1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH LƯỢNG ASPIRIN TRONG MỘT SỐ DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ QUANG PHỔ UV-VIS

53 2,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 762,46 KB

Nội dung

Bảng 3.18: Dãy nồng độ xác định độ lặp lại của aspirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic ..... viii Bảng 3.19: Dãy nồng độ xác định độ lặp lại của aspirin 325 mg với phươn

Trang 1

BỘ MÔN HÓA - -

Trang 2

- -

Năm Học 2015 – 2016 Đề tài ĐỊNH LƯỢNG ASPIRIN TRONG MỘT SỐ DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ QUANG PHỔ UV-VIS LỜI CAM ĐOAN

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Đồng Thị Mỹ Hà Luận văn tốt nghiệp đại học ngành : Hóa Dược Đã bảo vệ và được duyệt Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Trưởng chuyên ngành Cán bộ hướng dẫn

Lâm Phước Điền

Trang 3

Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập ­ Tự Do ­ Hạnh Phú

Bộ Môn Hóa Học

- -NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1 Cán bộ hướng dẫn: Ths Lâm Phước Điền

2 Đề tài: Định lượng aspirin trong một số loại dược phẩm bằng phương pháp chuẩn độ và quang phổ UV-Vis

3 Sinh viên thực hiện: Đồng Thị Mỹ Hà

b Nhận xét về nội dung của LVTN:

 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:

 Những vấn đề còn hạn chế:

c Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

d Kết luận, đề nghị và điểm:

Trang 5

b Nhận xét về nội dung của LVTN

 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:

 Những vấn đề còn hạn chế:

c Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

d Kết luận, đề nghị và điểm:

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015

Trang 6

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ đã luôn ủng hộ con, tạo mọi điều kiện cho con học hành thật tốt trong suốt thời gian đi học và hoàn thành luận văn này

Tiếp theo, em xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa Khoa Học Tự Nhiên, đặc biệt là các thầy cô bộ môn hóa đã luôn tạo cho em một môi trường học tập thật tốt, đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và quý báu sẽ giúp cho em rất nhiều trong tương lai sau này

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lâm Phước Điến, thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này

Cuối cùng xin cảm ơn đến tấc cả các bạn trong lớp Hóa Dược 1, đặc biệt

là các bạn cùng làm luận văn chung phòng thí nghiệm với mình, cảm ơn các bạn đã luôn quan tâm giúp đỡ mình trong suốt quá trình thực hiện luận văn này

Đồng Thị Mỹ Hà

Trang 7

Trong các phương pháp thực hiện, định lượng aspirin bằng phương pháp trắc quang UV­Vis cho kết quả tốt nhất và hàm lượng aspirin trong các chế phẩm đều đạt tiêu chuẩn quy định trong Dược điển Việt Nam IV

Các mẫu dược phẩm trong đề tài là các dược phẩm đang được lưu hành tại thành phố Cần Thơ

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

cứ luận văn cùng cấp nào khác

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015

Đồng Thị Mỹ Hà

Trang 9

iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT ii

LỜI CAM KẾT iii

DANH SÁCH BẢNG vii

DANH SÁCH HÌNH x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi

Chương 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Nội dung nghiên cứu 1

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

2.1 Tổng quan về aspirin 2

2.1.1 Lịch sử [1] 2

2.1.2 Cấu tạo và danh pháp 2

2.1.3 Tổng hợp 3

2.1.4 Dược lý 3

2.2 Một số dược phẩm aspirin 4

2.2.1 Aspirin 81 mg 4

2.2.2 Aspirin 325 mg 5

2.2.3 Aspirin 500 mg 5

2.3 Thẩm định quy trình phân tích[3],[4] 5

2.3.1 Độ tuyến tính 6

2.3.2 Độ đúng 7

2.3.3 Độ lặp lại 7

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

3.1 Thời gian địa điểm 9

3.2 Thiết bị và hóa chất 9

3.2.1 Hóa chất 9

3.2.2 Thiết bị 9

3.3 Định lượng aspirin bằng phương pháp chuẩn độ[5] 9

Trang 10

3.3.1 Quy trình chung 9

3.3.2 Tiến hành thí nghiệm 10

3.4 Định lượng aspirin bằng phương pháp quang phổ UV­Vis[6] 11

3.4.1 Quy trình chung 11

3.4.2 Tiến hành thí nghiệm 12

3.5 Định lượng aspirin bằng phương pháp quang phổ UV­Vis theo acid salicylic 17

3.5.1 Quy trình chung 17

3.5.2 Tiến hành thí nghiệm 17

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23

4.1 Phương pháp chuẩn độ 23

4.1.1 Độ tuyến tính 23

4.1.2 Độ đúng 24

4.1.3 Độ lặp lại 24

4.1.4 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng 25

4.1.5 Xác định hàm lượng aspirin trong dược phẩm 25

4.2 Định lượng aspirin bằng phương pháp quang phổ UV­Vis 26

4.2.1 Xác định bước sóng cực đại 26

4.2.2 Độ tuyến tính 27

4.2.3 Độ đúng 28

4.2.4 Độ lặp lại 28

4.2.5 Giới hạn phát hiện, giới hạn đo 29

4.2.6 Xác định hàm lượng aspirin trong dược phẩm 29

4.3 Định lượng aspirin bằng phương pháp quang phổ UV­Vis theo acid salicylic 30

4.3.1 Xác định bước sóng cực đại 30

4.3.2 Độ tuyến tính 31

4.3.3 Độ đúng 32

4.3.4 Độ lặp lại 32

4.3.5 Giới hạn phát hiện, giới hạn đo 33

4.3.6 Định lượng aspirin trong một số dược phẩm 33

Trang 11

vi

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36

5.1 Kết luận 36

5.2 Kiến nghị 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 12

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 3.1: Các hóa chất cần sử dụng

Bảng 3.2: Các thiết bị sử dụng

Bảng 3.3: Dãy dung dịch chuẩn của aspirin theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 3.4: Dãy nồng độ đo độ đúng theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 3.5: Dãy nồng độ xác định bước sóng cực đại theo phương pháp UV­Vis Bảng 3.6: Dãy nồng độ đo độ tuyến tính theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.7: Dãy nồng độ đo độ lặp lại của aspirin 81 mg theo phương pháp UV­ Vis

Bảng 3.8: Dãy nồng độ đo độ lặp lại của aspirin 325 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.9: Dãy nồng độ đo độ lặp lại của aspirin 500 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.10: Dãy nồng độ đo độ đúng của aspirin 81 mg theo phương pháp UV­ Vis

Bảng 3.11: Dãy nồng độ đo độ đúng của aspirin 325 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.12: Dãy nồng độ đo độ đúng của aspirin 500 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.13: Dãy nồng độ xác định hàm lượng của aspirin 81 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.14: Dãy nồng độ xác định hàm lượng của aspirin 325 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.15: Dãy nồng độ xác định hàm lượng của aspirin 500 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 3.16: Dãy nồng độ xác định bước sóng cực đại của acid salicylic

Bảng 3.17: Dãy nồng độ xác định độ tuyến tính của acid salicylic

Bảng 3.18: Dãy nồng độ xác định độ lặp lại của aspirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Trang 13

viii

Bảng 3.19: Dãy nồng độ xác định độ lặp lại của aspirin 325 mg với phương

pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.20: Dãy nồng độ xác định độ lặp lại của aspirin 500 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.21: Dãy nồng độ xác định độ đúng của aspirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.22: Dãy nồng độ xác định độ đúng của aspirin 325 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.23: Dãy nồng độ xác định độ đúng của aspirin 500 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.24: Dãy nồng độ xác định hàm lượng của aspirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.25: Dãy nồng độ xác định hàm lượng của aspirin 325 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 3.26: Dãy nồng độ xác định hàm lượng của aspirin 500 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic

Bảng 4.1: Kết quả chuẩn độ aspirin bằng HCl

Bảng 4.2: Kết quả độ đúng của aspirin 81 mg theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 4.3: Kết quả độ lặp lại của aspirin 81 mg theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 4.4: Kết quả độ lặp lại của aspirin 325 mg theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 4.5: Kết quả độ lặp lại của aspirin 500 mg theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 4.6: Hàm lượng aspirin của aspirin 81 mg theo phương pháp chuẩn độ

Bảng 4.7: Hàm lượng aspirin của aspirin 325 mg theo phương pháp chuẩn độ Bảng 4.8: Hàm lượng aspirin của aspirin 500 mg theo phương pháp chuẩn độ Bảng 4.9: Độ hấp thu của dãy chuẩn aspirin theo phương pháp UV­Vis

Bảng 4.10: Kết quả độ đúng theo phương pháp UV­Vis

Bảng 4.11: Kết quả độ lặp lại của aspirin 81 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 4.12: Kết quả độ lặp lại của aspirin 325 mg theo phương pháp UV­Vis

Bảng 4.13: Kết quả độ lặp lại của aspirin 500 mg theo phương pháp UV­Vis

Trang 14

Bảng 4.14: Hàm lượng aspirin của aspirin 81 mg theo phương pháp UV­Vis Bảng 4.15: Hàm lượng aspirin của aspirin 325 mg theo phương pháp UV­Vis Bảng 4.16: Hàm lượng aspirin của aspirin 500 mg theo phương pháp UV­Vis Bảng 4.17: Kết quả độ hấp thu của dãy chuẩn acid salicylic Bảng 4.18: Kết quả độ đúng của phương pháp UV­Vis theo acid salicylic Bảng 4.19: Kết quả độ lặp lại của sapirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic Bảng 4.20: Kết quả độ lặp lại của aspirin 325 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic Bảng 4.21: Kết quả độ lặp lại của aspirin 500 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic Bảng 4.22: Hàm lượng aspirin của aspirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicy Bảng 4.23: Hàm lượng aspirin của aspirin 325 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic Bảng 4.24: Hàm lượng aspirin của aspirin 81 mg với phương pháp UV­Vis theo acid salicylic Bảng 4.25: Tổng hợp so sánh 3 phương pháp định lượng

Trang 15

x

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của aspirin 2

Hình 4.1: Đường chuẩn của phương pháp chuẩn độ 23

Hình 4.2: Phổ hấp thụ của aspirin 27

Hình 4.3: Đường chuẩn aspirin 28

Hình 4.4: Phổ hấp thụ của acid salicylic 31

Hình 4.5: Đường chuẩn acid salicylic 32

Trang 16

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC

- -

UV­Vis: Ultraviolet­Visible: Tử ngoại – Khả kiến

Ppm: part per million: một phần triệu

A: Absorbance: Độ hấp thụ

SD: Standard Deviation: Độ lệch chuẩn

RSD: Relative Standard Deviation: Độ lệch chuẩn tương đối

Trang 17

Trên thị trường hiện nay aspirin được bào chế thành dạng viên nén có hàm lượng phổ biến là 500mg, 325mg và 81mg Để đánh giá và xác định hàm lượng aspirin trong thuốc, có hai phương pháp được sử dụng phổ biến là phương pháp chuẩn độ và phương pháp quang phổ UV­Vis

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài “Định lượng aspirin trong một số loại dược phẩm bằng phương pháp chuẩn độ và quang phổ UV-Vis” được tiến hành nhằm xác định phương pháp định lượng aspirin nào hiệu quả nhất, bên cạnh đó định lượng một số dược phẩm aspirin đang lưu hành tại địa bàn thành phố Cần Thơ 1.3 Nội dung nghiên cứu

 Thẩm định các phương pháp định lượng aspirin

 Xác định hàm lượng aspirin trong một số chế phẩm

Trang 18

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về aspirin

2.1.1 Lịch sử [1]

Từ thời cổ đại, nhà nghiên cứu người Hy Lạp nổi tiếng Hippocrates (460­337 trước Công Nguyên) đã biết rằng bột chế từ vỏ của cây liễu có tác dụng làm giảm đau, sốt và nhức đầu Năm 1838, một nhà hóa học người Ý có tên Raffaele Piera đã chiết xuất thành công từ vỏ cây liễu được acid salicylic Tuy vậy, nếu sử dụng acid này đưa thẳng vào cơ thể người thì sẽ gây tổn hại nghiêm trọng tới dạ dày Cho tới năm 1853, nhà hóa học người Pháp có tên Charles Frederic Gerhardt (1816­1956) đã tìm ra cách trung hòa được acid salicylic để không gây hại tới cơ thể người nhưng tiếc rằng vào thời điểm đó không ai nghĩ tới việc thương mại hóa phát hiện này của ông

Phát hiện này được tái sinh vào năm 1897 nhờ một nhà khoa học người Đức có tên là Felix Hoffman (1868­1946) trong quá trình tìm kiếm cách để có thể làm nhẹ bớt được sự đau đớn của bố ông ta do bệnh thấp khớp Ông nhận

ra rằng Acetylsalicylic vẫn giữ nguyên công dụng chữa bệnh của acid salicylic

mà không làm tổn hại tới dạ dày của bố mình Khi Hoffman kể cho người quản lý của mình ở công ty dược phẩm Bayer nghe, nhà quản lý này đã không

bỏ lỡ cơ hội kinh doanh hiếm có này và ngay lập tức đăng ký bằng sáng chế vào năm 1899 và đưa thuốc ra thị trường

2.1.2 Cấu tạo và danh pháp

 Acid acetylsalicylic tên theo UIPAC là: 2­acetoxybenzoic acid

 Công thức: C9H8O4

 Phân tử gam: 180,16 g/mol

 Công thức cấu tạo:

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của aspirin

Trang 19

3

2.1.3 Tổng hợp

Aspirin, acid acetylsalicylic là một axit hữu cơ có chứa cả este hữu cơ

Nó thường được điều chế bằng phản ứng của axit salixylic với anhydrit axetic theo phản ứng sau:

axit Salixylic anhydrit axetic axit axetyl salixylic axit axetic

2.1.4 Dược lý

a) Dược động học[2]

 Hấp thu qua đường tiêu hóa, sau khi uống 30 phút thuốc bắt đầu phát huy tác dụng, đạt nồng độ tối đa trong máu sau 2h, duy trì tác dụng điều trị khoảng 4h

 Phân bố: thuốc liên kết với protein huyết tương khoảng 70­80% Phân

bố tới hầu hết các mô, qua hàng rào máu não và nhau thai, thể tích phân

bố khoảng 0,5 L/KG

 Chyển hóa: chủ yếu qua gan

 Thải trừ: qua nước tiểu dưới dạng đã chuyển hóa là acid salicyluric và acid gentitis Thời gian bán hủy khoảng 6h Độ thanh thải là 39 L/h b) Tác dụng[2]

 Liều trung bình có tác dụng hạ sốt giảm đau Thuốc có tác dụng giảm đau theo cơ chế giảm tổng hợp prostaglandin F2, làm giảm tính thụ cảm của dây thần kinh cảm giác với các chất gây đâu của phản ứng viêm như bradykinin, serotonin,

 Tác dụng chống viêm khi dùng liều trên 4g/24h

 Liều thấp (70­320mg/ngày) sapirin có tác dụng chống kết tập tiểu cầu

và kéo dài thời gian đông máu

c) Tác dụng phụ[2]

 Aspirin ức chế co bóp tử cung gây trì hoãn chuyến dạ, ức chế Cyclooxygenase và sự sản sinh Prostaglandin có thể dẫn đến đóng sớm ống động mạch của thai nhi, có nguy cơ gây tăng huyết áp động mạch phổi và suy hô hấp sơ sinh, nguy cơ chảy máu tăng ở cả mẹ và thai nhi

do đó không được chỉ định trong ba tháng cuối

Trang 20

 Aspirin có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu nên có thể gây chảy máu não, chảy máu tiêu hóa ngay cả khi dùng với liều thấp

 Aspirin còn gây co thắt phế quản (hen), độc hại với gan, suy giảm chức năng thận

d) Chỉ định[2]

 Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ

 Giảm đau: các cơn đau nhẹ và vừa, hạ sốt, viêm xương khớp, đau cơ, đau bụng kinh

 Hạ sốt: do các nguyên nhân gây sốt ( trừ sốt xuất huyết và sốt do các loại virus khác)

 Chống viêm: dùng trong các trường hợp viêm nhẹ như viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, viêm khớp do bệnh vảy nến, viêm cơ, viêm gân,…

Trang 21

Mục tiêu của việc thẩm định quy trình phân tích là để chứng tỏ rằng quy trình đề xuất đáp ứng với yêu cầu dự kiến

Nội dung thẩm định quy trình phân tích gồm:

Trang 22

2.3.1 Độ tuyến tính

Độ tuyến tính của một phương pháp phân tích là khả năng luận ra các kết quả thử của phương pháp hoặc bằng phép biến đổi toán học hay trực tiếp dựa vào tương quan tỷ lệ giữa đại lượng đo được và nồng độ

Độ tuyến tính trong một miền giá trị được xác định bằng hệ số tương quan

Cách xác định:

Tiến hành thực nghiệm để xác định ứng với các nồng độ x biết trước các giá trị đo được y Như ta đã biết nếu y phụ thuộc tuyến tính vào x có nghĩa là trong khoảng nồng độ cần khảo sát đường biểu diễn của y theo x là một đường thẳng (đoạn thẳng) theo phương trình sau y=ax+b

Dựa vào kết quả từ thực nghiệm của x và y tương ứng, ta tính hệ số tương quan:

Trong đó:

X, Y là giá trị trung bình

r phải nằm trong giá trị +1, ­1

Nếu r = 1: có tương quan tuyến tính rỏ rang

Nếu r > 0: có tương quan đồng biến

Nếu r < 0: có tương quan nghịch biến

Nếu r < 0,5: coi như không có tương quan tuyến tính

Nếu r > 0,5: có phụ thuộc tuyến tính

Sau khi đã xác định được hệ số tuyến tính, ta có thể xây dựng phương trình hồi quy của phương pháp này, tức là đi tìm hệ số a và b của phương trình trên

Trang 23

7

2.3.2 Độ đúng

Độ đúng của một phương pháp phân tích là mức độ gần sát của các giá trị tìm thấy trong phân tích so với giá trị thực Độ đúng sẽ được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa lương chất chuẩn tìm thấy so với lượng chất chuẩn thêm vào Cách thực hiện:

Xác định hàm lượng của hoạt chất cần đem thử bằng phương pháp đã đề xuất

Thêm một lượng chất chuẩn của hoạt chất cần thử với hàm lượng bằng hàm lượng trung bình ± 20% của chất đó trong mẫu đem thử

Tiến hành định lượng bằng phương pháp đề xuất để tìm hàm lượng của phần thêm vào chất cần thử

Từ kết quả thu được xác định tỷ lệ % hồi phục của chất đem thử

S3: lượng chất chuẩn thêm vào

Phương pháp được chấp nhận khi 98% ≤ Đ ≤ 102%

2.3.3 Độ lặp lại

Độ lặp lại (hay độ chính xác) là mức độ gần sát giữa các kết quả thử riêng lẻ với giá trị trung bình thu được khi áp dụng phương pháp đề xuất cho cùng một mẫu thử đồng nhất trong cùng điều kiện xác định Độ lặp lại bị ảnh hưởng bởi sai số ngẫu nhiên

Độ chính xác của phương pháp được biểu thị bằng: độ lệch chuẩn (SD) hoặc độ lệch chuẩn tương đối (RSD) hay hệ số biến thiên CV

Cách thực hiện: cùng với một mẫu đã được làm đồng nhất, tiến hành xác định bằng phương pháp đề xuất n lần (n=6­10 hay nhiều hơn) sau đó áp dụng công thức :

− 1

Trang 24

% =

̅ × 100 Trong đó:

SD: độ lệch chuẩn

n: số lần thí nghiệm

xi: giá trị tính được của lần thí nghiệm thứ “i”

̅: giá trị trung bình của các lần thử nghiệm

CV%: hệ số biến thiên

Thông thường RSD ≤ 2%

Trang 25

Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 4/8/2015 đến 26/10/2015

5 Máy quang phổ UV­VIS 6800

(6800 Double Beam Spectrophotometer Operating

Trang 26

3.3.2 Tiến hành thí nghiệm

a) Độ tuyến tính

Khảo sát sự phụ thuộc giữa lượng HCl và lượng aspirin Với cùng lượng NaOH, khi aspirin càng tăng lên thì lượng HCl dung để chuẩn độ sẽ ít lại Pha dãy aspirin như sau:

Bảng 3.3: Dãy dung dịch chuẩn của aspirin theo phương pháp chuẩn độ

Bình Aspirin trong dung dịch (mg) NaOH 0,5 N (mL)

Cân lượng aspirin chuẩn và mẫu thuốc như sau:

Bảng 3.4: Dãy nồng độ đo độ đúng theo phương pháp chuẩn độ

80%

Thêm chuẩn 100%

Thêm chuẩn 120% Aspirin 81

Cân 10 viên aspirin, lấy giá trị trung bình

Pha 6 mẫu thử aspirin, mỗi mẫu tiến hành như sau, cân một lượng bột viên tương ứng với 500 mg aspirin, thêm 20 mL NaOH 0,5 N vào, đun sôi nhẹ trong 10 phút Chuẩn độ lượng NaOH dư bằng HCl 0,5 N Dùng phenol đỏ làm chỉ thị

Ngày đăng: 03/08/2018, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w