1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kiểm nghiệm nước quả, nước giải khát

3 534 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 23,27 KB

Nội dung

thực hành phân tích thực phẩm về kiểm nghiệm nước giải khát, nước quả về cảm quan, độ chua, xác định phẩm màu có độc không. Tiến hành thí nghiệm chuẩn độ, xử lý số liệu, giải thích các tác nhân ảnh hưởng đến kết quả chuẩn độ nước giải khát có gas, vì sao cho thêm các acid malic, tataric vào các nước ngọt, vì sao xả CO2 trước khi chuẩn độ

Trang 1

BÀI PHÚC TRÌNH THỰC TẬP PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Bài 3 KIỂM NGHIỆM NƯỚC QUẢ - NƯỚC GIẢI KHÁT NHÂN

TẠO

3.1 Mục đích thí nghiệm

Kiểm nghiệm nước giải khát bằng các phương pháp đánh giá cảm quan bên ngoài, kiểm nghiệm độ chua với phương pháp chuẩn độ bằng NaOH 0,1 N với sự có mặt của phenolphthalein 1% và xác định phẩm màu Từ đó, có thể đưa ra kết luận và đánh giá tình trạng của những mẫu nước giải khát

3.2 Kết quả kiểm nghiệm

3.2.1 Kiểm nghiệm độ chua

Bảng 3.1 Kết quả chuẩn độ độ chua của nước giải khát

Lần chuẩn

1,34 4

1,688

1,67 6

V NaOH (ml) 5,3 5,

Số gam

3.2.2 Xác định phẩm màu độc và không độc

Bảng 3.2 Kết quả kiểm nghiệm phẩm màu của mẫu 2, 6, 8

Hiện tượng

Trang 2

ống 3

Tách lớp, ván (hồng, vàng,

xanh lá) phía trên, lớp

giữa trong suốt, lớp dưới

màu (hồng,vàng, xanh lá)

đậm

Tách lớp, phía trên màu nhạt, phần dưới trong

suôt

Dung dịch bên dưới không màu, phẩm màu không phải kiềm

3.2.3 Kết quả kiểm nghiệm

ST

T CÁC CHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ THỰC TẾ

1 Trạng thái bên

ngoài

Nước trong, không có vẫn đục, không có cặn, màu nhạt, mùi vị

êm dịu, ngọt, mát, hơi chua, có vị tê lưỡi của khí CO2

- Mẫu 1: Trong, không cặn, màu vàng, có sủi bọt (gas), mùi chanh,

vị chua nhẹ, ngọt, có vị tê lưỡi của CO2

- Mẫu 2: Trong, không cặn, không màu, mùi đào êm dịu, ngọt

- Mẫu 3: Trong, không cặn, không màu, mùi trái họ cam quýt, ngọt, hơi chua, có vị tê lưỡi của khí CO2

2 Kiểm nghiệm độ

chua

Độ chua của nước giải khát không quá 1g/L acid citric

- Mẫu 1: độ chua của nước giải khát là 1,344g/L acid citric

- Mẫu 2: độ chua của nước giải khát là 1,6896 g/L acid citric

- Mẫu 3: độ chua của nước giải khát là 1,6768 g/L acid citric

3

Xác định phẩm

màu độc và không

độc

Tính acid được dùng trong thực phẩm

Cả 3 mẫu (2,6,8) lớp bên dưới (acid acetic) không có màu: phẩm màu không phải phẩm màu kiềm,được phép dùng

XÁC NHẬN VÀ KẾT LUẬN

Tiêu chuẩn 1: mẫu 1,2,3 là ba mẫu nước ngọt tốt

Tiêu chuẩn 2: độ chua của nước giải khát vượt quá 1g/L acid citric

Tiêu chuẩn 3: mẫu 2,6,8 không có phẩm màu độc

Ngày thực hiện Kiểm nghiệm viên Trưởng phòng QC

31/10/2017 Thành viên nhóm 2

3.3 Trả lời câu hỏi

Trang 3

1.3.1 Hãy kể tên các tác nhân ảnh hưởng đến kết quả chuẩn

độ của nước giải khát có gas?

- Nồng độ các acid hữu cơ (acid citric,acid tartaric, acid malic) và khí CO2 được bổ sung vào nước ngọt

- Chất dùng để chuẩn độ là NaOH 0,1 N

- Chất chỉ thị màu phenolphtalein 1%

- Thao tác chuẩn độ

1.3.2 Vì sao một số acid hữu cơ acid citric, acid malic được

bổ sung vào quá trình pha chế nước giải khát?

- Đây là những acid hữu cơ yếu được tìm thấy trong các loại trái cây

họ cam quýt, bổ sung vào nước ngọt để tạo vị chua tự nhiên cho sản phẩm

- Ngoài ra, các chất hữu cơ này còn là chất bảo quản tự nhiên, đồng thời còn chống lại sự hồi đường saccharose

1.3.3 Vì sao phải xả hết khí CO 2 trước khi kiểm tra độ chua của nước giải khát?

- Độ chua (độ acid) của nước ngọt được xác định chủ yếu dựa vào nồng độ các acid hữu cơ (acid citric, acid malic), CO2 dưới thể tự do hay kết hợp đều không tính trong độ chua của sản phẩm

- Vì vậy, cần xả hết khí CO2 để tránh tình trạng CO2 hòa tan vào nước tạo môi trường acid, ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra độ chua

CO2 + H2O → H2CO3

Ngày đăng: 30/07/2018, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w