1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng đào tạo đại học và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học dân lập hải phòng

131 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THỤ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Nghiến HÀ NỘI – 2009 -1- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: "Đánh giá chất lượng đào tạo số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng " học viên tích lũy số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng kiến thức học trường vào thực tế Để hoàn thành đề tài này, học viên hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Nghiến thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến giáo viên trực tiếp hướng dẫn, thầy cô khoa Kinh tế Quản lý tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập trình thực đề tài Học viên xin chân thành cào ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp trường Đại học Dân lập Hải Phòng, nhà quản lý doanh nghiệp em sinh viên giúp đỡ trình hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Học Viên Nguyễn Văn Thụ Học viên: Nguyễn Văn Thụ -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi; nội dung luận văn không trùng lặp với luận văn khác; số liệu làm dẫn chứng phân tích với thực tế Nhà trường Hải Phòng, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Học Viên Nguyễn Văn Thụ Học viên: Nguyễn Văn Thụ -3- LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu dề tài Xã hội hóa giáo dục chủ trương, sách Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm thời gian vừa qua Đã có nhiều trường đại học cơng lập dân lập thành lập nhằm thực chủ trương Trường Đại học Dân lập Hải Phòng thành lập nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho Thành phố Hải Phòng đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh phía bắc Khơng có điều kiện thuận lợi trường đại học công lập khác, năm vừa qua Trường Đại học Dân lập Hải Phịng phải tự phấn đấu khắc phục khó khăn để tồn phát triển Sự cạnh tranh gay gắt trường buộc Nhà trường phải tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo Trong trình hoạt động, Nhà trường quán triệt phương châm: “ Chất lượng đào tạo sống nhà trường” Để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giai đoạn nay, Nhà trường cần phân tích, đánh giá cách tồn diện, tìm nhân tố ảnh hưởng từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: "Đánh giá chất lượng đào tạo đại học số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng " làm nội dung nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý chất lượng đào tạo trường đại học, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo, tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phịng từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chất lượng đào tạo trường đại học, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phịng nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Học viên: Nguyễn Văn Thụ -4- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu đề tài Học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin (duy vật biện chứng, vật lịch sử) làm tảng phương pháp thường dùng quản lý giáo dục: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp điều tra - khảo sát để giải vấn đề đặt q trình nghiên cứu Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận, đề tài góp phần hệ thống hóa lại lý luận chung quản lý chất lượng đào tạo trường đại học Về mặt thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phịng, tìm nhân tố ảnh hưởng từ đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian tới, đồng thời bổ sung thêm kiến thức quản lý chất lượng đào tạo thân học viên nhằm thực tốt công việc giao Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp chia làm chương: Chương - Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo đại học Chương - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Chương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phịng Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Nghiến, thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với đóng góp ý kiến đồng nghiệp trường Đại học Dân lập Hải Phòng Học viên: Nguyễn Văn Thụ -5- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Đào tạo đại học hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Giáo dục đào tạo a) Giáo dục Có nhiều quan niệm khác giáo dục; Theo từ điển Oxford, giáo dục hệ thống hoạt động đào tạo giảng dạy trường học nhằm trang bị kiến thức phát triển kỹ cho người Theo Đại từ điển tiếng Việt , giáo dục việc tác động có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người, để họ dần có phẩm chất lực yêu cầu đặt Các nhà giáo dục học thường đề cập đến giáo dục theo hai góc độ: giáo dục theo nghĩa rộng giáo dục theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, giáo dục hiểu trình hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục với người giáo dục để truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người, từ chuẩn bị cho người tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình rèn luyện nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi thói quen cư xử đắn xã hội cho người, thuộc lĩnh vực tư tưởng, trị, đạo đức, lao động, học tập, thẩm mỹ, vệ sinh Từ quan niệm trên, rút chất giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội, tri thức hệ loài người Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm Học viên: Nguyễn Văn Thụ -6chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc b) Đào tạo Đào tạo loạt hoạt động tổ chức có hệ thống để trang bị cho người lao động nhận thức, kỹ tay nghề, động lực thực công việc Đây trình tiếp tục hồn thiện nhân cách cho người Tuy nhiên, việc hình thành nhân cách người học định hướng theo ngành nghề xác định để họ đem kiến thức tiếp thu, lĩnh hội áp dụng vào sản xuất kinh doanh Mục tiêu đào tạo bắt nguồn từ nhu cầu đào tạo lĩnh vực Song lại, mục tiêu đào tạo thể mong muốn trang bị nhiều kỹ nhận thức cho người lao động để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội điều kiện xác định Như vậy, đào tạo giáo dục hai khái niệm khác có mối quan hệ gắn kết với Giáo dục có tính bao trùm hơn, chung lại thực tiễn Cịn đào tạo lĩnh vực giáo dục Đào tạo giúp trang bị cho người nhận thức kỹ thực tiễn, giúp cho người lao động thực tốt công việc giao 1.1.1.2 Đào tạo đại học Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Vị trí, vai trị đào tạo đại học hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân tập hợp cấp học - giai đoạn giáo dục, đào tạo - quốc gia, với trình độ đào tạo cấp học Hệ thống giáo dục Việt Nam gồm cấp học, là: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Học viên: Nguyễn Văn Thụ -7Theo điều 43 Luật giáo dục giáo dục đại học bao gồm: Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; Đào tạo trình độ đại học thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành; Đào tạo trình độ thạc sĩ thực từ đến hai năm học người có tốt nghiệp đại học; Đào tạo trình độ tiến sĩ thực bốn năm học người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học người có thạc sĩ Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ kéo dài theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Mục tiêu giáo dục đại học Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn Học viên: Nguyễn Văn Thụ -8Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng có vận động, thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn Giáo dục đại học phát triển theo xu Thứ nhất, tập trung đào tạo cho sinh viên cách toàn diện ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hướng nhu cầu xã hội Sau tốt nghiệp, sinh viên có khả làm việc với hiệu suất, chất lượng cao Thứ hai, thiết lập mối quan hệ nhà trường với xã hội Nó thể nội dung: xã hội tham gia vào trình đào tạo nhà trường, nhà trường đào tạo theo nhu cầu xã hội, kinh phí đào tạo hỗ trợ phần từ xã hội Thứ ba, tiếp cận đào tạo theo mô đun để đảm bảo liên thông đào tạo ngắn hạn dài hạn, ngành nghề với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho người học học theo nhu cầu 1.1.3 Cơ sở giáo dục đại học Theo điều 42 Luật giáo dục ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 sở giáo dục đại học bao gồm: a) Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng; b) Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Thủ tướng Chính phủ giao Cơ sở giáo dục đại học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ bảo đảm điều kiện sau đây: a) Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả xây dựng, thực chương trình đào tạo tổ chức hội đồng đánh giá luận án; b) Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ; c) Có kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chương trình khoa học cấp nhà nước; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm cơng tác nghiên cứu khoa học Mơ hình tổ chức cụ thể loại trường đại học Chính phủ quy định 1.1.4 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đại học Học viên: Nguyễn Văn Thụ -9a) Nội dung giáo dục đại học phải có tính đại phát triển, bảo đảm cấu hợp lý kiến thức khoa học bản, ngoại ngữ công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc; tương ứng với trình độ chung khu vực giới Đào tạo trình độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn cần thiết, trọng rèn luyện kỹ lực thực cơng tác chun mơn Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn tương đối hồn chỉnh; có phương pháp làm việc khoa học; có lực vận dụng lý thuyết vào cơng tác chun mơn Đào tạo trình độ thạc sĩ phải bảo đảm cho học viên bổ sung nâng cao kiến thức học trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành Đào tạo trình độ tiến sĩ phải bảo đảm cho nghiên cứu sinh hồn chỉnh nâng cao kiến thức bản; có hiểu biết sâu kiến thức chun mơn; có đủ lực tiến hành độc lập công tác nghiên cứu khoa học sáng tạo công tác chuyên môn b) Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng c) Phương pháp đào tạo trình độ thạc sĩ thực cách phối hợp hình thức học tập lớp với tự học, tự nghiên cứu; coi trọng việc phát huy lực thực hành, lực phát hiện, giải vấn đề chuyên môn d) Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ thực chủ yếu tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn nhà giáo, nhà khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư sáng tạo phát hiện, giải vấn đề chuyên môn 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường đại học 1.2.1 Bản chất chất lượng đào tạo 1.2.1.1 Quan niệm chất lượng quản lý chất lượng Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 116 - Bước 1: Đưa giảng viên tìm hiểu thực tế doanh nghiệp Muốn hệ thống tập sát với tình hình thực tế doanh nghiệp, giảng viên phải nắm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục đích hoạt động là: Giảng viên tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Tìm hiểu thực tế tổ chức cơng tác Kế toán - Kiểm toán doanh nghiệp; Thu thập tài liệu kế toán doanh nghiệp, gồm: chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo kế tốn Từ xây dựng hệ thống thực hành cho phù hợp - Bước 2: Tổ chức biên soạn hệ thống thực hành theo kết thu thập Dựa theo tài liệu thu thập bước 1, Bộ môn tổ chức cho biên soạn thành thực hành theo phần hành kế toán, kiểm toán thực hành tổng hợp Bài thực hành phần hành giúp sinh viên rèn luyện kỹ thực hành ứng với phần hành kế toán, kiểm toán cụ thể doanh nghiệp Bài thực hành tổng hợp giúp sinh viên rèn luyện kỹ liên quan đến việc tổng hợp số liệu lập báo cáo tài - Bước 3: Thẩm định đánh giá Các thực hành sau giảng biên soạn xong cần phải đưa để giảng viên khác nhận xét, bổ sung, góp ý kiến Sau đó, chúng phải phân chia theo mức độ khó/dễ để đưa vào sử dụng cho đối tượng sinh viên Các thực hành sử dụng làm tài liệu thực hành cho mơn: Kế tốn tài chính, Nghiệp vụ kiểm tốn, Kế toán máy, Thuế, kê khai toán thuế 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị doanh nghiệp 3.2.3.1 Hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo ngành Quản trị doanh nghiệp đánh giá phù hợp với tình hình thực tế Chương trình đào tạo ngành Quản trị doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu đào tạo Tuy nhiên, số nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế là: - Nội dung chương trình nặng lý thuyết; - Thời gian sinh viên xuống doanh nghiệp để tìm hiểu thực tế chưa nhiều - Các mơn học xếp chưa khoa học, hợp lý Vì chương trình cần phải chỉnh sửa bổ sung sau: - Đưa phần thực hành vào nội dung giảng dạy môn học môn Quản trị chất lượng, Quản trị sản xuất, Quản trị tài doanh nghiệp; Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 117 - Liên hệ với đơn vị sản xuất kinh doanh để đưa sinh viên tìm hiểu thực tế; - Cần xếp thứ tự môn học theo chương môn học Môn sở, môn điều kiện phải học trước môn chuyên ngành phải học sau 3.2.3.2 Xây dựng chương trình đưa sinh viên xuống đơn vị để tìm hiểu vấn thực tế Để đưa định xác trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp cần phải nắm kiến thức toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Muốn vậy, từ đầu sinh viên cần phải làm quen nắm hoạt động sản xuất kinh doanh diễn không lý thuyết mà phải thực tế Do việc tiếp xúc thực tế nên khả bao quát vấn đề, tư vấn công tác quản trị cho doanh nghiệp sinh viên yếu Theo kết điều tra có 63% số sinh viên hỏi trả lời có khả tổng hợp để tư vấn công tác quản trị cho doanh nghiệp mức độ cao trung bình (phần lớn trung bình), cịn lại mức độ thấp thấp Vì vậy, cần phải tạo cho sinh viên khả bao quát, tổng hợp thông qua việc tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm dựa tình phát sinh thực tế Muốn vậy, Nhà trường cần phải: + Xây dựng chương trình đưa sinh viên tìm hiểu thực tế đơn vị sản xuất kinh doanh + Đưa sinh viên xuống đơn vị tìm hiểu thực tế từ chương trình xây dựng + Yêu cầu sinh viên viết thu hoạch sau lần xuống đơn vị tìm hiểu coi nội dung chương trình mơn học 3.2.3.3 Đảm bảo đủ giảng viên chuyên ngành tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Việc tập cho sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp có nhìn bao qt để thiết lập hệ thống tổ chức doanh nghiệp phù hợp vấn đề đặt giảng viên dạy chuyên ngành Muốn làm điều cần phải có giảng viên có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tài chính, có trải nghiệm thực tế Là trường thành lập đội ngũ giảng viên trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề, để truyển đạt cho sinh viên có kiến thức tài giảng viên cần: Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 118 + Không ngừng học hỏi trang bị thêm cho kiến thức sâu rộng lĩnh vực tổ chức quản lý + Xuống doanh nghiệp tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để biết cách thức tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, hệ thống kiểm soát chất lượng, hệ thống bán hàng, hệ thống thông tin + Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, rèn cho sinh viên khả tự nghiên cứu; đưa tình mở cho sinh viên tự tìm phương án giải + Mời chuyên gia am hiểu vấn đề quản trị doanh nghiệp tham gia giảng dạy, nói chuyện với sinh viên 3.3 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 3.3.1 Về phía Nhà trường Ban giám hiệu Nhà trường, lãnh đạo Bộ mơn, phịng chức cần nhận thức rõ cần thiết phải nâng cao chất lượng đào Nhà trường phải giúp cho giảng viên, cán công nhân viên hiểu tầm quan trọng vấn đề Kêu gọi giảng viên, cán công nhân viên tham gia thực giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 3.3.2 Về phía quan Nhà nước + Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cần tạo hành lang chế sách thơng thống cho Nhà trường hoạt động - Cho giảng viên Nhà trường hưởng chế đãi ngộ giảng viên trường công lập khác học tập, nghiên cứu + Về phía Thành phố Hải Phòng: - Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng cần tạo điều kiện việc giúp Nhà trường hoàn tất thủ tục thuê đất giải phóng mặt Minh Tân - Kiến Thụy - Hải Phòng Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 119 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Nâng cao chất lượng đào tạo điều cần thiết trường đại học đặc biệt trường dân lập Để chất lượng đào tạo nâng cao, trường Đại học Dân lập Hải Phòng cần phải đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo sở tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo từ đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường thời gian tới Trong chương này, học viên đưa số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phịng dựa kiến thức tìm hiểu thực tế là: - Thường xuyên rà soát lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo - Phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng - Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên - Tăng cường hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên - Liên kết với doanh nghiệp công tác đào tạo - Đầu tư mạnh cho sở vật chất, phương tiện dạy học - Không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Những lợi ích đạt từ việc thực giải pháp trên, học viên hy vọng góp phần khắc phục tồn thời gian vừa qua nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian tới Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 120 - KẾT LUẬN Xã hội hóa giáo dục chủ chương, sách Đảng Nhà nước phát động Trường Đại học Dân lập Hải Phịng đời hồn cảnh Trong suốt thời gian hình thành phát triển, Nhà trường ln quan tâm chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo xem sống Nhà trường Với mục tiêu cuối tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, luận văn khái quát số vấn đề lý thuyết quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học; thực phân tích chất lượng đào tạo ngành mà cụ thể sâu vào phân tích cho ngành Kế tốn - Kiểm tốn Quản trị doanh nghiệp, tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo; sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Do hạn chế lực thời gian nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp tránh khỏi sai sót, hạn chế Học viên mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ phía thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến, thầy, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý - trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Ban giám hiệu đồng nghiệp, em sinh viên Trường Đại học Dân lập Hải Phòng; doanh nghiệp tận tình giúp đỡ học viên q trình thực luận văn Hải Phịng, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Học viên Nguyễn Văn Thụ Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 121 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Văn Bạt (2008), Tập giảng Quản lý chất lượng (dành cho học viên cao học) Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Cường (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục đại(lưu hành nội bộ) Nhà xuất Lâm - Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Hiếu Học (2007), Quản lý chất lượng, Giáo trình trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Tài liệu tập huấn cán quản lý đào tạo trường đại học cao đẳng (lưu hành nội bộ) Phạm Mạnh Hùng (2006), Giáo trình Tổ chức quản lý trình đào tạo trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2007), Giáo trình Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Nghiến (2008), Tập giảng môn học quản lý chiến lược, trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị (20007), Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Báo giáo dục thời đại 14 Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (2005), Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Quốc hội khoá XI (2005), Luật giáo dục 16 Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 122 17 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2001), Tài liệu đào tạo Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, Trung tâm đào tạo, Nà Nội 18 Trường Đại học Dân lập Hải Phịng (2008), Chương trình đánh giá ISO 9001: 2008 19 Trường Đại học Dân lập Hải Phịng (2008), Chương trình đào tạo hệ đại học cao đẳng 20 Trường Đại học Dân lập Hải Phỏng (2007), Kỷ yếu 10 năm xây dựng phát triển trường Đại học Dân lập Hải Phòng Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 123 - TÓM TẮT LUẬN VĂN Xã hội hóa giáo dục chủ trương, sách Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm thời gian vừa qua Đã có nhiều trường đại học công lập dân lập thành lập nhằm thực chủ chương này, trường Đại học Dân lập Hải Phịng ví dụ Trường Đại học Dân lập Hải Phòng thành lập nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho Thành phố Hải Phòng đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh phía bắc Khơng có điều kiện thuận lợi trường đại học công lập khác, năm vừa qua Trường Đại học Dân lập Hải Phòng phải tự phấn đấu khắc phục khó khăn để tồn phát triển Sự cạnh tranh gay gắt trường buộc Nhà trường phải tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo Trong trình hoạt động, Nhà trường ln qn triệt phương châm: “ Chất lượng đào tạo sống nhà trường” Để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giai đoạn nay, Nhà trường cần phân tích, đánh giá cách tồn diện, tìm nhân tố ảnh hưởng từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chon đề tài: "Đánh giá chất lượng đào tạo số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng " làm nội dung nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp cao học Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp chia làm chương: Chương - Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo đại học Trong chương này, luận văn vào hệ thống hóa lại lý luận chung quản lý chất lượng đào tạo trường đại học từ làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phòng Chương - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trong chương này, luận văn đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phịng từ tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tạo Nhà trường Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 124 Chương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trong chương này, luận văn đưa ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian tới, đồng thời bổ sung thêm kiến thức quản lý chất lượng đào tạo thân tác giả nhằm thực tốt công việc giao Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Nghiến, giảng viên - khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với đóng góp ý kiến đồng nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Thesis Summary Socialized education is guideline and policy which the Party and Government is particularly interested in the recent time Many public universities as well as private universities have been established to implement this policy Haiphong Private University is a typical example Haiphong Private University was established to train human resources for Haiphong city and meet the demand of human labour force for northern provinces There is not favourable conditions as other public universities, in years ago, Haiphong Private University strived themselves to overcome difficulties to survive and grow Because of the fierce competition between universities, Haiphong Private University has to find new methods to improve their training quality In the operation process, the University is always fully consistent with the motto “Quality of training is the survival of the school” To improve the quality of training in the present period, the University should analyze and evaluate comprehensively, finding the influential factors from that to propose solutions to upgrade their own quality training Derived from above reasons, I has chosen the topic “Assessing the quality of training and several solutions to upgrade the quality of education at Haiphong Private University” as the content of the research and writing my Master of Art Graduation Thesis Structure of the topic : Foreword, Conclusion and List of Reference The thesis is divided into three Chapters as following Chapter : Basic theories for quality control of college training Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 125 In the Chapter, the thesis came to systematize the general theories of training quality management in University from that to study the reality of the training quality at Haiphong Private University Chapter : Assessing the situation and factors affecting the quality of education at Haiphong Private University In the Chapter, the thesis has evaluated the quality of training status at Haiphong Private University from that to find out the factors affecting the quality of education of the school Chapter : Propose several solutions to improve the quality of education at Haiphong Private University In the Chapter, the thesis has made suggestion to improve the quality of education at Haiphong Private University in the coming time, also giving additional knowledge of training quality management of own writer so as to work assigned better The thesis has been completed under the enthusiastic guidance of Dr Nguyen Van Nghien, lecturers of Faculty of Economics and Management – Hanoi University of Technology, together with comment contribution of my colleagues at Haiphong Private University Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 126 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………… …………………………………… …1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Đào tạo đại học hệ thống giáo dục quốc dân…… … ………… … 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Giáo dục đào tạo 1.1.1.2 Đào tạo đại học 1.1.2 Vị trí, vai trò đào tạo đại học hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.3 Cơ sở giáo dục đại học 1.1.4 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đại học 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trường đại học…9 1.2.1 Bản chất chất lượng đào tạo 1.2.1.1 Quan niệm chất lượng quản lý chất lượng 1.2.1.2 Khách hàng sản phẩm sở giáo dục đại học 11 1.2.1.3 Bản chất chất lượng đào tạo 13 1.2.2 Quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học 14 1.2.2.1 Quản lý chất lượng đào tạo trường đại học theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 15 1.2.2.2 Quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học học theo hệ thống quản lý chất lượng toàn diện(TQM) 19 1.2.3 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học .22 1.2.3.1 Xác định mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo 22 1.2.3.2 Xây dựng thực sách chất lượng đào tạo 22 1.2.3.3 Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 23 1.2.3.4 Đảm bảo sử dụng nguồn lực 24 1.2.4 Yêu cầu quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học… 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học 25 1.3.1 Các nhân tố mơi trường bên ngồi 25 1.3.1.1 Tình hình thị trường lao động 25 1.3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 26 1.3.1.3 Sự phát triển khoa học kỹ thuật - công nghệ 27 1.3.1.4 Các chế, sách, chế độ Nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học 27 Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 127 1.3.2 Các nhân tố bên trường đại học .28 1.3.2.1 Lực lượng lao động trường đại học 28 1.3.2.2 Trình độ tổ chức quản lý sở giáo dục đại học 29 1.3.2.3 Phương pháp giảng dạy giảng viên 29 1.3.2.4 Hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo 30 1.3.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học 30 1.3.2.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 31 1.3.2.7 Sự ảnh hưởng người học đến chất lượng đào tạo 31 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học………… …….31 1.4.1 Một số quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học .31 1.4.1.1 Chất lượng đào tạo đánh giá "Đầu vào" 31 1.4.1.2 Chất lượng đào tạo đánh giá bằng "Đầu ra" 32 1.1.4.3 Chất lượng đào tạo đánh giá "Giá trị gia tăng" 32 1.4.1.4 Chất lượng đào tạo đánh giá "Giá trị học thuật" 32 1.4.1.5 Chất lượng đào tạo đánh giá "Văn hóa tổ chức riêng"…32 1.4.2 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học 33 1.4.2.1 Sứ mạng mục tiêu đào tạo trường đại học 33 1.4.2.2 Tổ chức quản lý 33 1.4.2.3 Chương trình đào tạo 34 1.4.2.4 Các hoạt động đào tạo 34 1.4.2.5 Đội ngũ quản lý, giảng viên nhân viên 34 1.4.2.6 Người học 35 1.4.2.7 Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 36 1.4.2.8 Hoạt động hợp tác quốc tế 36 1.4.2.9 Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 36 1.4.2.10 Tài quản lý tài 36 1.4.3 Một số phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học 38 1.4.3.1 Phương pháp điều tra - khảo sát 38 1.4.3.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 39 1.4.3.3 Phương pháp chuyên gia 39 1.4.3.4 Phương pháp quan sát 40 Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 128 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Dân lập Hải Phòng………….… 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Sứ mạng mục tiêu đào tạo .43 2.1.3 Hoạt động đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 43 2.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý 47 2.1.5 Hệ thống Quản lý chất lượng trường Đại học Dân lập Hải Phịng 50 2.1.5.1 Chính sách chất lượng Nhà trường 50 2.1.5.2 Cấu trúc tài liệu Hệ thống Quản lý chất lượng 51 2.1.5.3 Sổ tay chất lượng 51 2.1.5.4 Kiểm soát tài liệu 52 2.1.5.5 Kiểm soát hồ sơ chất lượng 52 2.1.6 Cơ sở vật chất, tài Nhà trường 54 2.1.7 Quan hệ nước quốc tế 54 2.1.8 Hoạt động xã hội 55 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng .55 2.2.1 Khái quát trình đánh giá chất lượng đào tạo 55 2.2.1.1 Các nội dung phân tích 55 2.2.1.2 Phương pháp phân tích 55 2.2.1.3 Nguồn tài liệu 56 2.2.1.4 Trình tự thực phân tích 58 2.2.2 Kết điều tra yêu cầu đơn vị sử dụng lao động lực làm việc người lao động 58 2.2.3 Phân tích chất lượng đào tạo ngành Kế tốn - Kiểm tốn 60 2.2.3.1 Phân tích phù hợp kết đào tạo với mục tiêu chương trình đào tạo ngành Kế tốn – Kiểm tốn 60 2.2.3.2 Phân tích kết đào tạo 64 2.2.4 Phân tích chất lượng đào tạo ngành Quản trị doanh nghiệp 72 2.2.4.1 Phân tích phù hợp kết đào tạo với mục tiêu chương trình đào tạo ngành Quản trị doanh nghiệp 72 2.2.4.2 Phân tích kết đào tạo 74 Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 129 2.2.5 Phân tích số điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 78 2.2.5.1 Phân tích đội ngũ giảng viên 78 2.2.5.2 Phân tích phù hợp chương trình đào tạo 82 2.2.5.3 Phân tích phương pháp giảng dạy giảng viên 83 2.2.5.4 Phân tích hệ thống tài liệu dạy học, tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động dạy học 86 2.2.5.5 Phân tích sở vật chất Nhà trường 87 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng………………………… ……………………………… 91 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng……………………………………… ………………………… 91 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 91 3.2.1.1 Thường xuyên rà soát lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 92 3.2.1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng 93 3.2.1.3 Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên 99 3.2.1.4 Tăng cường hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên 103 3.2.1.5 Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo 105 3.2.1.6 Đầu tư mạnh cho sở vật chất, phương tiện dạy học 108 3.2.1.7 Không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 111 3.2.1.8 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 112 3.2.1.9 Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế 113 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Kế toán Kiểm toán .114 3.2.2.1 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo 114 3.2.2.2 Khuyến khích giảng viên tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy…115 3.2.2.3 Xây dựng thực hành kế toán theo hướng sát với thực tế cơng tác Kế tốn- Kiểm tốn doanh nghiệp 115 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Quản trị doanh nghiệp 116 3.2.3.1 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo 116 Học viên: Nguyễn Văn Thụ - 130 3.2.3.2 Xây dựng chương trình đưa sinh viên xuống đơn vị để tìm hiểu vấn thực tế 117 3.2.3.3 Đảm bảo đủ giảng viên chuyên ngành tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy giảng viên 117 3.3 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 118 3.3.1 Về phía Nhà trường 118 3.3.2 Về phía quan Nhà nước 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN 123 PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Văn Thụ ... nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: "Đánh giá chất lượng đào tạo đại học số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. .. tài nghiên cứu chất lượng đào tạo trường đại học, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phịng nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Học viên: Nguyễn... lý chất lượng đào tạo đại học Chương - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Chương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w