tieu luan xhh sinh viên với vấn đề kết hôn đồng giới

23 247 0
tieu luan xhh sinh viên với vấn đề kết hôn đồng giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hôn nhân đồng tính đang là một vấn đề được tranh luận rất sôi nổi trên thế giới hiện nay. Hiện tại, tính đến thời điểm này, có hơn 10 quốc gia trên thế giới đã công nhận kết hôn đồng tính trong Luật (Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha, Canada, Nam Phi, Na Uy, Thuỵ Điển, Bồ Đào Nha, Iceland, Argentina). Ngoài 10 nước đã liệt kê trên còn có năm tiểu bang ở Hoa Kỳ (Massachusetts, Iowa, Connecticut, Vermont, New Hampshire, thủ đô Washington) cùng với thủ đô Mexico (Thành phố Mexico) cũng cho phép hôn nhân đồng giới. Tại thời điểm này ở Việt Nam, các nhà làm luật, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội, bác sĩ, luật sư… đang lên tiếng tranh luận và đưa ra những ý kiến để ủng hộ việc công nhận kết hôn đồng giới trong Luật hôn nhân và gia đình. Nhưng liệu việc quá vội vàng công nhận việc kết hôn đồng giới đã là một giải pháp an toàn và tốt nhất cho vấn đề tại thời điểm hiện tại hay chưa? Theo quan điểm của tôi, thì chúng ta không nên vội vàng công nhận kết hôn đồng giới trong Luật. Chúng ta nên xem xét và nghiên cứu vấn đề hôn nhân đồng giới một cách tổng thể, dưới nhiều góc độ khác nhau rồi mới quyết định công nhận hôn nhân đồng giới ở một thời điểm thích hợp trong tương lai xa. Việt công nhận kết hôn đồng giới trong Luật vội vàng sẽ khiến chúng ta không thể lường trước được những hậu quả phát sinh và kéo theo của nó, cũng như những tác động tiêu cực mà nó mang lại cho các thế hệ tương lai Việt Nam hiện nay, nhu cầu công nhận mối quan hệ đồng giới từ cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới đang ngày càng tăng cao. Nhất là kể từ khi Tòa án Tối cao Hoa Kỳ chính thức hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính trong một quyết định có số hiệu 54 trên toàn bộ 50 bang vào ngày 2662015. Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì đã bỏ quy định về cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính, nhưng vẫn chưa thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới. Như vậy, tại Việt Nam, những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn, nhưng sẽ không được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra. Việc thay đổi như trên của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có thể nói là một tin vui đối với những người đồng tính nói riêng và cộng đồng LGBT nói chung ở Việt Nam, bởi vì, họ đã được kết hôn, chung sống dưới cùng một mái nhà bên người mình yêu thương. Kết hôn đồng tính là chủ đề khá nhạy cảm nhưng không còn mới mẻ,xa lạ trong xã hội hiện nay,đặc biệt là và năm trở lại đây nhiều người không chỉ công khai giới tính thật, bảo vệ quyền lợi của chính họ và cộng đồng đồng tính chung mà còn tổ chức kết hôn.trước đây dư luận xã hội coi kết hôn đồng tính là một vấn nạn của xã hội,một thứ vấn nạn cần bài trừ giống như ma tuý,mại dâm,…Tuy nhiên cho đến nay sự phát triển của xu hướng kết hôn đồng tính ngày càng đề cao tính khoa học và nhân văn về cấc vấn đề lien quan đến con người,đã khiến kết hôn đồng tính trởi thành một vấn đề xã hôi ngày càng được quan tâm và đề cập nhiều hơn.kéo theo sự phổ biến của kết hôn đồng tính trong nước và trên thế giới,dư luận xã hội đối với vấn đề này cũng nảy xinh ra nhiều vấn đề.Đặc biệt khi các phương tiện truyền thông đại chúng, tiêu biếu là báo chí,khai thác các chủ đề về đồng tính treen phương tiện,nó càng gây được sự chú ý và nhậ được nhiều phản ứng trái chiều từ dư luận.Dù cho xẫ hội đã có cái nhìn ”thoáng “hơn nhưng người đồng tính vẫn bị kì thị và phân biệt đố xử. thong qua những hoạt động xã hội của các diễn đàn câu lạc bộ về đồng tính,ccas hội thảo nghiên cứu,cũng như việc đề xuất luật hôn nhân cho người đồng giới, công nhận người chuyển giới,…người đồng tính phần nào đã duowicj xã hội chấp nhận và ủng hộ.Tuy nhiên để xoá bỏ đi định kiến và kì thị người đồng tính từ trong ý thức để tiến tới công nhận họ và đối xử bình đẳng là cả một quá tình khó khăn lâu dài và cần có sự nhận thức lại từ cộng đồng xã hội.Đặc biệt,để xem xét đồng tính như một vấn đề xã hội hơn là vấn đề các nhân,xoá bỏ hiểu nhầm họ là một nhóm yếu thế lực là bình hường hoá ” vấn đề đồng tính,như hội thảo về người đồng tính ở việt nam do viện nghiên cứu kinh tế,xã hội và môi trường Việt Nam đã khẳng định” bình thường hoá ở đây không có nghĩa là sự chuyển đổi từ cực này sang cực kia mà đơn giản đó là nhu cầu chính đáng từ những người có giới tính không thuộc về số đông,được xã hội tôn trọng sự riêng tư và nhìn nhận một cách hoàn toàn bình đẳng “thì những nghiên cứu về đồng tính và kết hôn đồng tính càng nên được quan tâm và đề xuất.đối tượng thanh niên,đặc biệt là sinh viên,đối tượng có cơ hội tiếp cận thông tin nhiều nhất và là bộ phận quan trọng của dư luận xã hội.tìm hiếu vầ nhận thức của họ sẽ cho thấy phần nào nhận thức xã hội đối với vấn đề đồng tính và kết hôn đồng tính. Từ tầm quan trọng và nhưng lý do cấp thiết trên cho nên chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn,đề tài Nghiên cứu ý kiến, đánh giá khách quan của sinh viên về kết hôn đồng tính của ba trường đại học ở Hà Nội hiện nay.( qua khảo sát của sinh viên trường học viện Báo Chí và Tuyên Truyền, trường Đại học Sư Phạm và trương Đại học Thương Mại ) xin được đưa ra ý kiến,đánh giá của sinh viên đối với chủ đề này.

