1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn thực hành phân tích sản phẩm dầu khí

89 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Tóm tắt phương pháp Cho nhiệt kế và phù kế vào mẫu và được giữ ở nhiệt độ quy định trong ống đong có kích thước thích hợp.. + Làm sạch ống đong, phù kế, nhiệt kế sau mỗi lần đo để tránh

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TP Hồ Chí Minh, Ngày 11 Tháng 11 năm 2017

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

1 Diệp Trần Thanh Vũ 14079641

2 Phan Thị Thu Trinh 14079671

3 Nguyễn Thị Bảo Uyên 14135191

4 Ngô Nguyễn Yến Trinh 14125181

5 Nguyễn Thị Thanh Thủy 14065131

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 1

NHẬN MẪU VÀ PHÂN LOẠI MẪU 1

1 Biên bản nhận mẫu 1

2 Các chỉ tiêu cần phân tích 2

3 Đánh giá, so sánh mẫu giữa các nhóm 3

CHƯƠNG 2 5

QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU 5

1 Xác định tỷ trọng của các sản phẩm dầu mỏ ASTM – D287 5

2 Chưng cất các sản phẩm dầu khí ASTM – D86 13

3 Độ ăn mòn tấm đồng ASTM – D130 16

4 Xác định nhiệt độ vẫn đục và điểm chảy ASTM – D2386 19

5 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc hở ASTM – D92 22

6 Xác định điểm chớp cháy cốc kín ASTM – D56 25

7 Xác định điểm nhỏ giọt mỡ nhờn ASTM – D2265 28

8 Xác định độ xuyên kim mỡ nhờn ASTM – D217 31

9 Xác định điểm anilin ASTM – D611 34

10 Xác định chiều cao ngọn lửa không khói ASTM – D1322 36

CHƯƠNG 3 38

BÁO CÁO KẾT QUẢ 38

1 Báo cáo và đánh giá kết quả mẫu N3.I.01 – Xăng 38

2 Báo cáo và đánh giá kết quả mẫu N3.II.01 – DO 44

3 Báo cáo và đánh giá kết quả mẫu N3.III.01 – KO 49

4 Báo cáo và đánh giá kết quả mẫu N3.IV.01 53

5 Báo cáo và đánh giá kết quả mẫu N3.V.01 59

PHỤ LỤC 1 63

PHIẾU TRẢ KẾT QUẢ 63

PHỤ LỤC 2 72

BẢNG CHỈ TIÊU MẪU 72

PHỤC LỤC 3 77

Trang 4

BẢNG HẰNG SỐ NHỚT KẾ 77

PHỤ LỤC 4 80

HÌNH ẢNH MẪU PHÂN TÍCH 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

PHỤ LỤC 4 Error! Bookmark not defined BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ Error! Bookmark not defined

KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Error! Bookmark not defined

Trang 5

CHƯƠNG 1 NHẬN MẪU VÀ PHÂN LOẠI MẪU

1 Biên bản nhận mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TP.Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 10 năm 2017

BIÊN BẢN NHẬN MẪU

1 Người giao mẫu: GV Khưu Châu Quang

Đơn vị: Bộ môn công nghệ hóa dầu, Khoa công nghệ hóa học

Ngày giao mẫu: 4/10/2017

2 Người nhận: Nhóm I

Đơn vị: DHPT10A – N3

Ngày nhận mẫu: 4/10/2017

3 Nội dung thông tin về mẫu

1 Mẫu dầu khí

lỏng N3.I.01

Khoảng 600ml

Màu vàng sáng,

có mùi của xăng

Chứa trong chai nhựa 1,5L

Đã đậy kín

2 Mẫu dầu khí

lỏng N3.II.01

Khoảng 600ml

Có màu vàng hơi xanh, có mùi xăng và DO

Chứa trong chai nhựa 1,5L

Đã đậy kín

3 Mẫu dầu khí

lỏng N3.III.01

Khoảng 600ml

Màu xanh tím, có mùi KO và xăng

Chứa trong chai nhựa 1,5L

Đã đậy kín

4 Mẫu dầu khí

lỏng N3.IV.01

Khoảng 600ml

Màu trắng, có độ nhớt

Chứa trong chai nhựa 1,5L

Đã đậy kín

5 Mẫu mỡ

nhờn N3.V.01

Khoảng 0,5kg

Mẫu mỡ nhờn màu vàng

Chứa trong hũ

mỡ nhờn

Đã đậy kín

Trang 6

Người giao mẫu Người nhận mẫu

(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)

2 Dầu Nhờn

Độ ăn mòn tấm đồng – ASTM D130 Xác định điểm vẫn đục của sản phẩm

dầu mỏ - ASTM D2500 Nhiệt độ vẫn đục và điểm chảy –

ASTM D2386 Xác định tỷ trọng ASTM – D287 Xác định độ nhớt động lực học Xác định độ nhớt động học – ASTM

D445 Xác định điểm chớp cháy cốc hở -

ASTM D92

3 KO

Xác định tỷ trọng ASTM- D287 Chưng cất các sản phẩm dầu khí –

ASTM D86 Xác định chiều cao ngọn lửa không

khói ASTM – D1322 Xác định điểm chớp cháy cốc kín-

ASTM D56

Trang 7

Xác định điểm vẫn đục và điểm chảy

ASTM – D2386

4 DO

Xác định điểm vẫn đục – ASTM

D2500 Nhiệt độ vẫn đục và điểm chảy –

ASTM 2386 Xác định tỷ trọng – ASTM D287 Xác định điểm chớp cháy cốc kín –

ASTM D56 Xác định điểm anilin – ASTM D611 Xác định chiều cao ngọn lửa không

khói – ASTM D1322 Chưng cất các sản phẩm dầu khí

3 Đánh giá, so sánh mẫu giữa các nhóm

1 Mẫu dầu khí lỏng N3.I.01 Màu vàng sáng, có mùi

của xăng Xăng + DO

2 Mẫu dầu khí lỏng N3.II.01 Có màu vàng hơi xanh,

có mùi xăng và DO DO + Xăng

Trang 8

3 Mẫu dầu khí lỏng N3.III.01 Màu xanh tím, có mùi

KO và xăng KO + Xăng

4 Mẫu dầu khí lỏng N3.IV.01 Màu trắng, có độ nhớt Dầu nhờn

5 Mẫu mỡ nhờn N3.V.01 Mẫu mỡ nhờn màu

vàng Mỡ nhờn

 Bảng so sánh dự đoán mẫu giữa các nhóm

Dựa vào ngoại quan, màu, mùi, độ sánh của mẫu ta có bảng đánh giá dự đoán sơ bộ mẫu như sau:

I Xăng +DO Xăng + DO Xăng Xăng Dự đoán là Xăng

II Xăng DO + KO DO + KO DO + KO Dự đoán là

DO III KO + Xăng KO KO KO Dự đoán là

KO

IV Dầu nhờn Dầu nhờn Dầu nhờn Dầu nhờn Dầu nhờn

v Mỡ nhờn Mỡ nhờn Mỡ nhờn Mỡ nhờn Mỡ nhờn

Trang 9

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU

1 Xác định tỷ trọng của các sản phẩm dầu mỏ ASTM – D287

1.3 Tóm tắt phương pháp

Cho nhiệt kế và phù kế vào mẫu và được giữ ở nhiệt độ quy định trong ống đong có kích thước thích hợp

Khi hệ thống đạt cân bằng, đọc giá trị đo được trên phù kế và nhiệt kế

Dùng bảng chuyển đổi để chuyển đổi về nhiệt độ yêu cầu và loại tỷ trọng yêu cầu

Trang 10

+ Làm sạch ống đong, phù kế, nhiệt kế sau mỗi lần đo để tránh gây sai sót cho những lần đo mẫu tiếp theo

+ Rót mẫu vào ống đong từ từ, cẩn thận tránh tạo bọt, nếu xuất hiện bọt thì dùng giấy lọc để thấm cho hết bọt

+ Đo ở nơi không có gió và có nhiệt độ thay đổi ít hơn 20C trong suốt thời gian thử nghiệm

+ Khi đo tránh làm ướt trên thân vạch, để nhiệt kế nổi tự do và không chạm vào thành ống đong

Trang 11

Đọc giá trị trên phù kế

Đo nhiệt độ mẫu sau khi

Trang 12

Tiến hành đem đi đo các chỉ tiêu: D2500, D130, D56, D1322, D2386, D611

Trang 13

Tiến hành đem đi đo các chỉ tiêu: D2500, D130, D56, D1322, D2386, D611

Trang 14

Tiến hành đem đi đo các chỉ tiêu: D2500, D130, D56, D1322, D2386, D611

Trang 16

 Kết quả thu được sau khi đo tỷ trọng

Trang 17

2 Chưng cất các sản phẩm dầu khí ASTM – D86

2.1 Phạm vi áp dụng

Phương pháp này áp dụng cho chưng cất khí quyển các sản phẩm dầu mỏ được sử dụng trong phòng thí nghiệm để định lượng đặc tính giới hạn sôi của các sản phẩm dầu như: xăng tự nhiên, nhiên liệu động cơ đốt trong ô tô, nhiên liệu diesel, keorosen…

Giưới hạn chưng cất thường được đưa vào trong các yêu cầu chất lượng sản phẩm dầu

mỏ thương mại, ứng dụng điều khiển quá trình lọc dầu

2.3 Tóm tắt phương pháp

Chưng cất 100ml mẫu điều kiện tương ứng, sử dụng dụng cụ thiết bị chưng cất, áp suất khí quyển

Ghi chép số liệu nhiệt độ theo thể tích một cách hệ thống, các kết quả ghi nhận được

về nhiệt độ, thể tích cặn, mất mát sẽ được thông báo Kết quả thường được báo cáo dưới dạng hiệu suất thu hồi, kể cả bảng hay đồ thị của đường chưng cất

Trang 18

2.5 Quy trình thí nghiệm

2.5.1 Chuẩn bị bể làm lạnh

- Thêm nước đá cục vào bể làm lạnh

- Thêm nước vào để ngập ống sinh hàn

- Nhiệt độ bể làm lạnh đảm bảo nhỏ hơn 5oC trong suốt quá trình chưng cất

2.5.2 Chuẩn bị mẫu

- Vệ sinh bình cầu bằng một ít mẫu xăng

- Cho vài viên đá bọt vào bình cầu tránh hiện tượng sôi bùng

- Dùng ống đong lấy chính xác 100ml mẫu xăng cho vào bình cầu

- Lắp nhiệt kế vào bình cầu

Trang 19

Chưng cất được 90% Tiếp tục gia nhiệt 3-5

Gia nhiệt đến khi nhiệt độ giảm tức thời

Xuất hiện giọt lỏng đầu

tiên

100ml mẫu vào bình cầu có

đá bọt

Ghi giá trị điểm sôi cuối

Ghi nhiệt độ sôi đầu

Ghi giá trị nhiệt độ tại V=5,10…90ml

Trang 20

3 Độ ăn mòn tấm đồng ASTM – D130

3.1 Phạm vi ứng dụng

Áp dụng cho xăng ô tô, xăng máy bay, nhiên liệu phản lực, diesel, dầu hỏa, dầu nhờn, các phân đoạn chưng cất và các sản phẩm dầu mỏ khác có áp suất hơi bão hòa không quá 18psi

3.2 Mục đích và ý nghĩa

Xác định tính chất ăn mòn của miếng đồng ở điều kiện thử cho trước để đánh gía mức

đô ăn mòn kim loại của sản phẩm dầu mỏ

3.3 Tóm tắt phương pháp

Tấm đồng đã được đánh bóng và làm sạch theo tiêu chuẩn, ngâm trong mẫu cần thử

ở nhiệt độ và thười gian đặc trưng cho mẫu thử Sau đó lấy ra lau sạch và so sánh bằng bản màu chuẩn theo ASTM

Trang 21

- Cài đặt nhiệt độ giới hạn trên: 110oC

- Cài đặt nhiệt độ giới hạn dưới: 25oC

- Cài đặt nhiệt độ làm việc: 100oC

- Khởi động thiết bị và điều chỉnh nhiệt độ gia nhiệt lên 950C, duy trì ở nhiệt độ này trong suốt thời gian thí nghiệm

- Theo dõi sự cạn nước trong bể ổn nhiệt do sự bay hơi của nước trong quá trình gia nhiệt Nếu nước cạn thì phải thêm nước vào cho đúng mức qui định

Trang 22

30ml mẫu vào ống nghiệm, cho tấm đồng

vào

Đặt vào bom và đậy nắp chặt

So màu miếng đồng với bảng so màu

Rửa miếng đông bằng

Trang 23

4 Xác định nhiệt độ vẫn đục và điểm chảy ASTM – D2386

mù hay điểm vẩn đục

Các thiết bị máy móc, xe đều có thể phải làm việc ở điều kiện nhiệt độ thấp Nếu Cloud point không thích hợp thì thành phần sáp trong nguyên liệu dễ bị kết tủa cản trở quá trình phun nhiên liệu vào động cơ để đốt

Điểm băng của nhiên liệu hàng không là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó trong nhiên liệu chứa xuất hiện những tinh thể hydrocacbon rắn, sự có mặt của chúng ttrong nhiên liệu

có thể làm hạn chế dòng chảy của nhiên liệu qua các bộ lọc trong hệ thống nhiên liệu của tàu bay Thông thường, nhiệt độ của nhiên liệu trong thùng chứa của tàu bay giảm xuống trong quá trình bay, phụ thuộc vào tốc độ bay, độ cao và thời gian bay Đối với nhiên liệu phản lực thì nhiệt độ điêm băng lớn nhất là -47oC

Tiêu chuẩn của Cloud point được quy định theo Quốc gia hoặc khu vực nhưng thông thường nó nằm trong khoảng từ 0 đến -15oC nó cũng có thể lên đến 14oC ở các nước nóng nhưng cũng có thể xuống -40oC ở các nước quá lạnh

Trang 24

4.3 Tóm tắt phương pháp

Mẫu thử nghiệm được làm với tốc độ quy định và được kiểm tra định kỳ

Nhiệt độ mà tại đó bắt đầu xuất hiện đám mây ( vẩn đục) ở đáy ống thử nghiệm được ghi nhận là điểm vẩn đục

Trang 25

Đậy ngay nắp lại có gắn

Trang 26

5 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc hở ASTM – D92

5.1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định điểm chớp cháy cốc hở của tất cả các sản phẩm dầu mỏ có điểm chớp cháy cáo hơn 790C và thấp hơp 4000C (trừ FO) bằng thiết bị manual hoặc thiết bị tự động

5.2 Định nghĩa

Điểm chớp cháy (flash point) của sản phẩm dầu mỏ là nhiệt độ thấp nhất được hiệu chỉnh ở áp suất 101,3KPa (760mmHg) tại đó hơi của mẫu thử chớp cháy khi có mồi lửa dưới điều kiện thử nghiệm

Điểm bắt cháy (fire point) của sản phẩm dầu mỏ là nhiệt độ thấp nhất được hiệu chỉnh

ở áp suất 101,3KPa (760mmHg) tại đó hơi của mẫu thử bắt lửa khi có mồi lửa dưới điều kiện thử nghiệm

5.3 Tóm tắt phương pháp

Rót khoảng 70ml mẫu vào cốc thử nghiệm đến vạch mức, gia nhiệt với tốc độ nhanh ban đầu và chậm hơn khi sắp tới điểm chớp cháy Cứ mỗi khoảng nhiệt độ nhất định, đưa ngọn lửa mồi qua bề mặt của mẫu Nhiệt độ chớp cháy là là nhiệt độ thấp nhất tại

đó hơi của mẫu trên bề mặt cốc thử bắt cháy

Trang 28

5.6 Quy trình thực nghiệm

70ml mẫu Cốc thử

nghiệm

Đặt lên bếp gia nhiệt

Lắp nhiệt kế vào giá đỡ

Trang 29

Lưu ý:

- Phải đọc nhiệt độ trước khi cho ngọn lửa qua bề mặt mẫu thử

- Chỉ mở 3 vòng van bình gas tránh xảy ra cháy nổ

- Tuân thủ đúng tốc độ gia nhiệt, điều chỉnh kích cỡ mồi ngọn lửa phù hợp

6 Xác định điểm chớp cháy cốc kín ASTM – D56

Dùng để phát hiện các chất dễ bay hơi và dễ cháy nhiễm trong các sản phẩm dầu mỏ

Nó đánh giá hàm lượng các cấu tử nhẹ cá trong các mẫu sản phẩm, từ đó áp dụng vào vấn đề bảo quản, vận chuyển và bảo đảm an toàn

Trang 30

- Không chứa mẫu trong bình thẩm thấu khí Mẫu quá đặc phải được gia nhiệt trong bình chứa đủ để chảy lỏng trong 30 phút ở nhiệt độ thấp nhất không vượt quá 28oC dưới điểm chớp cháy dự kiến Nếu mẫu vẫn chưa chảy lỏng có thể gia nhiệt thêm

30 phút nữa, sau đó lắc nhẹ theo phương ngang để trộn đều trước khi chuyển mẫu vào cốc thử

- Mẫu chứa nước hòa tan hay tự do cần được tách nước bằng CaCl2 hay bằng giấy lọc định tính

6.4.2 Chuẩn bị thiết bị

Đặt thiết bị trên bàn vững chắc tránh nơi gió lùa, không sử dụng trong tủ hút đang làm việc

