1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

169 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: NGƠ TRÍ DŨNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 28 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 36 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN 45 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường 45 2.2 Phân tích chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 59 2.2.1 Khái quát 59 2.2.2 Phân tích chất lượng đào tạo ngành Hạch tốn kế tốn 63 2.2.3 Phân tích chất lượng đào tạo ngành Tin học quản lý 73 2.2.4 Phân tích chất lượng đào tạo nghề Kỹ thuật điện tử, Điện công nghiệp dân dụng 80 2.2.5 Phân tích số điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường 87 Kết luận chương 100 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN .101 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 101 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 102 3.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hạch toán kế toán 102 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tin học quản lý 104 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Kỹ thuật điện tử, Điện công nghiệp dân dụng 110 3.2.4 Một số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường 111 3.2 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 133 Kết luận chương 134 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THESIS SUMMARY With the study subject on “Analysis and some solutions to enhance the training quality of the vocational secondary level at Hung Yen Industrial College”, the thesis includes three chapters: - Chapter 1: Theory background on the training quality management in vocational training schools and centres - Chapter 2: Analysis on the actual training quality of the vocational training secondary level at Hung Yen Industrial College - Chapter 3: Some suggestions on the training quality enhancement for the vocational secondary level at Hung Yen Industrial College Based on the theory background on the training quality management and the analysis on the training quality of every secondary-level section at Hung Yen Industrial College aimed at finding the actual quality and the reasons, the author studied and suggested some solutions for the training quality enhancement as follows: - Some solutions to enhance the training quality for each secondary-level vocation at the school; - Some general solutions to enhance the training quality for the school’s secondary level (teaching-staff development, teaching method innovation, completion on the training program’s objectives and contents, facilities for training, cooperation with enterprises in training, and vocational awareness education for students) The solutions were resulted from surveyed ideas from some teachers, and heads of some departments at Hung Yen Industrial College TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài: “Phân tích số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”, luận văn cao học kết cấu làm phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp - Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Trên cở sở vấn đề lý luận quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, luận văn vận dụng để thực phân tích chất lượng đào tạo ngành, nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên nhằm tìm thực trạng chất lượng ngành, nghề đào tạo nguyên nhân ảnh hưởng Từ đó, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bao gồm: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành, nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường; - Một số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường (liên quan đến lĩnh vực: phát triển đội ngũ giáo viên, đổi phương pháp dạy học, hoàn thiện mục tiêu nội dung chương trình đào tạo, sở vật chất phục vụ cho đào tạo, liên kết đào tạo với doanh nghiệp giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh) Các giải pháp đưa lấy ý kiến thăm dò số giáo viên chuyên môn, lãnh đạo số phịng, khoa, tổ mơn trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển hội nhập Chúng ta phấn đấu tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhu cầu nhân lực cho phát triển ngày tăng mặt số lượng lẫn chất lượng Một thực tế tồn nước ta thời gian qua việc thiếu trầm trọng lực lượng lao động trực tiếp có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cao Đại hội Đảng lần thứ X nhận định: "Phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học chưa cân giáo dục phổ thơng Đào tạo nghề cịn thiếu số lượng yếu chất lượng" Chính vậy, phát triển giáo dục nghề nghiệp ln nhận quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ X định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2006 - 2010: "Mở rộng quy mô dạy nghề trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh đào tạo đại học, cao đẳng" Sự hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào khu vực giới tạo nhiều hội phát triển cho sở giáo dục nghề nghiệp chúng ta, tạo sức ép to lớn sở giáo dục nghề nghiệp vấn đề quản lý, chất lượng Sự cạnh tranh lĩnh vực giáo dục - đào tạo bắt đầu hình thành Chìa khố để sở giáo dục nghề nghiệp đứng vững phát triển chất lượng: khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo sở Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành, đa nghề Vấn đề chất lượng đào tạo hệ đào tạo, ngành học trường, có hệ trung cấp chun nghiệp, ln nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo Nhà trường Song, để nâng cao chất lượng đào tạo trường giai đoạn mới, cần phải có phân tích cách tồn diện giải pháp phù hợp Với lý lẽ trên, học viên lựa chon đề tài: "Phân tích số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên" làm nội dung nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp cao học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu hệ thống hoá lại vấn đề lý luận quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin (duy vật biến chứng, vật lịch sử) phương pháp thường dùng quản lý giáo dục: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp điều tra - khảo sát để nghiên cứu hoàn thiện đề tài Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm rõ bổ sung lý luận chung quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Về mặt thực tiễn, đề tài đóng góp số giải pháp hướng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên thời gian tới, đồng thời bổ sung thêm kiến thức quản lý chất lượng đào tạo thân học viên nhằm thực tốt công việc giao KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp cao học chia làm chương: Chương - Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Chương - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chương - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Nghiến, khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với đóng góp ý kiến đồng nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1.1 Giáo dục đào tạo a- Giáo dục Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, 1998), giáo dục việc tác động có hệ thống đến phát triển tình thần, thể chất người, để họ dần có phẩm chất lực yêu cầu đặt Các nhà giáo dục học thường đề cập đến giáo dục theo hai giác độ: giáo dục theo nghĩa rộng giáo dục theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, giáo dục hiểu trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục với người giáo dục để truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loại người, từ chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, lao động sản xuất Từ khái niệm trên, rút đặc trưng giáo dục là: - Giáo dục trình hình thành nhân cách người; - Giáo dục q trình tự giác, có mục đích từ trước; - Giáo dục trình chuẩn bị cho người tham gia vào lĩnh vực khác đời sống xã hội; - Giáo dục thực nhiều đường, nhiều biện pháp khác nhau, song hướng tới mục đích truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Như vậy, giáo dục tượng xã hội đặc biệt, tượng văn minh xã hội loại người Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở xã