... khơng đồng ý việc kết hôn đồng giới người đồng ý cho phép người đồng tính kết hôn với người sinh muốn yêu muỗn lấy người u pháp luật dù khơng cho kết đồng giới họ bất chấp pháp luật để kết hôn. .. giá sinh viên chủ đề 2.Tổng quan nghiên cứu: Kết hôn đồng tính vấn đề liên quan đến người đồng tính,người đồng tính ngày quan tâm nghiên cứu nhiều hơn.Tuy nhiên với tính nhạy cảm khó tiếp cận vấn. .. hướng kết đồng tính ngày đề cao tính khoa học nhân văn cấc vấn đề lien quan đến người,đã khiến kết đồng tính trởi thành vấn đề xã hôi ngày quan tâm đề cập nhiều hơn.kéo theo phổ biến kết đồng

Ngày đăng: 31/07/2018, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Báo cáo “Hình ảnh người đồng tính trên báo mạng và báo in “của thạc sỹ Nguyễn Thị Tuyết Minh,khoa xã hội học,trường Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền (các bài báo và công trình nghiên cứu của đề tài tình dục tại Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền năm 2008-2009)

  • Có thể nói báo cáo trên là cơ sở dữ liệu quan trọng góp phần định hướng cho nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng của báo chí truyền thông đến nhận thức và thái độ của sịnh viên đối với vấn đề đồng tính thông qua nghiên cứu trường hợp trên 502 bài báo in và bài báo mạng trong năm 2004,2006 và đầu 2008 báo váo đã đưa ra được những phát hiện quan trọng,mặc dù số lượng về bài viết của người đồng tính tăng lên,theo dòng thời gian song phần lớn các bài viết này sử dụng đồng tính như một chi tiết gây sự chú ý của người đọc theo hướng bất lợi cho người đồng tính (71% trong số 500 bài báo ),điều này có thể là một trong nhiều nguyên nhân gây sự kỳ thị trong xã hội,không quá bất ngờ khi báo cáo chỉ ra rằng các khái niện lien quan đến đồng tính vẫn bị nhầm lẫn tuy nhiên điều đáng nói là sự thiếu hiểu biết về ấn đề đồng tính của một số tác giả khéo theo việc gán nhãn sai cho nhóm người đồng tính,điều này có xu hướng gây định kiến hược sự kì thị với nhóm này bên cạnh đó,kết quả nghiên cứu cho thấy,các bài viết chuyên sâu về đồng tính còn nặng nề về lí giải nguyên nhân về đồng tính và thái độ thường là lên án,chân dung người đồng tính thường được khắc hoạ theo định kiến giới hai giá trị,chân dung cộng đồng đồng tính được khác hoạ theo định kiến giới hai giá trị,chân dung người đồng tính phiến diện và tiêu cực mức độ ỳ thị còn cao khi khác hoạ hình ảnh người đồng tính (41/502 bài báo )ngôn ngữ mô tả mang định kiến cho sự thay đối đáng kể theo hướng tích cực 39% năm 2004 so với 16% năm 2008 )với hướng tiếp cận và phân tích đa chiều,đa dạng báo cáo này đã đặt ra những vấn đề cấp bách tiếp tục giải quyết.những thông điệp truyền thông chưa đầy đủ và thiếu chính xác về người đồng tính và các vấn đề lien quan (đặc biệt là trên báo in và báo mạng )dễ gây ra sự hiểu nhầm,thái độ kỳ thị của công chúng đối với nhóm người này. Tuy nhiên xét trên mặt thời gian,số lượng ccacs bài viết về chủ đè này cùng với thái độ trung tính hay khách quan ngày càng tang đạt ra câu hỏi: liệu có sự chuyển đổi theo hướng tích cực về nhu cầu quan tâm, nhận thức và thái độ của công chúng đối với đồng tính ?Những lí do nào dẫn đến sự chuyển đổi ấy và liệu nó có bền vững ?Quan điểm trong báo cáo cho rằng “người đồng tính e dè khi công khai mình dễ được thông cảm hơn là người hông dấu mình “có còn đúng với thời điểm hiện tại và với đối tượng tiếp nhận nhưn thế nào ?..

  • Khoá luận tốt nghiệp:”hội nhập người đồng tính tại Việt Nam “2009 Phạm Thị Thu Trang,khoa xã hội học k25,Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền.

  • Nghiên cứu cung cấp một bức tranh toàn cảnh về người đồng tính,xây dựng chân dung người đồng tính,qua lăng kính của chính họ,đây là một cách tiếp cận khá quan trọng,bổ xung việc thống nhất,tập hợp các quan điểm về người đòng tính,ccas vấn đè xã hội lien quan và đạc biệt là đã cahmj đến góc khuất trong đời sống của người đồng tính.đống góp quan trọng của đề tài là đã khẳng định được nhu cầu hoà nhập xã hội của người đồng tính,những nhu cầu rất bình thường và cơ bản của một con người: nhu cầu khẳng định bản thân,nhu cầu về tình yêu,tình dục và hôn nhân,nhu cầu được tôn trọng và công bằng xã hội,nhu cầu về giao tiếp và giải trí.Thông qua phương pháp phân tích tài liệu và phỏng vấn sâu 10 đồng tính nam và đông tích nữ từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2009 ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh,kết quả nghiên cứu cho thấy định kiến xã hội,gia đình và sự kì thị của cộng đồng là yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến sự hoà nhập xã hội của người đồng tính,đạc biệt là vai trò của cộng đồng xã hội và những người xung quanh.Tuy nhiên,tác giả cũng chỉ ra những hạn chế đó là thiếu những nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định lạ kết quả định tính và cần thiết phải có nghiên cứu đối chiếu với nhận thức và thái độ của cộng đồng xã hội.

  • Đề tài: “Tôi ủng hộ hôn nhân đồng tính tại việt nam”Trường đại học sư phạm Hà Nội sinh viên đào Thị Hiên khoa Việt Nam Học lớp A k59 Đồng tính không phải là bệnh, không thể lây lan và không thể chữa được. Chính vì vậy chúng ta nên giúp những người đồng tính để họ có cuộc sống tốt hơn theo nghiên cứu cho ta thấy Lịch sử vấn đề Hôn nhân đồng tính có hay không được ủng hộ ở Việt Nam là một trong những vấn đề chưa được ngã ngũ và là một vấn đề đang được nhiều người quan tâm. Điều này, là do quan niệm của mỗi người trong xã hội dưới sự ảnh hưởng của văn hóa, lối sống và suy nghĩ của từng người. Chính vì thế mà vấn đề này tuy đã được nghiên cứu nhưng mỗi người có một đánh giá khác nhau, một quan điểm khác nhau. Những quan điểm bày tỏ về vấn đề này như sau: Thứ nhất: Không ít người cho rằng, đồng tính là không bình thường thậm chí là bệnh hoạn. Một số người cho rằng những người đồng tính đang đi ngược lại với giới tính mà tạo hóa sinh ra, chuyện kết hôn giữa hai người đồng tính là không thể duy trì nòi giống. Thứ hai: Có những người cho rằng tình yêu đồng giới không có gì là sai trái. Tuy nhiên, họ vẫn chưa có quan điểm rõ ràng về việc có nên chấp nhận hôn nhân đồng tính hay không. Theo họ, mặc dù suy nghĩ hiện nay đã khá hiện đại nhưng do chúng ta đang sống trong nền văn hóa Việt Nam với những quy tắc và chuẩn mực riêng nên hôn nhân đồng giới với họ còn là một vấn đề đáng để suy nghĩ. Thứ ba: là quan điểm của những người ủng hộ hôn nhân đồng giới bởi theo họ ai cũng có quyền yêu và được yêu. Tình yêu không phải là hai thanh nam châm trái chiều thì hút, cùng chiều thì đẩy. Tình yêu đơn giản là sự cho và nhận yêu thương, chăm sóc và quan tâm từ hai phía, dù họ là ai và ở bất cứ đâu. Chính vì thế mà tình yêu đồng giới cũng chẳng có gì đang chê trách. Tìm hiểu về đời sống của người đồng tính là tôi muốn tất cả mọi người cũng ủng hộ những người đồng tính, ủng hộ hạnh phúc của họ. Đó chính là ủng hộ hôn nhân của người đồng tính trong xã hội hiện nay. Bởi lẽ cái đích cuối cùng của cuộc sống là hạnh phúc và bất cứ ai cũng xứng đáng được hưởng điều này.

  • Đề tài “Quan điểm của sinh viên về hôn nhân đồng giới” Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh môn pháp luật đại cương sinh viên đưa ra các quan điểm về kết hôn đồng giới các quan điểm đấy chúng ta có thấy rằngkhông ai trên Thế Giới này có quyền ngăn cản tình yêu của người khác kể cả tình yêu của những người đồng giới. Họ có quyền yêu và cưới người họ yêu thương nhưng hôn nhân của họ lại không được pháp luật thừa nhận. Mặc dù hơn 60% các bạn sinh viên đều lên tiếng ủng hộ nhưng xã hội lại không chấp nhận họ. Có lẽ giới trẻ ngày nay nhất là là các bạn sinh viên cần có vốn hiểu biết nhiều hơn về hôn nhân đồng giới và suy nghĩ thật chu đáo trước khi đưa ra ý kiến của mình. Rõ ràng, hôn nhân đồng giới cũng có những mặt tích cực nhưng hậu quả của nó vẫn nhiều hơn. Không chấp nhận hôn nhân đồng giới không phải không tôn trọng nhân quyền, lại càng không phải là tư tưởng của những con người bảo thủ. Thử hỏi nếu người thân trong gia đình bạn yêu và có ý định kết hôn với một người đồng giới thì bố mẹ, ông bà của bạn sẽ phản ứng ra sao? Còn bạn sẽ cảm nhận như thế nào? Bạn sẽ giơ hai tay ủng hộ họ chăng? 

  • Rõ ràng, hôn nhân đồng giới hoàn toàn không phù hợp với một đất nước nơi gia đình là nền tảng của xã hội, một đất nước có nền văn hóa mang đậm nét Á Đông như Việt Nam ta. Luật Hôn nhân và Gia đình của nước Viêt Nam đã có một bước tiến lớn chuyển từ cấm thành không thừa nhận hôn nhân đồng giới nghĩa là đã cho phép họ tổ chức tiệc cưới, cho phép họ khẳng định tình yêu của mình trước xã hội. Điều đó thể hiện tính nhân văn trong luật pháp nước nhà. 

