Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành: XH Sơn La, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành: XH Sinh viên thực hiện: Quàng Thị Hằng Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lò Văn Đặt Giới tính: Nam Dân tộc: Thái Đỗ Trung Hiếu Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lƣờng Thị Xuân Trang Giới tính: Nữ Lớp: K56 ĐHGD Chính trị Dân tộc: Thái Khoa: Lý luận trị Năm thứ 3/ số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Chính trị Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Quàng Thị Hằng Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Thị Hƣơng Sơn La, tháng năm 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức CNDVBC : Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS : Chủ nghĩa vật lịch sử CNH : Công nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số HĐH : Hiện đại hóa KT-XH : Kinh tế-xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc điểm cán cấp xã 1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn 12 1.3 Tính tất yếu việc nâng cao chất lƣợng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La .23 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ Ở HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA 27 2.1 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 27 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn 43 Tiểu kết chƣơng 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền cấp xã, phƣờng, thị trấn (hay gọi quyền cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống trị - hành Là cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nƣớc với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phƣơng theo thẩm quyền đƣợc phân cấp, đảm bảo cho chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, đƣợc triển khai thực sống Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã có vai trò quan trọng xây dựng hồn thiện máy quyền sở, hoạt động thi hành công vụ Hiệu lực, hiệu máy quyền cấp xã nói riêng hệ thống trị nói chung, xét đến đƣợc định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ CBCC cấp xã Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng trị, văn hóa, có đạo đức lối sống sạch, có trí tuệ, kiến thức trình độ lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức phục vụ nhân dân nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nƣớc hệ thống trị Đảng Nhà nƣớc ta xác định cơng tác cán khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa định tới chất lƣợng hiệu công việc, khâu then chốt nghiệp cách mạng, yếu tố quan trọng góp phần vào thành công nghiệp đổi đất nƣớc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ Cán ngƣời đem sách Đảng, Chính phủ, giải thích cho dân chúng hiểu thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” [4] Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, cán quản lý cấp xã có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, họ ngƣời trực tiếp xác định xây dựng kế hoạch phát triển địa phƣơng, tổ chức vận động nhân dân thực chủ trƣơng đƣờng lối sách phát triển Đảng, Nhà nƣớc nhiệm vụ cấp giao phó Đây ngƣời trực tiếp chăm lo đến đời sống nhân dân, cầu nối nhân dân nhà nƣớc Mai Sơn huyện trung tâm tỉnh Sơn La Phía Bắc giáp Thuận Châu, thành phố Sơn La Mƣờng La, phía Đơng giáp Bắc n, n Châu, phía Tây giáp huyện Sơng Mã, phía Nam giáp tỉnh Hủa Phăn Lào với đƣờng biên giới dài km Mai Sơn rộng 1410,3 km² có 112,8 nghìn ngƣời (dân số khu vực thành thị chiếm 8,4%) Có nhiều dân tộc cộng cƣ sinh sống (trong dân tộc chủ yếu ngƣời Thái (Việt Nam) chiếm 55,62%, ngƣời Kinh 30,53%, ngƣời Mông 7,42%, ngƣời Xinh Mun 3,23%, ngƣời Khơ Mú 2,49%; ngƣời Mƣờng 0,65%) Mai Sơn bao gồm 21 xã (Xã Hát Lót, Mƣờng Bon, Cò Nòi, Chiềng Mung, Mƣờng Bằng, Chiềng Sung, Chiềng Chăn, Tà Hộc, Nà Bó, Chiềng Ban, Chiềng Mai, Chiềng Dong, Chiềng Kheo, Chiềng Ve, Mƣờng Chanh, Chiềng Chung, Nà Ớt, Phiêng Cằm, Chiềng Nơi, Phiêng Pằn, Chiềng Lƣơng) Việc nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La cách có hiệu quả, phục vụ phát triển trƣớc mắt nhƣ lâu dài nhiệm vụ khó khăn, cần đƣợc thực liên tục, có hệ thống đồng Về mặt xã hội, nâng cao chất lƣợng đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã phải đƣợc đặt mối quan hệ với mục tiêu yêu cầu phát triển toàn diện ngƣời phát triển lâu dài huyện Mai Sơn nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Về mặt kinh tế, nâng cao chất lƣợng đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã phải đƣợc khai thác triệt để với hiệu cao nhất, đồng thời đƣợc phát triển để đáp ứng nhu cầu tƣơng lai số lƣợng lẫn chất lƣợng phù hợp với lực khả bảo đảm kinh tế tỉnh Sơn La Việc đáp ứng nhu cầu đặt thách thức lớn cho chủ thể có liên quan Vì quan tâm đến chất lƣợng đào tạo cán cấp xã địa phƣơng nơi sinh sống, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lƣợng đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đẩy mạnh chất lƣợng đào tạo cán địa phƣơng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản lý đào tạo cán bộ, cơng chức nói chung, quản lý đào tạo cán dân tộc thiểu số cấp xã nói riêng đƣợc số nghiên cứu ý với cách tiếp cận khác - Thứ nhất, nghiên cứu chung quản lý đào tạo cán bộ, công chức: Thuộc nhóm cơng trình này, nêu số nghiên cứu đáng ý nhƣ: Cơng trình nghiên cứu"Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay", Tơ Từ Hạ, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1998 Trong “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức” Ngô Thành Can đăng Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 8, 2003 Các cơng trình nghiên cứu trình bày chi tiết đầy đủ vấn đề đào tạo cán bộ, xây dựng đội ngũ công chức nhằm hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, nhƣng chung chung chƣa bao quát nƣớc; chƣa nghiên cứu sâu vấn đề quản lý đào tạo cán DTTS cấp xã nói chung Tuy nhiên, quan niệm, định hƣớng quản lý đào tạo cán bộ, công chức đƣợc đề cập sở để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cán bộ, công chức DTTS cấp xã bình diện rộng nƣớc - Thứ hai, nghiên cứu quản lý đào tạo cán cấp xã: Một số nghiên cứu đáng ý nhƣ: Trong bài“Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp sở thực thi công vụ” Ngô Thị Kim Dung đăng Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 3/2012; … Nghiên cứu vai trò, đặc điểm cán bộ, công chức cấp sở, yêu cầu quản lý đào tạo cán bộ, công chức cấp sở - Thứ ba, nghiên cứu trực tiếp quản lý đào tạo cán DTTS cán DTTS cấp xã: Những nghiên cứu nội dung đa dạng, nhấn mạnh đến tầm quan trọng công tác quản lý đào tạo bồi dƣỡng cán DTTS, có cán DTTS cấp xã Trong bài“Vấn đề đào tạo cán dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng hố, đại hố đất nước”của Bùi Ngọc Diệp đăng Tạp chí Giáo dục số 80, năm 2004 khẳng định: Vấn đề đào tạo cán DTTS nhiệm vụ cấp bách để tạo đội ngũ cán DTTS ngang tầm nhiệm vụ đƣa sách, pháp luật vào sống, góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Bài viết luận giải vấn đề việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, bảo đảm hiệu đào tạo, bồi dƣỡng cán Trong bài“Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh, cơng nghiệp hố, đại hố”của Nguyễn Hữu Ngà đăng Tạp chí Dân tộc học số năm 2005, tiếp cận vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức DTTS dƣới góc độ vai trò cán bộ, cơng chức DTTS việc xây dựng lực quản lý cấp quyền, hệ thống trị tầm quan trọng địa bàn trọng yếu mà cán bộ, công chức làm việc Một số nghiên cứu khác sâu đánh giá kinh nghiệm quản lý đào tạo cán công chức DTTS số địa phƣơng, nhƣ: Trong bài“Giáo dục hướng nghiệp tạo nguồn đào tạo cán cấp xã, phường người dân tộc thiểu sổ trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sơn La” Nguyễn Thị Ánh Tuyết đăng Tạp chí Giáo dục số 209, năm 2009 Nghiên cứu tiếp cận theo logic vấn đề lý luận đào tạo, bồi dƣỡng cán DTTS, nhấn mạnh đến vấn đề gắn kết đào tạo với đặc điểm cán DTTS, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp Một số nghiên cứu vào vấn đề đổi công tác quản lý đào tạo cán DTTS, nhƣ: Trong bài“Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số - thực trạng giải pháp”, Ngô Thành Can đăng Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 11, năm 2004 Trong bài“Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số”, Quàng Văn Hùng đăng Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 6, năm 2008 Trong bài“Mơ hình đào tạo cán quản lý người dân tộc thiểu số cho tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Phạm Hồng Quang đăng Tạp chí Giáo dục, số 175, năm 2007;… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Xây dựng ̣ gi ải pháp cho việc nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn Nhiệm vụ Một là, làm rõ sở lý luận – thƣ̣c tiễn của viê ̣c phát tri ển nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La điề u kiê ̣n kinh tế thi ̣trƣờng, hô ̣i nhâ ̣p quố c tế và đổ i mới ̣ thố ng chiń h tri ̣ Hai là, đánh giá thực trạng chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; phân tích điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức, nguyên nhân dẫn đến thành công hạn chế chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn Ba là, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Đề tài nghiên cứu chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Nghiên cứu chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã + Không gian: Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La + Thời gian: Nghiên cứu giai đoạn (5 năm gần nhất) Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề này, nhóm tác giả chúng tơi sử dụng kết hợp phƣơng pháp: Phƣơng pháp luận CNDVBC CNDVLS, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, quan sát thống kê, tổng kết thực tiễn Nhằm thu thập thông tin, đánh giá thực trạng đƣa giải pháp phù hợp với tình hình lực lãnh đạo, quản lý cán dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đóng góp đề tài Làm rõ đƣợc thực trạng chất lƣợng cán ngƣời DTTS cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn - Sơn La Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục đề tài gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở khoa học việc nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La giai đoạn Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiếu số cấp xã huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng nhu cầu bổ sung biên chế hàng năm Khi xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phải mang tính chiến lƣợc lâu dài nhằm xây dựng đội ngũ cán cấp xã đủ số lƣợng, đồng cấu; có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày cao Chú ý xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho loại cán bộ, ngành Trong kế hoạch phải ý xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán cấp xã cho giai đoạn Mỗi loại cán cấp xã phải có chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp đảm bảo sau học xong góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác Cần đào tạo đội ngũ cán cấp xã ngƣời DTTS cách kịp thời, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ ngày cao cách: số cán trẻ cần phải đƣợc tập trung đào tạo dài hạn, số cán trung niên đào tạo chức, số cán lớn tuổi nên cho bồi dƣỡng ngắn hạn nhằm bổ sung số kiến thức thông tin để vận dụng vào công tác tốt Xác định đối tƣợng mức độ cần thiết phải đào tạo lại, đƣợc chủ yếu dựa kết sát hạch cán cấp xã, từ xác định đƣợc ngƣời có lực yếu không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Đây đối tƣợng cần tập trung đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lực Ngồi ra, vào nhu cầu nâng cao trình độ lực cá nhân với mục đích lên ngạch, đề bạt vào vị trí Việc xác định xác đối tƣợng cần đƣợc đào tạo có ảnh hƣởng lớn tớ chất lƣợng đào tạo Chú trọng đến việc nâng cao kiến thức kĩ hành cho đội ngũ cán bộ, cấp xã theo chức trách nhiệm vụ đảm nhận Đẩy mạnh đào tạo cán trẻ, cán nữ, làm tốt khâu luân chuyển cán Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng cán có đủ phẩm chất lực, có đức, có tài, mà có đức gốc Đó đạo đức cách mạng: cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tƣ Kiên chống chủ nghĩa cá nhân Thực quy hoạch cán cấp xã phải đảm bảo khoa học, hợp lí, phù hợp với đặc điểm quan Phải bố trí cán cấp xã cho để phát huy khả sở trƣờng họ, ngƣời có lực 45 đặt vào vị trí Kiên thay cán cấp xã lực, uy tín giảm sút, xử lí nghiêm cán phẩm chất, hƣ hỏng, có khuyết điểm nghiêm trọng Bố trí lại cán phân cơng khơng hợp lý Đổi chƣơng trình, nội dung đào tạo cách khoa học hợp lý, phù hợp với đối tƣợng đào tạo Đồng thời phải có kết hợp lý thuyết thực hành, không nặng mặt lý luận chung chung, mà phải tăng cƣờng thời lƣợng truyền thụ kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, đảm bảo cân đối lý thuyết thực hành Về nội dung đào tạo phải đảm bảo nguyên tắc bản, thiết thực phù hợp với loại đối tƣợng, đổi nội dung theo hƣớng phát huy tính sáng tạo, chủ động nâng cao lực thực tiễn, kỹ tác nghiệp nhiệm vụ cụ thể, xử lý tốt vấn đề, tình đa dạng, nội dung cần gọn, xúc tích, dễ hiểu, dễ tiếp thu, đồng thời phải bao quát hết lịch vực kinh tế, trị, xã hội,… Có kế hoạch khảo sát, phát ngƣời có lực, có trình độ chun mơn để tuyển chọn theo u cầu cơng việc quan Có thể tuyển chọn ngƣời có lực, phẩm chất để đƣa đào tạo trƣớc tuyển dụng, bố trí nhằm phát huy lực trƣớc mắt phát triển lực lâu dài Cơ cấu lại đội ngũ cán cấp xã theo yêu cầu tăng cƣờng chất lƣợng, tinh giản biên chế hành chính, đáp ứng yêu cầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2020, bảo đảm cấu hợp lý chức danh cán cấp xã; độ tuổi, địa bàn, giới tính, dân tộc, lĩnh vực cơng tác; khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán cấp xã huyện Trong đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán cấp xã phải tính đến yếu tố, là: Khi xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cho công chức xã cần quan tâm đến đặc điểm, mạnh riêng địa phƣơng (từng xã) Việt Nam đứng trƣớc nhu cầu xúc trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, hội nhập khu vực toàn cầu hóa xu tất yếu Để chủ động hòa nhập vào xu cách có hiệu nhất, nhanh nhất, sớm thoát khỏi thực trạng chậm phát triển, tụt hậu, cần phải có đội ngũ cán cấp xã có trình độ chun mơn, động, sáng tạo để tác động trực tiếp 46 trình chuyển đổi này, nhằm khai thác triệt để yếu tố tiềm tàng ẩn sở Thực chế độ sách theo phƣơng châm “Nhà nƣớc nhân dân làm”, ngƣời học phải chịu phần chi phí định, đào tạo, bồi dƣỡng không trách nhiệm quan đơn vị cá nhân Kinh phí đào tạo phải phân bổ hợp lí ngân sách Nhà nƣớc chi phí cá nhân bỏ ra, điều vừa làm giảm áp lực lên nguồn ngân sách nhà nƣớc, vừa tạo động lực khuyến khích cán cấp xã học tập nâng cao lực, điều phải đƣợc thực thống quan nhà nƣớc với sở đào tạo Do đó, phải tạo mơi trƣờng thuận lợi để đội ngũ cán cấp xã nói chung cán cấp xã ngƣời DTTS nói riêng nâng cao trình độ Cần có hỗ trợ mặt vật chất yên tâm mặt tinh thần Trên sở đổi phát triển kinh tế - xã hội, phải bƣớc nâng cao mặt dân trí Thực tiễn cho thấy, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc có đƣợc thực nghiêm chỉnh, đạt hiệu cao hay không phụ thuộc không vào chất lƣợng cao hay thấp đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã mà phụ thuộc nhiều vào trình độ dân trí 2.2.2 Thực tốt việc đổi chế độ, sách cán cấp xã người DTTS Nguồn lực ngƣời sống làm việc có nhu cầu khác vật chất, tinh thần, hoạt động xã hội, đòi hỏi khách quan ngƣời Để đảm bảo cho tồn phát triển họ điều kiện định, nhu cầu tồn ngƣời khác nội dung, cấp độ thỏa mãn nhu cầu khác Hệ thống sách cơng cụ điều tiết quan trọng lãnh đạo, quản lý xã hội Hệ thống sách thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển, kìm hãm, triệt tiêu động lực, cản trở phát triển hoạt động Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán cấp xã, hệ thống sách đúng, hợp lý khuyến khích đƣợc tính tích cực, hăng hái, cố gắng yên tâm với cơng việc nâng cao tính trách nhiệm cán cấp xã, phát 47 huy đƣợc sáng tạo, thu hút đƣợc nhân tài, làm cho nội đoàn kết trí, ngƣời đồng tâm hiêp lực, Ngƣợc lại, sách cán sai, bất hợp lý tạo tâm trạng chán nản, kìm hãm sáng tạo, triệt tiêu tính tích cực, nội đồn kết, nảy sinh nhiều tiêu cực, đẩy hàng loạt cán cấp xã đến chỗ sai lầm, làm hao phí tài đất nƣớc, Do đó, muốn nâng cao chất lƣợng cán cấp xã cần phải có giải pháp đổi mới, xây dựng hồn thiện hệ thống sách cán bộ, cơng chức Để phát huy đƣợc tính tích cực nguồn lực ngƣời, cán công chức thu hút đƣợc nhân tài tích cực tham gia làm việc máy hành Nhà nƣớc ngày sơi lên, cần phải có chế độ, sách đãi ngộ tốt cán Có chế độ, sách tốt tạo động lực mạnh tác động đến ý thức tác phong làm việc cán công chức theo hƣớng tích cực Việc đổi hồn thiện hệ thống sách cán cơng chức thời kỳ phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Phải quán triệt, thể đƣợc quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ta - Đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi lớn, trách nhiệm cao - Hệ thống sách phải đảm bảo cơng - Hệ thống sách cán bộ, cơng chức phải đảm bảo ý nghĩa việc nhiều mặt vật chất, tinh thần, trị, xã hội nhân đạo - Hệ thống sách cán bộ, cơng chức phải phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc, khơng ly, xa rời điều kiện kinh tế đất nƣớc nói chung huyện Mai Sơn nói riêng, để cán cấp xã thực yên tâm làm việc, chuyên tâm vào cán tiền lƣơng phải nguồn thu nhập chính, chủ yếu, đảm bảo cho cán đủ sống, có mức sống mức trung bình xã hội Những sách thu hút nhân tài em địa phƣơng quan trọng nên cấp quyền nên quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ đội ngũ việc học hành có chế độ sách ƣu tiên, nhận vào làm việc 48 họ trƣờng, chọn số con, anh, chị, em dân tộc thiểu số có đủ trình độ văn hóa cần thiết cho họ đƣợc theo học trƣờng phù hợp với chúc danh, chuyên mơn địa phƣơng Qua nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo chung đội ngũ cán cơng chức Một chế độ, sách đãi ngộ tốt thỏa mãn nhu cầu cật chất lẫn tinh thần, cụ thể chế độ tiền lƣơng, phần thƣởng, kỷ luật sai trái giá trị vật chất tinh thần khác Đối với cán cấp xã làm công ăn lƣơng, lƣơng khoản tiền mà hàng tháng cán phải nhận dƣợc hồn thành nhiệm vụ vủa Tiền lƣơng khơng phải tƣơng xứng với ngạch, bậc, vị trí chức danh, mà phải đảm bảo cho cán trang bị cho nhu cầu sống, trung bình lƣơng cán phải đủ để nuôi hai ngƣời khác Khi cán khơng hồn thành nhiệm vụ lỗi chủ quan cán bộ, phải đƣợc trừ lƣơng tƣơng xứng với mức độ khơng hồn thành trách nhiệm Trên thực tế mức lƣơng tối thiểu đội ngũ cán cấp xã làm việc máy Nhà nƣớc không đủ để đáp ứng nhu cầu thân Phần thƣởng hình thức khuyến khích ngƣời hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao Và động lực góp phần thúc đẩy ngƣời cán nỗlực làm việc cách hăng hái Mức thƣởng tùy thuộc vào mức độ đóng góp, cống hiến cá nhân tổ chức Phần thƣởng phải cân bằng, hài hòa ngƣời cán với Việc thƣởng phạt phải cơng minh, tránh qua loa hình thức Nếu khơng khơng tạo đƣợc động viên, khuyến khích làm giá trị phần thƣởng Để động viên cán cấp xã phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ cần phải có hình thức khen thƣởng kịp thời, xứng đáng với thành tích họ đạt đƣợc Vì cần quy định cụ thể hình thức khen thƣởng tƣơng ứng với thành tích đạt đƣợc cơng chức có cơng trạng thành tích xuất sắc thực thi cơng vụ nhƣ huân chƣơng, huy chƣơng, danh hiệu vinh dự nhà nƣớc, kỷ niệm chƣơng, huy hiệu, khen, giấy khen, kèm theo phần thƣởng vật chất định xứng đáng với công sức họ lao động, cống hiến 49 Đồng thời, cán đƣợc khen thƣởng có thành tích cơng trạng cần đƣợc xét nâng bậc lƣơng trƣớc thời hạn; đƣợc ƣu tiên xem xét cửa giữ vị trí khác cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu.Việc khen thƣởng kịp thời, xứng đáng khơng có tác dụng biểu dƣơng ngƣời có thành tích, khuyến khích họ tiếp tục phấn đấu mà trở thành động lực thúc đẩy ngƣời khác noi gƣơng, phấn đấu theo Ngoài lƣơng phần thƣởng, phải đặc biệt trọng đến đời sống tinh thần ngƣời cán Ngoài việc đảm bảo cho đội ngũ cán cấp xã sống đầy đủ vật chất, cần phải tạo cho cán cấp xã có đời sống phong phú tinh thần, tạo cho họ hội để thực khẳng định thân Cần đƣa công tác thi đua khen thƣởng vào nếp, thực chất, thực nguồn lực tinh thần mạnh mẽ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức, trọng hình thức khen thƣởng, khen thƣởng kịp thời thoả đáng cơng chức có thành tích, cống hiến xuất sắc để động viên, khích lệ cống hiến họ nhằm thúc đẩy công chức nâng cao hiệu công tác Tuy nhiên bên cạnh khắc phục “bệnh thành tích”, hình thức, lãng phí Chế độ sách đãi ngộ phải đƣợc thực thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng Ở trung ƣơng, quan chức cần hoạch định sách tầm vĩ mơ, đảm bảo cho cán có thu nhập phù hợp với thu nhập bình quân nƣớc Đối với cấp huyện tùy thuộc vào tiềm lực tài chính, có chế độ riêng, nhằm khuyến khích tạo động lực cho cán cấp xã huyện Chính sách cán cấp xã, cấp ủy Đảng phải sớm hồn thiện sách đào tạo đồng nội dung, phƣơng thức, kinh phí, sách đãi ngộ Cơng tác đào tạo bồi dƣỡng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số cần tránh hạn chế nhƣ: đào tạo tràn lan, chay theo cấp Chính sách sử dụng, tuyển chọn, đánh giá bố trí cán cấp xã bƣớc quy trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực quan, tổ chức Mỗi bƣớc có vai trò riêng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lực cán cấp xã nói chung, cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng 50 Việc sử dụng, bố trí cán cấp xã ngƣời DTTS phải đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp với chức danh, đề bạt cán cấp xã phải lúc, việc, ngƣời, sách phải mang tính đồn kết rộng rãi loại cán bộ, ngƣời có đủ tiêu chuẩn, việc bố trí, đánh giá, lựa chọn, đề bạt cán cấp xã phải theo hƣớng thật trọng dụng tài năng, trọng ngƣời có tâm huyết, thành thạo cơng việc, nói đôi với làm làm việc đạt hiệu Thực sách động viên phát huy nguồn lực moi tiềm cán cấp xã nói chung cán cấp xã ngƣời DTTS nói riêng Kiên bãi miễn đƣa khỏi cƣơng vị lãnh đạo quản lý cán cấp xã phẩm chất lực không đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ Bố trí lại cán cấp xã có đủ tiêu chuẩn triển vọng vào cƣơng vị lãnh đạo quản lý cấp Đảm bảo việc tuyển chọn cách khách quan, công tâm, ngƣời có đủ tiêu chuản cho sở, chức danh, tránh tình trạng tuyển chọn theo cảm tính, cục bơ, dòng họ gia tộc Mặt khác, kiện tồn xếp bố trí điều chuyển cán cấp xã cho phù hợp với lực, trình độ ngƣời, giúp cho họ phát huy ƣu điểm, khắc phục khuyết điểm, tự vƣơn lên hồn thành nhiệm vụ ngày cao Chính sách đào tạo bồi dƣỡng, cấp ủy Đảng cần tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ đội ngũ cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số khơng có điều kiện học tập trung phải đƣợc tham gia lớp học chức, học bồi dƣỡng, cán cấp xã có trình độ học vấn chun mơn trung cấp, đại học dƣới 40 tuổi, với cần có sách nguời học học tập loại lao động nặng nhọc, vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm cán phải tự học tập nêu cao trình độ lực nêu cao trách nhiệm khắc phục khó khăn học tập, phải tạo điều kiện thuận lợi thời gian nguồn kinh phí hợp lí để giúp cám cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ 2.2.3 Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động cán cấp xã Thực tiễn năm qua cho thấy, sai phạm đội ngũ cán cấp xã không đƣợc kiểm tra, uốn nắn kịp thời tạo hội cho sai 51 lầm lớn dẫn đến lòng tin nhân dân, uy tín Đảng, Nhà nƣớc nhân dân bị giảm sút, nhiều trƣờng hợp phải kỷ luật buộc việc, khai trừ khỏi Đảng Vì vậy, cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộcấp xã phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, không chờ cán vi phạm nghiêm trọng kiểm tra xử lý kỷ luật Thực chế độ nhân dân tham gia xây dựng giám sát, kiểm tra hoạt động cán quyền cấp xã theo tinh thần quy chế thực dân chủ sở Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Khi có sách đúng, thành cơng thất bại sách nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điểm sơ sài, sách vơ ích” Để bảo đảm vận hành đó, cần thiết phải xây dựng quy định tra, kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ; coi nhƣ điều kiện bảo đảm việc thực thi nhiệm vụ, cơng vụ cách tích cực, đắn cán cấp xã, để họ thực vừa hồng, vừa chuyên Thanh tra, kiểm tra, giám sát biện pháp bảo đảm việc chấp hành nghiêm kỷ cƣơng, kỷ luật thực thi nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức Quản lý thống bảo đảm cho hoạt động cán bộ, cơng chức đƣợc qn, nhịp nhàng, có trật tự hƣớng tới tính hiệu lực, hiệu Tuy nhiên công tác tra, giám sát cán cấp xã chƣa thực đƣợc quan tâm mức, có biểu nhiều hạn chế, nể nang, hình thức; kết thực công tác tra, kiểm tra, giám sát cán cấp xã chƣa thực có hiệu quả, cần có giải pháp sau: Thứ nhất, cần có quy định cụ thể tra, kiểm tra, giám sát cán bộ, cơng chức Đó điều kiện bảo đảm cho cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ cách nghiêm chỉnh, pháp luật, có hiệu cao Thông qua hoạt động tra, kiểm tra, giám sát giúp cho cấp biết đƣợc cán thuộc quyền thực công việc đƣợc giao đến đâu, có khơng, có sai sót khơng? Nếu có sai phạm có đạo, uốn nắn kịp thời 52 Đồng thời, thơng qua có sở thực chất để xem xét, đánh giá đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng có thực đƣợc hay không Cũng qua tra, kiểm tra, giám sát giúp cho cán thấy đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm để có hƣớng điều chỉnh cho đúng, khơng bị trƣợt vào sai lầm Thứ hai, muốn thực tra, kiểm tra, giám sát đƣợc, phải có cơng cụ Trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nay, công cụ số một, quan trọng pháp luật Phải có quy định rõ thẩm quyền chế bảo đảm thực thi thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nƣớc, hệ thống trị nhân dân cán bộ, công chức, việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo cách dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phải có quy định rõ việc cán bộ, cơng chức phải chịu trách nhiệm sai phạm q trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ gây cách quy định chế độ kỷ luật cán bộ, công chức Thứ ba, để bảo đảm hoạt động cán đƣợc đắn, thực hƣớng tới phục vụ nhân dân, cần thiết phải có quy định cụ thể tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, cơng chức, cần phải có quy định kiểm tra, sát hạch thƣờng xuyên định kỳ cán bộ, cơng chức; kết phải đƣợc công bố công khai, sở để xét nâng bậc lƣơng, để bố trí, đề bạt, bổ nhiệm xét hƣởng chế độ đãi ngộ khác Hoạt động thực thi công vụ đội ngũ cán cấp xã có liên quan chặt chẽ tới vấn đề phát triển kinh tế, xã hội đến quyền lợi ích tổ chức, công dân địa phƣơng, thực tế dễ xảy tình trạng lạm quyền, hách dịch, bao che, gây lòng tin cơng dân quyền lĩnh vực đất đai, giải phóng mặt bằng, chế độ sách Vì vậy, việc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, tra hoạt động cán cấp xã vô quan trọng Bên cạnh cần xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm, để lấy làm gƣơng răn đe; đồng thời phải đảm bảo việc xử lý nhanh nhất; có vi phạm nghiêm trọng cán bị đình cơng việc Điều tạo thêm hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật hành chính; ngăn ngừa việc tiêu cực thân ngƣời thực việc tra công vụ 53 cách lựa chọn cán sạch, hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật cao để làm công tác tra công vụ Trong trình hoạt động, đồn tra phải có kiểm tra chéo lẫn Bên cạnh có kiểm tra giám sát dân đối tƣợng tra hoạt động tra công vụ Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng, đề bạt, bố trí, sử dụng thực nhiệm vụ thực thi công vụ cán bộ, công chức 2.2.4 Tập trung đào tạo, bồi dưỡng sử dụng, đề bạt cán cấp xã người DTTS Địa bàn huyện Mai Sơn nơi có đa phần ngƣời DTTS sinh sống số lƣợng dân tộc đa dạng, bao gồm dân tộc anh em là: Thái, Kinh, H‟mơng, Mƣờng, Sinh Mun, Khơ Mú Vì đội ngũ cán cấp xã ngƣời DTTS phải chiếm vị trí chủ chốt quan xã thuộc huyện để phát huy mạnh việc tun truyền sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc tới đồng bào bào dân tộc thiểu số địa phƣơng Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng đội ngũ cán cấp xã ngƣời DTTS, vào chủ trƣơng, đinh hƣớng Đảng, Nhà nƣớc Đảng Tỉnh, huyện Mai Sơn dần phát huy đƣợc tiềm đội ngũ Đây điều kiện thuận lợi để phát triển thuận lợi trình CNH, HĐH Tuy nhiên, trình xây dựng đội ngũ cán cấp xã ngƣời DTTS hạn chế lớn huyện chƣa khai thác đƣợc tiềm đội ngũ cán cấp xã nói chung cán xã ngƣời DTTS nói riêng Sự thiếu hụt cán cấp xã số lĩnh vực quan trọng khiến việc hoạch định chủ trƣơng, sách khơng đầy đủ Đồng thời làm giảm hội phát triển tồn diện tồn diện lĩnh vực, khơng đáp ứng đƣợc nhiệm vụ thời kì huyện Ngun nhân tình trạng cơng tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán cấp xã ngƣời DTTS thời gian qua nhiều 54 nơi làm chƣa tốt; có quan, đơn vị bị hụt hẫng, khơng có nguồn cán cấp xã kế thừa để thay thế, chức vụ quan trọng Mặt khác, chế độ sách cán cấp xã ngƣời DTTS huyện có cải thiện nhƣng chƣa thật động viên, khuyến khích cán ngƣời DTTS trƣớc yêu cầu thực tế Thực tế cho thấy, nơi cấp ủy có quan tâm tạo nguồn, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, đề bạt, bổ nhiệm cán cấp xã DTTS nơi công tác đào tạo cán đạt kết tốt Tất nhiên, việc quan tâm văn mà cốt yếu kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực Công tác đào tạo cán cấp xã ngƣời DTTS lĩnh vực trị có chuyển biến nhƣng phải tiếp tục kiên trì nỗ lực Song song với sách Đảng, Nhà nƣớc quan tâm cấp ủy khơng khác, thân cán cấp xã DTTS phải nỗ lực để nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, hồn thiện thân để xứng tầm với vị trí, vai trò 55 Tiểu kết chƣơng Quán triệt chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc cán bộ, sở đánh giá thực trạng chất lƣợng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số, tìm hiểu thành tựu đạt đƣợc trình đào tạo cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số huyện Mai Sơn số hạn chế việc đào tạo đội ngũ cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số huyện Mai Sơn, nhóm đề tài mạnh dạn đƣa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 56 KẾT LUẬN Nhận thức đắn vị trí vai trò khả to lớn cán cấp xã nói chung, cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng năm qua cấp ủy Đảng huyện Mai Sơn quan tâm xây dựng nâng cao chất lƣợng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số có đủ lực, xem nhiệm vụ có tính chiến lƣợc việc nâng cao chất lƣợng cơng tác cán cấp xã Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, sở quan điểm định hƣớng Đảng, nhóm đề tài đề xuất số giải pháp quy hoạch tổng thể, quy hoạch tạo nguồn đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng thực sách cán cấp xã Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến việc đổi nhận thức công tác cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số, nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng; xây dựng hệ thống quy chế công tác cán cấp xã, đảm bảo cho cán có sở rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, lực chuyên môn, biết xếp công việc cách khoa học để phấn đấu vƣơn lên ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ, từ tự khẳng định Hiện với tỉnh, huyện Mai Sơn xã thuộc huyện xúc tiến khẩn trƣơng chuẩn bị cho đội ngũ cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số đủ số lƣợng, chất lƣợng, đảm bảo phẩm chất trị, lực trí tuệ, có đủ đức tài, tạo điều kiện cho cán cấp xã DTTS vƣơn lên tham gia lãnh đạo, quản lí ngày nhiều Chính vậy, coi trọng việc nâng cao chất lƣợng cán cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số có đủ phẩm chất, lực điều kiện tiền đề, sở để tiếp tục vững cho nghiệp cách mạng Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, tạo mơi trƣờng hòa bình thuận lợi để góp phần thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Kiều An, Ngơ Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phƣợng Dƣơng (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất thống kê Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất trị Quốc gia Lê Anh Cƣờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai(2004), Giáo trình phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội Bùi Ngọc Diệp (2004), “Vấn đề đào tạo cán dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp công hoá, đại hoá đất nước” Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2010), Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ cơng quan hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc tháng 3/2010 Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Trọng Hùng (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Mạnh (1999), "Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền sở cải cách hành chính", Tạp chí Lý luận, (4) 10.Đinh Văn Mậu (2007), Tài liệu bồi dưỡng cán quyền cấp xã quản lý nhà nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ngà (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh, cơng nghiệp hố, đại hố” 12 Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thuộc nhà nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 13.Phạm Khắc Nhƣỡng (2009), Luật cán công chức quy định cán bộ, công chức áp dụng quan nhà nước, đơn vị nghiệp cấp xã, phường, thị trấn, Nhà xuất Lao động - Xã hội 14.Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phƣơng (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức 16.Diệp Văn Sơn (2012), Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho máy hành chính, Tạp chí phát triển nhân lực (số - 2012) 17.Trần Hƣơng Thanh (2010), Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan nhà nước, Học viên trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Trƣơng Mạnh Thắng (2008), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 19 Lô Quốc Toản (2008), Phát triển nguồn cán DTTS tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 20 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 59 ... lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn Ba là, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn. .. trạng chất lƣợng đội ngũ cán ngƣời dân tộc thiểu số cấp xã huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 2.1.1 Số lượng, cấu cán cấp xã huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La BẢNG SỐ LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN MAI SƠN... SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc điểm cán cấp xã 1.1.1 Khái niệm cán cán