hội người khơng ngừng tiến lên Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình rèn luyện nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi thói quen cư xử đắn xã hội cho người, thuộc lĩnh vực tư tưởng, trị, đạo đức, lao động, học tập, thẩm mỹ, vệ sinh Từ quan niệm giáo dục, rút giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội, tri thức hệ loài người b- Đào tạo Đào tạo hiểu trình trang bị cho người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lao động cần thiết ngành nghề rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho họ Đây trình tiếp tục hồn thiện nhân cách cho người Tuy nhiên, việc hình thành nhân cách người học định hướng theo ngành nghề xác định (chẳng hạn người theo học ngành hạch toán kế toán rèn luyện đức tính trung thực, cẩn thận, cần cù ) để họ đem kiến thức tiếp thu, lĩnh hội áp dụng vào sản xuất xã hội Như vậy, đào tạo, chất, phạm trù giáo dục, để riêng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp với trình độ nghề nghiệp định, tập trung vào việc tạo cho người học có nghề cụ thể để sau họ lao động tự kiếm sống PHIẾU XIN Ý KIẾN (dành cho học sinh theo học) Để đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n, đề nghị anh (chị) vui lịng cung cấp thông tin trả lời câu hỏi cách ghi câu trả lời đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Họ tên: Lớp: Ngành học: Tuổi: A- Anh (chị) biết tới trường từ (những) nguồn thông tin nào? Sự giới thiệu bạn bè, người thân học trường Cuốn Những điều cần biết tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp, đại học cao đẳng Thông báo, tờ rơi giới thiệu trường Nguồn khác: B- Lý anh (chị) chọn trường ngành học mình? (Anh (chị) lựa chọn nhiều phương án trả lời cho câu hỏi này) Được định hướng nghề nghiệp gia đình thầy cô THPT Ngành nghề theo học dễ xin việc làm Ngành nghề theo học phù hợp với thân Lựa chọn theo bạn bè Trượt kỳ thi vào đại học, cao đẳng nên chọn trường Lý khác: Anh (chị) cho biết đánh giá nội dung sau: C- Tính chất nội dung chương trình đào tạo ngành học Nặng lý thuyết Nặng thực hành Kết hợp hợp lý lý thuyết với thực hành D- Tỷ lệ thời lượng (số tiết) môn học chuyên ngành tổng thời lượng chương trình đào tạo ngành học Cao Trung bình Thấp E- Mức độ rèn luyện kỹ làm việc, tay nghề thực hành trình học tập Thường xuyên Vừa phải Trung bình F- Mức độ thành thạo anh (chị) việc thực kỹ nghề nghiệp: Mức độ Kỹ Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Các thao tác với chứng từ kế toán (lập, kiểm tra, hồn thiện chứng từ ) Ghi sổ kế tốn Lập bảng biểu, báo cáo kế toán: Báo cáo thuế, Báo cáo tài Phân tích thơng tin kế toán Khác: G- Phương pháp giảng dạy đa số giáo viên (đặc biệt giáo viên chuyên ngành) Giúp học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức chuyên ngành, thực hành tốt tập giao Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức chuyên ngành, thực hành tập giao mức độ không sâu, không cao Giúp học sinh hiểu phần nội dung kiến thức chuyên ngành, thực hành phần tập giao H- Mức độ tận tình đa số giáo viên trình giảng dạy Rất tận tình Tận tình Vừa phải Khơng tận tình I- Thời gian thực tập, thực tế sở sản xuất, kinh doanh Nhiều Vừa phải Ít Rất J- Hiệu việc thực tế, thực tập sở sản xuất, kinh doanh Cao Trung bình Thấp Hiệu khơng cao do: Sự hướng dẫn, đạo giáo viên chưa hiệu Không đơn vị thực tập tạo điều kiện Lý khác: K- Kiến thức tin học chương trình đào tạo Hợp lý Vừa phải Thấp L- Kiến thức ngoại ngữ chương trình đào tạo Hợp lý Vừa phải Thấp M- Cách đánh giá kết học tập học sinh sau môn học Phù hợp Chưa phù hợp (cho biết lý do) N- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường Đáp ứng đủ q trình dạy học Cịn thiếu O- Hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo Nhà trường Đáp ứng đủ cho trình học tập, tham khảo Đáp ứng phần nhu cầu học tập, tham khảo Không đáp ứng đủ nhu cầu học tập, tham khảo P- Mức độ hợp lý kế hoạch đào tạo tường (tiến độ đào tạo, thời khố biểu, lịch thi ) Rất cao Cao Trung bình Thấp Q- Theo anh (chị), công việc cụ thể nhân viên kế tốn gồm gì? Những ý kiến đóng góp khác anh (chị) chất lượng đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành học thời gian tới: Xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng năm 2008 (Ký tên) PHỤ LỤC 2: Trích chương trình đào tạo ngành, nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ngành: Hạch tốn kế tốn (cấp trung học phổ thơng) SỐ TIẾT Số học phần Tổng số Lý thuyết Thực hành Giáo dục quốc phòng 75 30 45 Anh văn 150 90 60 Thể dục thể thao 60 15 45 Tin học đại cương 60 30 30 Giáo dục pháp luật 30 15 15 Chính trị 90 60 30 Kinh tế trị 60 45 15 Kinh tế vĩ mô 30 15 15 Kinh tế vi mô 60 30 30 10 Luật kinh tế 30 15 15 11 Marketing 60 30 30 12 Lý thuyết thống kê 75 30 45 13 Thống kê doanh nghiệp 105 60 45 14 Tài doanh nghiệp 75 45 30 15 Phân tích hoạt động kinh tế 75 30 45 16 Lý thuyết hạch toán kế toán 75 30 45 17 Kế toán doanh nghiệp sản xuất 210 210 - 18 Kế tốn hành nghiệp 45 30 15 19 Kế toán thương mại & XDCB 45 30 15 20 Chương trình kế tốn máy 60 15 45 21 Thực tập khoá 200 200 22 Thực tập tốt nghiệp 520 520 TÊN MƠN HỌC TT I- Các mơn học chung II- Các môn sở chuyên môn Tổng cộng: 2.190 855 1.335 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ngành: Tin học quản lý SỐ TIẾT Số học phần Tổng số Lý thuyết Thực hành Giáo dục quốc phòng 75 30 45 Anh văn 150 90 60 Giáo dục thể chất 60 15 45 Tin học đại cương 45 30 15 Giáo dục pháp luật 30 15 15 Chính trị 90 60 30 Kinh tế vĩ mô 30 15 15 Kinh tế vi mô 60 30 30 Lý thuyết hạch toán kế toán 75 45 30 10 Lý thuyết thống kê 50 24 26 11 Thống kê doanh nghiệp 70 34 36 12 Kế toán doanh nghiệp sản xuất 210 140 70 13 Kỹ thuật điện tử 90 60 30 14 Tin học 60 30 30 15 Pascal 75 30 45 16 Foxpro 45 15 30 17 Lập trình Foxpro 45 15 30 18 Word 45 15 30 19 Excel 60 30 30 20 Powerpoint 30 15 15 21 Access 45 15 30 22 Kế toán máy 60 15 45 23 Thực tập tốt nghiệp 520 TÊN MƠN HỌC TT I- Các mơn học chung II- Các môn sở chuyên ngành Tổng cộng: 2.020 520 769 1.251 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Nghề: Kỹ thuật điện tử TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Mã mơn học SỐ TIẾT TÊN MƠN HỌC Tổng số 465 I- Các môn học chung ĐT-01 Thể dục thể thao 60 ĐT-02 Chính trị 90 ĐT-03 Pháp luật 30 ĐT-04 Giáo dục quốc phòng 75 ĐT-05 Anh văn 150 ĐT-06 Tin học 60 1.740 II- Các môn đào tạo nghề ĐT-07 An toàn lao động 30 ĐT-08 Kỹ thuật điện đại cương 30 ĐT-09 Linh kiện điện tử 45 ĐT-10 Kỹ thuật đo lường 30 ĐT-11 Kỹ thuật mạch 60 ĐT-12 Kỹ thuật số 60 ĐT-13 Kỹ thuật truyền 45 ĐT-14 Kỹ thuật truyền hình 75 ĐT-15 Kỹ thuật VCD, DVD 45 ĐT-16 KT vi xử lý, cấu trúc máy tính 45 ĐT-17 Lập trình PLC, thiết kế mạch ĐT 45 ĐT-18 Kỹ thuật viễn thông 30 ĐT-19 Thực hành (TH) điện 60 ĐT-20 TH điện tử 90 ĐT-21 TH mạch điện tử tương tự 90 ĐT-22 TH mạch điện tử số 90 ĐT-23 TH đo lường điện tử 60 ĐT-24 TH sửa chữa Ampli-Radio, Cassette 60 ĐT-25 TH sửa chữa TV, đầu thu KT số 120 ĐT-26 TH sửa chữa VCD, DVD 90 ĐT-27 TH sửa chữa Monitor, CPU 90 ĐT-28 TH kỹ thuật vi xử lý 60 ĐT-29 TH PLC & thiết kế mạch điện tử 90 ĐT-30 Thực tập tốt nghiệp 300 Tổng cộng: 2.205 Lý thuyết Thực hành 240 15 60 15 30 90 30 540 30 30 45 30 60 60 45 75 45 45 45 30 225 45 30 15 45 60 30 1.200 780 60 90 90 90 60 60 120 90 90 60 92 300 1.425 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP Nghề: Điện cơng nghiệp dân dụng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Mã mơn học SỐ TIẾT TÊN MƠN HỌC I- Các môn học chung Đ-01 Thể dục thể thao Đ-02 Chính trị Đ-03 Pháp luật Đ-04 Giáo dục quốc phịng Đ-05 Anh văn Đ-06 Tin học II- Các mơn đào tạo nghề Đ-07 An toàn điện Đ-08 Vẽ kỹ thuật Đ-09 Vật liệu điện Đ-10 Kỹ thuật điện Đ-11 Máy điện Đ-12 Khí cụ điện Đ-13 Đo lường điện Đ-14 Điện tử công nghiệp Đ-15 Cung cấp điện Đ-16 Truyền động điện Đ-17 Trang bị điện Đ-18 Điều khiển PLC vi điều khiển Đ-19 Tự động hoá trình sản xuất Đ-20 Thực hành (TH) điện tử Đ-21 TH lắp mạch điện chiếu sáng Đ-22 TH sữa chữa máy điện pha Đ-23 TH sữa chữa máy điện pha TH lắp đặt sữa chữa mạch điều Đ-24 khiển khống chế động TH lắp đặt - sữa chữa mạch điện Đ-25 điều khiển máy công cụ Đ-26 Thực hành PLC vi điều khiển Đ-27 Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng: Tổng số Lý thuyết Thực hành 465 60 90 30 75 150 60 1.740 30 30 30 45 60 30 30 45 60 45 60 45 30 60 120 180 150 240 15 60 15 30 90 30 540 30 30 30 45 60 30 30 45 60 45 60 45 30 225 45 30 15 45 60 30 1.200 60 120 180 150 120 120 180 180 90 300 2.205 90 300 1.425 780 PHỤ LỤC 3: Các bảng phân tích mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo ngành, nghề thuộc hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Đánh giá mục tiêu, chương trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường theo quan điểm cán quản lý giáo viên NGÀNH CHỈ TIÊU Hạch toán Tin học Kỹ thuật Điện CN kế toán quản lý điện tử dân dụng MỨC ĐỘ RÕ RÀNG, ĐÚNG ĐẮN CỦA MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Rất cao 30,8 % 20 % 45,6 % 20,5 % Cao 61,5 % 40 % 54,4 % 79,5 % Trung bình 7,7 % 40 % 0% 0% Thấp 0% 0% 0% 0% Mức đánh giá (%) SỰ PHÙ HỢP CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VỚI MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mức Rất phù hợp 33,3 % 10 % 25,7 % 30,3 % Phù hợp 50 % 50 % 74,3 % 69,7 % Trung bình 16,7 % 40 % 0% 0% đánh giá (%) Đánh giá tính chất chương trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường MỨC ĐÁNH GIÁ Nặng lý Nặng thực thuyết hành NGÀNH, NGHỀ Kết hợp hợp lý lý thuyết với thực hành HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Đối Giáo viên tượng Học sinh học Học sinh trường đánh giá 7,7 % 0% 92,3 % 15,8 % 2,6 % 81,6 % 26,7 % 0% 73,3 % 20 % 0% 80 % 10 % 0% 90 % 20 % 0% 80 % 0% 0% 100 % 0% 0% 100 % 6,7 % 13,3 % 80 % 0% 0% 100 % 5,6 % 5,6 % 88,8 % 0% 13,3 % 86,7 % TIN HỌC QUẢN LÝ Đối Giáo viên tượng Học sinh học Học sinh trường đánh giá KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Đối Giáo viên tượng Học sinh học Học sinh trường đánh giá ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG Đối Giáo viên tượng Học sinh học Học sinh trường đánh giá (Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu xin ý kiến dành cho cán quản lý giáo viên, học sinh theo học, học sinh trường) PHỤ LỤC 4: Tự đánh giá học sinh theo học mức độ thành thạo kỹ thực hành nghề nghiệp Đánh giá mức độ thành thạo Kỹ (%) Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp - Các thao tác với chứng từ kế tốn (lập, kiểm tra, hồn thiện chứng từ ) - 5,3 50 44,7 - - Ghi sổ kế toán - 31,6 65,8 2,6 - - Lập bảng biểu, báo cáo kế toán: Báo cáo thuế, Báo cáo tài - - 68,4 21,1 10,5 - Phân tích thơng tin kế tốn - 18,4 55,3 26,3 - - 20 75 - - 30 65 - - - 60 35 - 66,7 27,8 - 5,5 - - 66,7 33,3 - - 11,1 61,1 27,8 - - 27,8 61,1 11,1 - - 11,1 50 39,9 - NGÀNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN: NGÀNH TIN HỌC QUẢN LÝ: - Sử dụng phần mềm tin học văn phòng: Word, Excel, Access, Powerpoint - Lập trình chương trình quản lý đơn giản Foxpro - Xử lý vấn đề máy tính: phịng ngừa virus, cài đặt phần mềm, tháo lắp ổ đĩa NGHỀ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Sử dụng dụng cụ, máy móc trang thiết bị nghề điện tử - Tính tốn, phân tích tài liệu kỹ thuật, mạch điện, sơ đồ khối liên quan đến thiết bị điện tử thông dụng - Lắp ráp sửa chữa mạng điện dân dụng bản, mạng điện công nghiệp bản, quấn biến áp - Phân tích sửa chữa thiết bị điện tử thông dụng: Radio, Cassette - Vẽ thiết kế số mạch điện tử: mạch còi hú, mạch đồng hồ vạn - Lập trình với PLC S7 - 200 cho số mạch - 33,3 55,6 11,1 - - 55,6 38,8 5,6 - - 5,6 50 44,4 - - 16,7 50 33,3 - - 44,4 50 5,6 - - 66,7 27,7 5,6 - NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG - Sử dụng dụng cụ, máy móc trang thiết bị nghề điện công nghiệp dân dụng - Phân biệt tính chất điện loại vật liệu điện - Nhận biết, đo lường kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn dây, Diode, Tranzitor, IC - Đọc phân tích vẽ kỹ thuật ngành điện dân dụng công nghiệp, sơ đồ mạch điện dân dụng công nghiệp, mạch điện tử - Các kỹ thao tác với mạch điện chiếu sáng (nối dây dẫn, lắp bảng điện ), máy điện (lắp động cơ, quấn dây động ) (Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu xin ý kiến dành cho học sinh theo học) PHỤ LỤC 5: Kết đánh giá doanh nghiệp kiến thức chuyên môn học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất vững Vững Trung bình Kém Rất Hạch toán kế toán 13,3 % 46,7 % 40 % 0% 0% Tin học quản lý 0% 46,7 % 53,3 % 0% 0% Kỹ thuật điện tử 6,7 % 60 % 33,3 % 0% 0% Điện CN dân dụng 0% 53,3 % 46,7 % 0% 0% NGÀNH, NGHỀ (Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu xin ý kiến dành cho cấp quản lý doanh nghiệp) PHỤ LỤC 6: Kết đánh giá doanh nghiệp ý thức, thái độ làm việc học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường Bình MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tốt thường HỌC SINH Kém Ngành Hạch toán kế toán 93,3 6,7 - Ngành Tin học quản lý 86,7 13,3 - Nghề Kỹ thuật điện tử 66,7 33,3 - Nghề Điện CN dân dụng 73,3 26,7 - (Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu xin ý kiến dành cho cấp quản lý doanh nghiệp) PHỤ LỤC 7: Tổng hợp kết đánh giá khác doanh nghiệp học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường Tỷ lệ (%) chọn mức độ đánh giá TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Khả xử lý tình phát sinh trình làm việc - 40 46,7 13,3 - Khả giao tiếp với khách hàng, đối tác - 26,7 60 13,3 - Khả làm việc theo nhóm - 40 26,7 33,3 - Khả làm việc độc lập - 60 33,3 6,7 - Quan hệ với đồng nghiệp 13,3 73,4 13,3 - - Khả thích nghi với mơi trường làm việc cơng việc giao 6,7 40 46,6 6,7 - Cơ hội khả phát triển học sinh trung cấp Nhà trường tương lai 20 53,3 26,7 - - (Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu xin ý kiến dành cho cấp quản lý doanh nghiệp) PHỤ LỤC 8: Thống kê kết đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Năm học 2006 - 2007 2005 - 2006 2004 - 2005 2003 - 2004 2002 - 2003 Tổng số học sinh 3.628 2.983 2.715 2.712 2.116 Lý thuyết (%) Đạt yêu cầu Khá, giỏi 66,6 32,2 99,0 35,0 95,0 20,0 90,0 20,0 82,0 15,0 Thực hành (%) Đạt yêu cầu Khá, giỏi 76,0 24,0 98,0 25,0 98,0 25,0 100,0 30,0 78,5 21,3 Đạo đức (%) A+B D 99,7 0,3 98,0 2,0 98,0 2,0 98,0 2,0 97,5 2,5 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2003 đến năm 2007 trường Quản lý kinh tế công nghiệp) Thống kê kết lên lớp - tốt nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp Kết lên lớp Kết tốt nghiệp Năm học Trong (%) Số học Tỷ lệ Số học Tỷ lệ Khoá học Khoá học sinh (%) sinh (%) Khá Giỏi 2005 - 2008 115 95,0 2004 - 2007 115 97,0 10,0 1,0 2006- 2007 2006 - 2008 1.759 99,0 2005 - 2007 1.605 98,0 25,0 1,0 2003 - 2006 120 100,0 2003 - 2006 120 100,0 3,0 0,0 2005 - 2006 2004 - 2006 2.150 98,5 2005 - 2007 2.646 98,0 2004 - 2006 2.140 99,5 25,0 2,0 2003 - 2006 115 96,0 2004 - 2005 2004 - 2006 2.038 98,5 2003 - 2005 1.731 99,0 21,0 2,0 2004 - 2007 120 97,0 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2003 đến năm 2007 trường Quản lý kinh tế công nghiệp) PHỤ LỤC 9: NHU CẦU GIÁO VIÊN NĂM HỌC Khoa: Tổng số lớp dự kiến: TT Tổng Giờ tiêu Nhu Mơn học số tiết chuẩn bình cầu (Nhóm mơn học) quân giáo giáo năm viên viên Tổng cộng: Số giáo viên có Số giáo Số giáo Nhu cầu viên viên tuyển Số Ghi nghỉ chuyển dụng / thừa chế độ công tác hợp đồng x x Trưởng khoa Ngày tháng năm (Ký tên) Người lập (Ký tên) ... xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bao gồm: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành, nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp Nhà trường; - Một số giải pháp chung nhằm nâng. .. CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN .101 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 101 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất. .. chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 102 3.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hạch toán kế toán 102 3.2.2 Một số giải

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN