthể phản ánh nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đối với sự phát triển kinh tế - xã hộicủa nước ta trong giai đoạn hiện nay
Thứ tư, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ Tư tưởng "đem sức ta mà giải
phóng cho ta", “dựa vào sức mình là chính”, “tự lực cánh sinh” của Hồ Chí Minh
10 Hồ Chí Minh, Toàn tập , tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 192.
Trang 12là tư tưởng cơ bản chỉ đạo và tạo ra động lực to lớn làm nên thắng lợi của Cáchmạng Tháng Tám vĩ đại Tư tưởng ấy tiếp tục được thể hiện trong các cuộckháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Trong đó, tuy có sự giúp đỡ to lớn và cóhiệu quả của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, cũng như sự ủng hộ của nhândân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, nhưng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sảnViệt Nam vẫn xác định tư tưởng cơ bản chỉ đạo của cuộc kháng chiến là: “Nângcao tư tưởng trường kỳ kháng chiến, tư lực cánh sinh”11
Thứ năm, mở rộng quan hệ quốc tế Trong quá trình lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn luôn xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phậncủa cách mạng thế giới Tư tưởng “Bốn phương vô sản đều là anh em” của HồChí Minh đã chỉ rõ lập trường, thái độ của Đảng ta đối với việc thiết lập và mởrộng quan hệ quốc tế Đa dạng hoá là nói đến việc sử dụng nhiều hình thức,nhiều “kênh” với các mức độ khác nhau trong quan hệ quốc tế để thực hiện đaphương hoá Đây là chính sách đối ngoại mềm dẻo, cho phép ta “thêm bạn, bớtthù” - một phương châm ngoại giao khôn khéo mà Hồ Chí Minh đã từng thựchiện rất thành công trong quá trình cách mạng nước ta, sẽ tạo điều kiện quốc tếthuận lợi để tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho sự phát triển đất nước
Tư tưởng dựng nước đi đôi với giữ nước của Hồ Chí Minh là một hệthống hoàn chỉnh các luận điểm quan trọng của Người về mối quan hệ gắn bókhông thể tách rời giữa cách mạng giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vàgiải phóng con người, giữa mục tiêu độc lập dân tộc và mục tiêu chủ nghĩa xãhội, giữa giành chính quyền và giữ chính quyền, xây dựng chính quyền đi đôivới bảo vệ chính quyền cách mạng Trong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp, tư tưởng dựng nước đi đôi với giữ nước của Hồ Chí Minh được thể hiện ở
tư tưởng kháng chiến đi đôi với kiến quốc, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Khihòa bình lập lại, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam còn bị tạmchiếm, Hồ Chí Minh nêu lên tư tưởng vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 137.