  • Và chúng tôi, những người thực hiện bài tiểu luận này cho rằng: luật Hôn nhân và Gia đình không nên tiến xa hơn nữa mà chỉ nên dừng lại ở mức độ không thừa nhân đồng giới mà thôi!

  • Khoá luận tốt nghiệp “Nhận thức và thái độ của sinh viên Học Viện báo Chí Và Tuyên Truyền với đồng tính nam ‘(2009)Đặng Thị Thu Thuỷ,khoa xã hội học k25 Học Viện báo Chí Và Tuyên Truyền

  • Với mục đích là khảo sát nhận thức và thái độ của Học Viện báo Chí Và Tuyên Truyền với đồng tính nam, thông qua điều tra và nghiên cứu,tác giả đã phân tích các yếu tố tác động từ đó đề xuất các giải pháp nhằn nhân cao nhận thức giúp đỡ choc ac sinh viên có thái độ tích cực hơn.Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đa phần sinh viên HVBC&TT nhận thức có hạn chế và sai lệch về đồng tính nam dẫn đến thái độ tiêu cực đối với chủ đề này.Cho đến thời điểm nghiên cứu (tháng 4/2009)phần lớn sinh viên có thái độ kì thị với đồng tính Nam, chiếm 81,2% trong tổng số 208 người tham gia nghiên cứu.Có đến 41,3% sinh viên đồng tính với các ý kieenskhoong nên tồn tại đồng tính nam. Đặc biệt là tác giả đã đưa ra được những phát hiện quan trọng,bên cạnh yếu tố năm học và xuất thân tác động gián tiếp đến nhận thức và thái độ kì thị của sinh viên trong các ia cạnh cụ thể của nghiên cứu thì yếu tố nào ngành /khoa sinh viên có tác động rõ rệt nhận thức đông tính của sinh viên về đồng tính Nam,cụ thể làm những khoa nghiệp vụ có nhận thức đầy đủ hơn các khoa lý luận (vì coa những chương trình giảng dậy lồng ghép các vấn đè tình dục,ví dụ khao học xã hội có tỷ lệ sinh viên nhận thức đầy đủ về nguy cơ đối với đồng tính nam là 14,5% so với khoa triết là 0%).Ngoài ra,các phương tiện truyền thông đai chúng cũng có tác động rất lớn đến nhận thứ của sinh viên (63,9%sinh viên nghe thông tin về đồng tính nam từ sách báo và internet ). Tuy nhiên nghiên cứu đưa ra được ra được kết luận đâu là yêu tố tác động mạnh mẽ nhất.Ngoài ra,nghiên cứu này chỉ tập trung vào đồng tính nam,vì vậy chưa có cái nhìn bao quát về nhận thức và thái độ đối với vấn đề đồng tính nói chung ( trong đó có đồng tính nữ ),cũng như so sánh thái độ đối với đồng tính nam và đồng tính nữ trong sự ảnh hưởng của các yếu tố moi trường văn hoá –xã hội.Nhìn chung,các kết quả trên của nghiên cứu có vai trò quan trọng trong việc xác định hướng và trọng tâm nghiên cứu cơ bản cụ thể là đặt nền tang cho việc xây dựng giả thuyết nghiên cứu về nhận thức và thái độ của sinh viên,cũng như những bước tiếp theo để cải thiện hơn nữa nhận thức và thái độ của sinh viên về đồng tính.

  • Bài báo trên mạng “Tranh cãi về quyền kết hôn của người đồng tính”của báo đời sống

  • Tỉ lệ ủng hộ hôn nhân cùng giới phân theo mức độ biết/quen người đồng tính và biết việc nhà nước xem xét sửa luật

  • Thái độ

  • Biết 2 người cùng giới sống như vợ chồng

  • Có quen ai là

  • người đồng tính

  • Có biết Nhà nước đang xem xétsửa đổi quy định về HNCG?

  • Chung

  • Có biết

  • Không

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan