Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

120 27 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QTKD ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM NGUYỄN THỊ NGỌC LAN 2007 - 2009 2009 HÀ NỘI - T11/2009 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ NGỌC LAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QTKD ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 2007 - 2009 2009 TS NGUYỄN BÌNH GIANG HÀ NỘI - T11/2009 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chất lượng nhân lực 1.1 Chất lượng nhân lực 1.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hướng giải pháp nâng cao chất lượng 34 nhân lực Chương 2: Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng 41 viên Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm 2.1 Các đặc điểm Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm lịch 41 sử hình thành nhà trường 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao 60 đẳng công nghiệp thực phẩm 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ GV chưa cao Trường Cao 76 đẳng CNTP Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng 84 đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng CNTP 3.1 Giải pháp 1: Đổi quy trình tiêu chuẩn tuyển dụng GV 85 3.2 Giải pháp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình 89 độ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm 3.3 Giải pháp 3: Đổi phân công, đánh giá đãi ngộ đội ngũ Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan 93 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc giảng viên trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NL Nhân lực CĐCNTP Cao đẳng công nghiệp thực phẩm CĐ Cao đẳng THCN Trung học chuyên nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hố -Hiện đại hố CN Cơng nghệ HS,SV Hoc sinh, Sinh viên Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng 1.1 Đánh giá chất lượng nhân lực theo mức độ đáp ứng Trang 26 cấu tuổi 1.2 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu giới tính 27 1.3 Đánh giá chất lượng nhân lực theo thâm niên, kinh 28 nghiệm công tác 1.4 Đánh giá chất lượng nhân lực theo mức độ phù hợp 29 cấu ngành nghề, trình độ đào tạo 1.5 Đánh giá chất lượng nhân lực theo mức độ phù hợp 30 cấu ngạch chức danh 1.6 Đánh giá chất lượng nhân lực theo chất lượng công việc 30 1.7 Đánh giá chất lượng nhân lực theo chất lượng sản phẩm 31 1.8 Phiếu điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu sản phẩm tổ 32 chức 1.9 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng giảng viên 33 1.10 Xếp loại chất lượng nhân lực 34 2.1 Thống kê đội ngũ giáo viên theo học vị đến năm 2009 56 2.2 Quy mô đào tạo trường từ năm 2005 đến năm 2009 58 2.3 Bảng tính số lượng GV theo quy mô 61 2.4 Bảng số lượng giảng viên theo khoảng tuổi giới tính 62 2.5 Thực trạng GV theo cấu khoảng tuổi 63 2.6 Thực trạng GV theo cấu giới tính 64 2.7 Bảng cấu GV theo thâm niên công tác 65 2.8 Thực trạng chất lượng GV theo thâm niên, kinh nghiệm 66 công tác Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc 2.9 Bảng cấu GV theo ngành nghề đào tạo 67 2.10 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên theo cấu 68 ngành nghề, trình độ đào tạo 2.11 Bảng cấu đội ngũ giảng viên theo ngạch chức danh 71 2.12 Thực trạng chất lượng giáo viên theo cấu ngạch chức 71 danh 2.13 Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá đối tác 72 2.14 Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá xếp loại học 74 sinh tốt nghiệp 2.15 Tổng hợp điều tra chất lượng đào tạo nhà trường 75 2.16 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng giảng viên 76 3.1 Dự báo nguồn nhân lực Trường (2008 – 2012) 87 3.2 Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành 88 đào tạo Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta tiến hành hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2006 với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, vấn đề phát triển nguồn lực yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, giáo dục đào tạo đường quan trọng việc phát huy nguồn lực người Trong lý luận thực tiễn, đội ngũ giảng viên xem lực luợng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII xác định " giảng viên nhân tố định chất lượng giáo dục" Chỉ thị 40 - CT/ TW Ban bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên rõ " giảng viên lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng" Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều kiện quan trọng trước tiên phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, trước mắt chúng phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đội ngũ giảng viên có phù hợp với yêu cầu Đất nước hay khơng? Phải làm để nâng cao chất lượng không câu hỏi nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục mà cịn vấn đề quan tâm tồn ngành giáo dục, toàn xã hội Từ yêu cầu cấp bách thực tế đề tài:" Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm” thực nhằm đưa định hướng, giải pháp thực mang tính khả thi giúp nhà trường đạt mục tiêu dài hạn thời gian tới Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng đội ngũ giảng viên - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên từ đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên giai đoạn 2005 - 2009 định hướng cho giai đoạn 2009 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp quan sát, điều tra, phân tích thống kê so sánh để nghiên cứu Nguồn thông tin thu thập Thông tin liệu đề tài thu thập từ: - Nguồn tài liệu nội trường: Các báo cáo tổng kết năm học, báo cáo tự đánh giá (để đăng ký kiểm định chất lượng trường cao đẳng), tài liệu thống kê, lưu trữ - Nguồn tài liệu từ bên ngồi: sử dụng thơng tin từ sách chuyên nghành, từ báo, tạp chí ( báo mạng: dân trí, moel.edu, vocw vnuhcm.edu, tinmoi ; báo giáo dục thời đại ) số tài liệu hội thảo khác - Một số thông tin tác giả thu thập từ thực tế từ quan sát, điều tra Kết cấu luận văn Phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có phần chính: Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng nhân lực Chương 2: Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng cơng nghiệp Thực Phẩm Để hồn thành Luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, cịn có giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp, nhiều cán giảng viên trường Cao đẳng CNTP số đơn vị quan có liên quan khác Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trung tâm Bồi dưỡng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ hoàn thành luận văn này, Ban giám hiệu, Phòng, Ban, Khoa, Trung tâm Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bình Giang - Viện kinh tế người trực tiếp hướng dẫn giành thời gian, cơng sức giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận góp ý thầy giáo đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện phát triển thêm đề tài nghiên cứu tương lai Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC 1.1 CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC 1.1.1 Nhân lực tổ chức Xét phạm vi xã hội, tổ chức hiểu quan, đơn vị hành thuộc hệ thống thiết chế nhà nước, đơn vị nghiệp nhà nước (đơn vị nghiệp công), tổ chức kinh tế thuộc thành phần, tổ chức trị, tổ chức trị–xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ, v.v Các tổ chức xã hội có mục đích hoạt động, mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Một yếu tố quan trọng để tổ chức hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ quy định nhân lực, yếu tố khơng thể thiếu mang tính định công tác tổ chức hoạt động loại hình tổ chức Nhân lực hiểu sức mạnh lực lượng lao động; sức mạnh đội ngũ lao động; sức mạnh cán bộ, cơng chức tổ chức Sức mạnh phải kết hợp loại người lao động nhóm yếu tố: Sức khoẻ, trình độ, tâm lý khả cố gắng Nhân lực tổ chức: Là toàn khả lao động mà tổ chức cần huy động cho việc thực hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài tổ chức Một đội ngũ người lao động tổ chức phận khả lao động mà tổ chức cần huy động cho việc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ tổ chức Nhân lực tổng hoà sức lực, trí lực tâm lực Sức lực sức bắp người, phụ thuộc vào độ tuổi, giới, mức sống, chế độ dinh dưỡng Khoa kinh tế & Quản lý Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa hoc b/ Thuê mướn: Số Loại phòng (số chỗ ngồi) Ghi lượng Loại phòng ≤ 25 chỗ ngồi 25

Ngày đăng: 26/02/2021, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan