Nền quốc phòng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đó là nền quốc phòng toàn dân, mang tính chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường ngày càng hiện đại dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước.
Trang 1TƯ DUY MỚI CỦA ĐẢNG TRONG XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC (1986 - 2006)
Dựng nước đi đôi với giữ nước, xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ Tổquốc, đó là quy luật tồn tại phát triển của dân tộc ta Trong công cuộc đổi mớicùng với nhiệm vụ xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa phảiluôn luôn coi trọng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tưduy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, về xây dựng nền quốc phòng toàn dânluôn được Đảng ta quan tâm coi trọng và đạt được bước phát triển mới Bởi
vì, quốc phòng là hoạt động của một nước nhằm bảo vệ nền độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ nhân dân bằng sức mạnh tổng hợp của đấtnước Nền quốc phòng bao gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối ngoại về quân
sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của Nhà nước và của nhân dân đểphòng thủ đất nước, tạo sức mạnh toàn diện, cân đối trong đó sức mạnh quân
sự là đặc trưng để giữ vững hoà bình, ngăn chặn và đẩy lùi các hoạt động gâychiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh bại chiến tranh xâm lược của địch
Nền quốc phòng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ĐảngCộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đó là nền quốc phòngtoàn dân, mang tính chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triểntheo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường ngày cànghiện đại dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước.Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là yêu cầu khách quancủa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lênin đã khẳng định: “Một cuộccách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ”1 Và nếu “không cầm vũkhí bảo vệ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa thì chúng ta không thể tồn tạiđược” Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh là sự thử thách đối với hếtthảy mọi quốc gia dân tộc, do vậy muốn giành thắng lợi trong chiến tranh
1 V.I Lênin To n t àn t ập, tập 37, Nxb MXCVa, 1976, tr 145.
Trang 2phải có nền quốc phòng toàn diện vững mạnh, đó là kết quả của quá trìnhchuẩn bị lâu dài nhưng hết sức khẩn trương kỷ luật, trên một quy mô rộnglớn.
Trung thành, nhất quán quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minhkhẳng định tính tất yếu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Người nói: “Ngày xưa,các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay, Bác cháu ta phải cùng nhaugiữ lấy nước.” Theo Hồ Chí Minh, Bảo vệ Tổ quốc không phải là hành độngnhất thời mà là hành động có mục đích, có kế hoạch, thường xuyên đượcchuẩn bị chu đáo Cho nên bất kỳ hoà bình hoặc chiến tranh ta cũng phải nắmvững, chủ động, phải thấy trước, chuẩn bị trước, phải nhìn xa, trông rộng thấytrước âm mưu thủ đoạn kẻ thù, để chủ động chuẩn bị trước về mọi mặt, nhằmtăng cường sức mạnh đất nước, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giữ nước.Nhiệm vụ của nền quốc phòng toàn dân theo Hồ Chí Minh là phát huy sứcmạnh tổng hợp của đất nước, của toàn dân bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quảcách mạng, giữ gìn hoà bình Đây là nhiệm vụ hết sức lớn lao vì như Người
đã nói: Ta giành được chính quyền rồi, giữ chính quyền mới là khó
Thường xuyên chú trọng xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
để bảo vệ Tổ quốc cũng là sự kế thừa phát huy truyền thống của ông cha tatrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước Tư tưởng “lấy dân làm gốc” - tưtưởng xuyên suốt trong lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc Tư tưởng dângiàu - nước mạnh; nước giàu - binh mạnh, chủ trương: “ khoan thư sức dânlàm kế sâu rễ bền gốc là thượng sách giữ nước”, những chính sách độc đáo:
“tận dân vi binh”, “Bách tính gia binh”, “ngụ binh ư nông”v.v là sự phản ánhtruyền thống chăm lo nhiệm vụ quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc từ baođời nay của dân tộc Việt Nam, luôn được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh
kế thừa, phát triển cao trong thời đại mới
Trang 3Tính khách quan của nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân vữngmạnh còn do đòi hỏi trước hết, trên hết của thực tiễn sự phát triển phức tạpcủa tình hình thế giới và diễn biến mới của tình hình trong nước liên quan đếnnhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong những năm qua và hiện nay.Trên thế giới, sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào, so sánh lực lượng cólợi cho chủ nghĩa đế quốc Nhân cơ hội này, chủ nghĩa đế quốc càng điêncuồng chống phá cách mạng thế giới Đế quốc Mỹ âm mưu thiết lập “trật tựthế giới mới”- thế giới một cực do Mỹ đứng đầu, khẳng định ưu thế tuyệt đốicủa Mỹ đứng đầu, khẳng định ưu thế tuyệt đối của Mỹ về quân sự, chính trị,kinh tế, đe doạ độc lập chủ quyền các quốc gia dân tộc Với việc triển khaichiến lược an ninh mới, tăng cường can thiệp các nước hòng áp đặt tiêu chuẩngiá trị Mỹ cho cả thế giới, bỏ qua vai trò của Liên hiệp quốc, Mỹ tự cho phépmình quyền lãnh đạo thế giới, can thiệp vào bất cứ đâu tạo tiền tệ nguy hiểm
đe doạ toàn bộ thế giới
Lợi dụng tình hình xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bốphức tạp, chủ nghĩa đế quốc tăng cường can thiệp tạo nguy cơ mất ổn định ởnhiều nơi, nhiều nước trên thế giới
Tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương là khu vực đang có sự phát triển kinh
tế cao và năng động, cùng với việc Mỹ điều chỉnh chiến lược, chú trọng hơn đếnkhu vực này càng tạo nhiều nhân tố tiềm ẩn gây mất ổn định khu vực này Trong đóViệt Nam với vị trí địa - chính trị, địa kinh tế, địa quân sự quan trọng vừa thuận lợicho ta trong phát triển, nhưng mặt khác các thế lực thù địch cũng tìm mọi thủ đoạnchống ta Với mục tiêu “chiến thắng không cần chiến tranh”, thực hiện “triệt phá kẻthù cũ”, Mỹ và các thế lực thù địch đang ra sức thực hiện “Diễn biến hoà bình”, bạoloạn lật đổ chống phá cách mạng nước ta bằng thủ đoạn thâm hiểm, tạo nên mộttrong bốn nguy cơ của cách mạng Việt Nam như Đảng đã chỉ ra
Trang 4Tình hình trong nước, bên cạnh những thành tựu rất quan trọng về kinh
tế - xã hội ta đã đạt được như: chính trị - xã hội ổn định; kinh tế tăng trưởngkhá; đời sống nhân dân được nâng lên; lòng tin của dân được củng cố Songvẫn còn những biểu hiện cần quan tâm như: còn một bộ phận không nhỏ cán
bộ đảng viên suy thoái về tư tưởng, đạo đức lối sống mâu thuẫn trong nội bộnhân dân xảy ra ở nhiều nơi, việc tranh chấp khiếu kiện kéo dài ảnh hưởngxấu đến an ninh, trật tự và ổn định xã hội dễ bị kẻ thù lợi dụng
Mặt khác, sự phát triển tư duy trong xác định đường lối xây dựng nềnquốc phòng toàn dân còn do đòi hỏi của chính thực trạng nền quốc phòngtoàn dân và thế trận quốc phòng toàn dân của ta những năm qua đặt ra
Theo đánh giá của Đảng ta, nhiệm vụ quốc phòng an ninh những nămqua đã đặt những ưu điểm, kết quả là: tình hình chính trị xã hội cơ bản ổnđịnh, quốc phòng và an ninh được tăng cường, các lực lượng vũ trang nhândân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm
an ninh quốc gia Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân được pháthuy; Quân đội và công an được điều chỉnh theo yêu cầu mới; kết hợp quốcphòng và an ninh với kinh tế và đối ngoại có tiến bộ
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quân lần thứ VII (6/1991),nhận định: Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốctrong tình hình mới, sự nghiệp xây dựng quốc phòng củng cố quân đội còn bộ
lộ những yếu kém khuyết điểm cần khắc phục là: nền quốc phòng toàn dân,thế trận quốc phòng toàn dân tuy được củng cố nhưng chưa toàn diện và chưathật vững chắc Chậm hình thành chiến lược thống nhất gắn quốc phòng - anninh với phát triển kinh tế xã hội khả năng trình độ sẵn sàng chiến đấu, sức
cơ động chưa cao, còn mất cảnh giác dẫn đến bất ngờ lúng túng Trong xâydựng quân đội về chính trị tuy còn nhiều cố gắng song trình độ lý luận, tínhnhạy bén, bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống ở không ít cán bộ đảng viên
Trang 5chưa tương xứng yêu cầu nhiệm vụ quân đội, công tác tư tưởng ở một số đơn
vị còn giản đơn kém hiệu quả; trình độ chính trị của quân đội chưa đáp ứngyêu cầu; chưa xác định chiến lược tổng thể về trang bị quân đội và côngnghiệp quốc phòng nhận thức về nhiệm vụ sản xuất làm kinh tế chưa sâusắc
Nắm vững tình hình thế giới và trong nước, tại Đại hội IX (4/2001),Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh bốn nguy cơ đối với cách mạng Việt Nam là: tụthậu về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng
xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, “diễn biến hoà bình” do cácthế lực thù địch gây ra - đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, đan xen,tác động lẫn nhau, làm cho tình hình trở lên phức tạp Đặc biệt, tình trạngtham nhũng và sự suy thoái về tư tưởng chính trị ,đạo đức lối sống của một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng, gây bất bình và giảm lòng tin trong nhân dân;nước ta vẫn còn là nước kinh tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp,trong khi đó cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta khôngnhanh chóng vươn lên thì sẽ càng tụt hậu xa hôn về kinh tế Bỏi vậy, nắm bắt
cơ hội,vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn
đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta
Quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựngnền quốc phòng toàn dân, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, nắm chắctình hình thế giới và trong nước và nhất là thực trạng nền quốc phòng toàndân, đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới, tư duy mới của Đảngtrong xác định đường lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc
đã được hình thành và phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạngViệt Nam giai đoạn 1986 - 2006
Trang 6Tư duy mới của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân được hìnhthành, phát triển qua các kỳ Đại hội VI, VII,VIII, IX và X của Đảng, tập trungvào các vấn đề cơ bản là: Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ Tổquốc gắn với bảo vệ chế độ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, củng cố quốc phòng và an ninh, xây dựnglực lượng vũ trang vững mạnh đáp ứng phát triển của thực tế tình hình.
Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã chủ trương thực hiện đổi mới đồng
bộ, toàn diện, triệt để nhằm, đưa đất nước vượt qua khó khăn khủng hoảng để
đi lên Trong đó vấn đề xây dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốccũng được Đại hội rất quan tâm Quán triệt tinh thần cảnh giác cách mạng màĐại hội V đã chỉ rõ: trong khi “đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa
xã hội”, “không một phút nơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Đại hội VI chủtrương: “Tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước Phát huysức mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản, kết hợp chặt chẽ kinh tế vớiquốc phòng, quốc phòng với kinh tế, đẩy mạnh công cuộc xây dựng nền quốcphòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và hậu phương ngàycàng vững mạnh ”1 nhằm mục tiêu: “Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền
và giữ vững các tuyến biên giới, vùng trời, vùng biển và hải đảo”2 Để thựchiện mục tiêu đó, Đảng xác định công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội cần được tiến hành bằng sức mạnh của mọi lựclượng; bằng mọi phương tiện cần thiết, trong từng địa bàn, ở tất cả mọi đơnvị , phải chú trọng tổ chức phong trào cách quần chúng bảo vệ an ninh Tổquốc, phát huy vai trò, hiệu lực lãnh đạo của Đảng, thể chế hoá đường lốichính sách của Đảng đối với quốc phòng Các cấp, các ngành phải thực hiệnnghiêm túc nhiệm vụ quốc phòng an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọngthường xuyên
21, 2 Văn kiện Đại hội Đảng VI, Nxb Sự thật, H 1987, tr 223.
Trang 7Kế thừa, phát triển quan điểm của Đại hội VI, quan điểm về xây dựngnền quốc phòng toàn dân của Đảng ta đến Đại hội VII (6/1991) có bước pháttriển mới đáp ứng tình hình thế giới và trong nước Trước thực tế ở Đông Âu
và Liên Xô; Tổ quốc, đất nước không bị xâm lược mà chủ nghĩa xã hội bị mấtbởi những thủ đoạn tiến công thâm hiểm của kẻ thù Nhận thức rõ tình hình,Đại hội VII đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ của quốc phòng an ninh là bảo vệ vững chắcđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa, sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội, quyền làm chủ của nhândân, làm thất bại mọi âm mưu, hành động của các thế lực đế quốc, phản độngphá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta”1
Xác định nhiệm vụ củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là
“nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn dân và của Nhà nước” Do đó,phải không ngừng nâng cao giác ngộ và cảnh giác chính trị của nhân dân, xâydựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân trong điều kiện mới Khẳngđịnh sự ổn định và phát triển mọi mặt đời sống xã hội là nền tảng của quốcphòng - an ninh Phải “kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốcphòng - an ninh với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”2 Đạihội VII chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với quân số thích hợptheo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại với lực lượng
dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao; phát triểnđường lối, nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân trong hoàn cảnh mới
Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ chính trị, quân sự, vănhoá, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ cho các lực lượng vũ trang; bảo đảm đờisống vật chất, tinh thần cho cán bộ chiến sĩ trong Quân đội nhân dân và Công
an nhân dân Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân vàCông an nhân dân
1 Cương lĩnh xây dựng đất nươc Nxb Sự thật, H.1991, tr 16
Trang 8Cùng với sự phát triển, bổ sung, hoàn thiện của đường lối đổi mới, tưduy của Đảng về quốc phòng an ninh không ngừng được khẳng định, bổ sungđáp ứng tình hình mới Qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đại hội VIIIcủa Đảng (6/1996) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là:
“phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị, từngbước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh đất nước, xây dựng vữngchắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền anninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân Bảo vệ vững chắc độc lập, anninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệĐảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa”1 Thực hiện ngăn ngừa và làm thất bạimọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù hòng gây mất ổn định chính trị xã hội, xâmphạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho công cuộc đổi mới xâydựng đất nước Đại hội VIII còn xác định tư tưởng chỉ đạo thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng và an ninh trong tình hình mới đó là: kết hợp chặt chẽ hainhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh
tế Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, khẳng định mối quan hệkhăng khít giữa hai mặt đó trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc gia và an ninh với hoạtđộng đối ngoại Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụtrọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn quân, toàn dân Pháthuy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị để tăng cường tiềm lực quốcphòng và an ninh; xây dựng quân đội và công an nhân dân cách mạng, chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; xây dựng vững chắc thế trận quốc phòngtoàn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân ; Hoàn thiện hệthống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc; thể chế hoá các chủ trương chính sách của
1 , 2 Văn kiện Đại hội VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr, 118.
Trang 9Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân Thườngxuyên chăm lo xây dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớiquân đội và công an và sự nghiệp củng cố quốc phòng - an ninh.
Kế thừa tư duy mới và quan điểm về xây dựng, củng cố nền quốc phòngtoàn dân của các đại hội trước và yêu cầu mới của thực tiễn tình hình cáchmạng Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Đại hội Đảng lần thứ IX(4/2001) khẳng định bước phát triển cao về tư duy mới của Đảng trong xácđịnh đường lối xây dựng nền quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc Đại hội
IX tiếp tục khẳng định vai trò vị trí quan trọng của nhiệm vụ quốc phòng,khẳng định tăng cường quốc phòng, an ninh là đòi hỏi khách quan trong tìnhhình mới Đại hội IX xác định phương hướng xây dựng nền quốc phòng toàndân trong giai đoạn mới là phải xây dựng nền quốc phòng toàn dân, toàn diện,độc lập tự chủ, tự lực tự cường, ngày càng hiện đại Mục tiêu của việc xâydựng nền quốc phòng toàn dân trong giai đoạn mới nhằm:
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắnvới thế trận và lực lượng an ninh nhân dân, không ngừng tăng cường tiềm lựcquốc phòng đất nước đặc biệt coi trọng xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần,xây dựng cơ sở chính trị xã hội, xây dựng thế trận lòng dân nhằm phát huysức mạnh tổng hợp của đất nước Đặc biệt, chú ý chú trọng ở các hướng chiếnlược, các vùng trọng điểm
Tập trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân mà nòng cốt là quân độinhân dân Thực hiện xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ vàtừng bước hiện đại
Xây dựng và phát triển nền công nghiệp quốc phòng độc lập tự chủ vớibước đi thích hợp trên cơ sở khai thác sự phát triển khoa học công nghệ,thành tựu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 10Chủ động phòng ngừa và làm thất bại mọi âm mưu “Diễn biến hoà bình”bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, tăng cường sựlãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt đối với quân đội và công an nhândân
Để thực hiện mục tiêu phương hướng trên, Đại hội IX đã xác định nhữngquan điểm cơ bản để chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòngtoàn dân như sau:
Về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa: Đại hội IX khẳng định: “Bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền vănhoá; Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sựnghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc”1
Quan điểm này của Đảng xác định bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cónội dung rất rộng: Bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội chính là bảo vệ thành quả cáchmạng to lớn của mấy thập kỷ đấu tranh gian khổ của nhân dân ta dưới sự lãnhđạo của Đảng Có bảo vệ độc lập, chủ quyền giữ vững an ninh quốc gia mớitạo sự ổn định, hoà bình để phát triển Phải bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
và chế độ xã hội chủ nghĩa vì chỉ có Đảng, Nhà nước mới đem lại hạnh phúccho nhân dân, mới có chủ nghĩa xã hội; phải bảo vệ nhân dân vì Tổ quốc là
Tổ quốc của nhân dân, không bảo vệ nhân dân thì không có Tổ quốc Mặtkhác, phải bảo vệ sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng lãnh đạo và thànhtựu 15 năm đổi mới đạt được
1 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr 39.
Trang 11Điểm mới nữa là phải “bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc”, đấu tranh kiênquyết với mọi hành động đe doạ an ninh và lợi ích quốc gia dân tộc, khôngđược hy sinh hoặc để tổn hại lợi ích quốc gia dân tộc.
Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Sứcmạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân,của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòngtoàn dân với sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhân dân”1
Sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc được tạo thành bởi nhiều yếu tố:chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá trong đó yếu tố giữ vai trò quyết định vàđược biểu hiện tập trung nhất là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dândưới sự lãnh đạo của Đảng Vì “giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân làđường lối chiến lược cơ bản, lâu dài, là nguồn gốc sức mạnh và động lực tolớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”2
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong đó sức mạnh dântộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định nhất trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.Đồng thời, phải hết sức coi trọng phát huy sức mạnh thời đại và kết hợp sứcmạnh thời đại với sức mạnh dân tộc
Về kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, Đại hội IXkhẳng định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng
và an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội”3 Sự kết hợp này đòi hỏi hiệu quả của mọi hoạt động kinh tếphải được đánh giá bằng kết quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội, môitrường, quốc phòng và an ninh Mọi hoạt động quốc phòng, an ninh phải đượcđánh giá bằng hiệu quả răn đe, ngăn chặn, đập tan mọi âm mưu hành động
1 , 2, 3 : Sđd tr 40,44
Trang 12chống phá của kẻ thù, giữ vững hoà bình ổn định để phát triển kinh tế, giữvững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại, Đạihội IX khẳng định: phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đốingoại là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi, là bài học thành công củacách mạng Việt Nam Việc phối hợp này phải thực hiện trong mối liên hệ giữahội nhập quốc tế và giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, giữ vững bản sắcdân tộc Theo ý nghĩa đó, Đảng khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đốingoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốctế” Đồng thời, Đảng cũng khẳng định nhiệm vụ đối ngoại là: tiếp tục giữ vữngmôi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triểnkinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia
Về tăng cường quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnhthổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dântrong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt
Tăng cường quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ lànhiệm vụ thường xuyên, thường trực, song tình hình mới dẫn đến nội dungnày có bước phát triển mới: nếu Đại hội VIII xác định là “củng cố quốcphòng” thì Đại hội IX nói là: “tăng cường quốc phòng ” Đây là một nhiệm
vụ lớn lao, hết sức nặng nề nên cần có sự tham gia, trách nhiệm của toànĐảng, toàn dân, trong đó quân đội và công an đóng vai trò nòng cốt
Trên đây là những quan điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựngnền quốc phòng toàn dân bảo vệ Tổ quốc theo mục tiêu phương hướng đã định:Những quan điểm đó cần được quán triệt cụ thể trong tiến hành xây dựng nềnquốc phòng toàn dân trên những nội dung cụ thể: xây dựng lực lượng quốcphòng toàn dân cũng như trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân
Trang 13Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân:
Xây dựng lực lượng quốc phòng là xây dựng tiềm lực, thực lực của nềnquốc phòng, bao gồm cả con người và các điều kiện vật chất, tự nhiên khác Xâydựng lực lượng quốc phòng bao gồm cả xây dựng tiềm lực và thực lực quốcphòng, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tiềm lực và thực lực quốc phòng.Xây dựng tiềm lực quốc phòng hiện nay là xây dựng tiềm lực về chínhtrị tinh thần, về kinh tế, khoa học kỹ thuật Trong đó mỗi tiềm lực có vai trò vịtrí quan trọng của nó trong mối quan hệ chung khăng khít với nhau
Xây dựng tiềm lực về chính trị tinh thần là khả năng về chính trị tinhthần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh thực hiện nhiệm vụ quốcphòng an ninh Đây là nhân tố cơ bản tạo tiềm lực quốc phòng là nền tảngchính trị tinh thần tạo sức mạnh quân sự, nó quyết định hiệu quả việc sử dụngphát huy các tiềm lực khác, nó là ưu thế tuyệt đối của chiến tranh chính nghĩabảo vệ Tổ quốc Do đó, nó giữ vai trò vị trí đặc biệt quan trọng trong xâydựng tiềm lực quốc phòng Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị tinh thầnhiện nay là xây dựng chế độ chính trị xã hội (chế độ xã hội chủ nghĩa) ngàycàng vững mạnh; tiếp tục cải cách, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa nhằm không ngừng tăng cường pháp chế đi đôi với phát huy dânchủ; phát huy khối đại đoàn kết toàn dân; không ngừng giác ngộ cách mạng,giác ngộ chính trị cho nhân dân, xây dựng lòng tin vững chắc của nhân dânvới Đảng và chế độ
Xây dựng tiềm lực về kinh tế là khả năng nền kinh tế có thể khai tháchuy động để phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh Đây
là nhân tố cơ bản tạo nên tiềm lực quốc phòng, là cơ sở vật chất của nền quốcphòng toàn dân, giữ vai trò quyết định đến tiềm lực quốc phòng (vì nền quốcphòng chỉ khi ta có nền kinh tế mạnh độc lập tự chủ) Nội dung xây dựng tiềmlực kinh tế của ta trong giai đoạn hiện nay phải đẩy mạnh công nghiệp hoá,
Trang 14hiện đại hoá đất nước; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời vớichăm lo củng cố quan hệ sản xuất; tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ côngbằng xã hội; kết hợp xây dựng kinh tế với tăng cường quốc phòng trên từngđịa phương, địa bàn chiến lược của đất nước; phát triển nền công nghiệp quốcphòng lưỡng dụng vừa đáp ứng nhu cầu quân sự vừa tham gia phục vụ nhucầu kinh tế - xã hội
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: Là xây dựng khả năng khoa họccông nghệ có thể huy động nhằm giải quyết các nhiệm vụ trước mắt, lâu dàicủa xã hội và của quốc phòng Đây là một nhân tố cơ bản tạo nên tiềm lựcquốc phòng Phương hướng cơ bản xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ làphải xây dựng phát triển khoa học công nghệ một cách toàn diện, vừa đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế, vừa đáp ứng yêu cầu quốc phòng, xây dựng khoahọc quân sự Việt Nam mạnh, phục vụ đắc lực cho xây dựng củng cố quốcphòng và xây dựng quân đội, tập trung xây dựng một số lĩnh vực khoa học,công trình khoa học quân sự đáp ứng yêu cầu trực tiếp trước mắt
Xây dựng tiềm lực quân sự: Là xây dựng khả năng vật chất và tinh thần
có thể huy động được để tạo thành sức mạnh quân sự, phục vụ cho nhiệm vụquân sự, cho chiến tranh Nó được hình thành trên cơ sở của thành tựu cáctiềm lực trên, sức mạnh tiềm lực quân sự biểu hiện sức mạnh của Nhà nước,sức mạnh của lực lượng vũ trang
Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng tiềm lực quân sự của đất nước yêucầu phải xây dựng lực lượng vũ trang (quân đội và công an) theo hướng cáchmạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại; phải xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại cần thiết cho mọi hoạt động của lực lượng vũ trangtrong thời bình và thời chiến; xây dựng và bố trí chiến lược của nền quốcphòng toàn dân (bố trí lực lượng, thế trận chiến lược) đáp ứng yêu cầu xâydựng kinh tế đất nước và nhu cầu chiến tranh đặt ra
Trang 15Đi đôi với xây dựng lực lượng quốc phòng, phải xây dựng thế trận quốcphòng toàn dân vững mạnh Đây là tổ chức bố trí lực lượng của toàn dân trêntoàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược bảo vệ Tổ quốc đáp ứng yêu cầu bảo
vệ trong thời bình và khi chiến tranh xảy ra Xây dựng thế trận quốc phòngphải tiến hành trên nhiều nội dung như: Xây dựng cơ sở chính trị xã hội, thếtrận lòng dân; phân vùng chiến lược bảo vệ Tổ quốc; xây dựng hậu phươngtừng vùng chiến lược và hậu phương chiến lược quốc gia; xây dựng các tỉnh,thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc; tổ chức các lực lượng vũ trangsẵn sàng đối phó mọi tình huống; tổ chức hệ thống phòng thủ dân sự bảo vệnhân dân, bảo vệ kinh tế; kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cải tạođịa hình xây dựng các công trình quân sự
Để thực hiện tốt nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân trên cần nắmvững một số giải phá chủ yếu là: Thường xuyên coi trọng đẩy mạnh giáo dụcquốc phòng nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân, của toàn bộ hệ thống chínhtrị đối với sự nghiệp quốc phòng, không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật vềquốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc; kết hợp chặt chẽ xây dựng nền quốc phòngtoàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân và thế trận anninh nhân dân; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng -an ninh, quốc phòng anninh với kinh tế trong chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới; cùng với những thành tựu đạtđược trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội; tư duy bảo vệ Tổ quốc của Đảng thểhiện rõ sự phát triển và đổi mới mạnh mẽ Chúng ta ngày càng nhận thức sâusắc đầy đủ và toàn diện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình; vềnhững yếu tố cấu thành và những chủ trương, biện pháp tạo nên sức mạnhquốc phòng của đất nước trong điều kiện mới Chúng ta cũng ngày càng thấy
rõ hơn vai trò quan trọng của an ninh và đối ngoại, sự cần thiết kết hợp chặt