- Làm sạch và khô cốc thử và các bộ phận phụ trợ khác trước khi thử nghiệm

- Cho chất tải nhiệt vào bên trong bể gia nhiệt (nếu cần)

6.4.3 Quy trình thực hiện

Trang 31

Cốc thử

Lắp nắp cốc kín 50ml mẫu

Lắp nhiệt kế vào nắp cốc thử

Đặt bộ cốc thử lên bếp gia nhiệt

Cách điểm chớp cháy dự kiến 18oC

Trang 32

Lưu ý:

- Khi mở van bình gas chỉ nên mở 3 vòng tránh khí gas bị xì và gây cháy nổ

- Đối với mẫu chưa biết điểm chóp cháy thì làm thí nghiệm thăm dò bằng cách nâng nhiệt

độ 4oC/phút và sau 4oC lại thử 1 lần Sau khi xác định thăm dò được điểm chớp cháy thì tiến hành thí nghiệm như trên

- Sau khi xác định được điểm chớp cháy, nâng lên 1-2oc nữa thử lại

7 Xác định điểm nhỏ giọt mỡ nhờn ASTM – D2265

7.1 Phạm vi áp dụng

Phương pháp này dung để xác định điểm nhỏ giọt của mỡ nhờn Phương pháp này không dung cho các mẫu có nhiệt độ nhỏ giọt > 288oC Với các mẫu nhiệt độ nhỏ giọt cao hơn thì sử dụng phương pháp D2265

7.2 Mục đích và ý nghĩa

Thông thường, nhiệt độ nhỏ giọt là nhiệt độ mà tại đó mỡ chuyển từ trạng thái bán rắn sang lỏng dưới điều kiện thử Sự thay đổi này là điển hình cho mỡ có chứa xà phòng làm đặc loại thường Mỡ chứa các chất làm đặc khác xà phòng thông thường sẽ tách dầu mà không làm thay đổi trạng thái Phương pháp này có ích cho việc định danh

mỡ về chủng loại Kết quả chỉ được coi như có ý nghĩa giới hạn về khía cạnh tính năng vì đây là thử nghiệm tĩnh

7.3 Tóm tắt phương pháp

Mẫu mỡ chứa các cốc nhỏ treo trong ống thử được gia nhiệt trong bể dầu với tốc độ định trước Nhiệt độ mà tại đó mà mẫu rơi từ lỗ ở đáy cốc được lấy trung bình với nhiệt độ của buồng gia nhiệt và được ghi nhận là điểm nhỏ giọt của mỡ

7.4 Thiết bị và hóa chât

- Nhiệt kế - Mỡ nhờn

- Chén đựng mẫu - Cốc thủy tinh 500ml

- Thiết bị kiểm tra diểm nhỏ giọt - Ống nghiệm chịu nhiệt

Trang 33

7.5 Quy trình thực nghiệm

7.5.1 Chuẩn bị thiết bị

- Làm sạch cốc bằng xăng

- Kiểm tra độ sạch ống thử, bầu nhiệt kế

- Dung sai tổng giữa dẫn hướng vòng lie và thành trong của ống là 1,5mm

 Cài đặt nhiệt độ cho máy

- Nhấn nút “ P “ trên bảng điện tử xuất hiện xuất hiện chữ “ SP “

- Nhấn nút ↑ ↓ để tăng hoặc giảm nhiệt độ cài đặt Nhiệt độ cài đặt của lò được xác định dựa vào điểm nhỏ giọt dự kiến

- Sau khi cài đặt nhiệt độ xong thì để yên 30 giây để cho máy tự cài đặt và chạy chương trình

Trang 34

7.5.2 Quy trình

 Bước 1:

- Nhồi đầy cốc, gạt mỡ dư bằng que gạt

- Xuyên que từ dưới lên trên (a)

- Xoay que (b) để tạo khoảng trống hình nón cụt giữa mẫu

- Rút cẩn thận que theo hướng dưới lên (c)

 Bước 2

- Đặt cốc vào ống nghiệm

- Xác định vị trí nút lie trên nhiệt kế bằng cốc định cỡ

- Rút nhiệt kế ra khỏi cốc định cỡ rồi cắm vào ống nghiệm có cốc chứa mẫu (cắm vừa đủ gần để xác định nhiệt độ, không để nhiệt kế chạm mẫu)

Trang 35

8 Xác định độ xuyên kim mỡ nhờn ASTM – D217

8.1 Phạm vi ứng dụng

Phương pháp này dùng để đo độ đặc của mỡ nhờn bằng cách đo độ xuyên qua của một kim đo dạng chóp nón có kích thước và khối lượng tiêu chuẩn trong khoảng thời gian xác định Đơn vị đo là milimet

8.2 Mục đích và ý nghĩa

Độ xuyên của các sản phẩm dầu mỏ là thông số phản ánh mức độ cứng (độ nhớt) của các sản phẩm dạng bán rắn Qua đó cho ta chọn lựa các sản phẩm bôi trơn thích hợp cho các thiết bị hoạt động ở các tốc độ và tải trọng khác nhau

8.3 Tóm tắt phương pháp

Sự xuyên nqua được xác định ở 25oC bằng cách thả kim hình nón rơi tự do qua mẫu

mở trong 5 giây

Trang 36

8.4 Thiết bị và hóa chất

- Máy đo độ xuyên kim - Mỡ nhờn

- Côn xuyên kim chuẩn - Vải, giấy lau

- Dụng cụ nhồi mỡ - Dao gạt

8.5 Quy trình thực hiện

8.5.1 Xác định độ xuyên kim không làm việc

Bước 1: Kích thước mẫu: đủ để làm đầy cốc dụng cụ

 Xác định độ xuyên kim không làm việc:

Chuyển mẫu vào cốc, tốt nhất là nguyên khối để làm đầy cốc Chuyển sao cho cốc ít hoạt động nhất Trét mỡ bàng dao thật khéo sao cho cốc đầy mỡ mà không có bọt khí

 Xác định độ xuyên kim làm việc:

Chuyển mẫu vào cốc nhồi mỡ, trét bằng dao

Lắp dụng cụ nhào mỡ vào, khóa lỗ thông hơi, ấn pitton xuống đáy

Khóa lỗ thông hơi, nhào 60 kỳ đúp của pitton

Mang lượng mỡ trên đi đo độ xuyên kim

Trang 37

Bước 2: Đặt cốc mẫu vào máy, tiến hành đo và ghi kết quả

8.5.2 Xác định độ xuyên kim làm việc

Nhồi mẫu bằng cốc nhồi và tiến hành đo tương tự độ xuyên kim không làm việc

Trang 38

9 Xác định điểm anilin ASTM – D611

9.1 Phạm vi áp dụng

Phương pháp này áp dụng cho việc đánh giá hàm lượng hydrocacbon thơm có trong các sản phẩm như: Xăng ô tô, xăng máy bay, diesel và các loại dung môi

9.2 Mục đích và ý nghĩa

Sự có mặt của hydrocacbon thơm có trong xăng có tác dụng nâng cao tính chống kích

nổ của xăng, tuy nhiên nó lại làm xấu đi nhiều tính chất sử dụng khác như: làm tăng

độ đông đặc, độ đục, làm tăng tính hút ẩm và tăng khuynh hướng dẫn đến việc tạo muội Việc nâng cao hàm lượng hydrocacbon thơm trong nhiên liệu phản lực làm giảm khả năng sinh nhiệt của nó, làm kém đi tính bắt lửa và tăng khả năng tạo muội

Vì thế hàm lượng hydrocacbon thơm có trong xăng và nhiên liệu phản lực đã được giới hạn ở mức quy định (không quá 35% trong xăng máy bay và 22% trong nhiên liệu phản lực)

9.3 Tóm tắt phương pháp

Một hỗn hợp gồm 2 thành phần là hỗn hợp hydrocacbon và điểm anilin không tan trong nhau chia thành 2 lớp, khi tăng nhiệt độ lên thì hỗn hợp trở thành đồng nhất (tan hoàn toàn) Khi làm nguội từ từ, đến một nhiệt độ xác định nào đó hỗn hợp lại bắt đầu phân lớp, biểu hiện bằng hiện tượng hóa đục của dung dịch Nhiệt độ ứng với thời điểm xuất hiện hiện tượng đục này gọi là điểm anlin

Trang 39

9.4 Quy trình thực nghiệm

Lưu ý:

- Chất lỏng tải nhiệt (nước) phải có nhiệt độ đủ lạnh để đam bảo hỗn hợp ở trạng thái

dị thể (vẫn đục), nếu hỗn hợp ban đầu ở trạng thái đồng thể (trong suốt hoàn toàn) thì phải làm lạnh chất lỏng tải nhiệt bằng nước đá đến khi hệ trở thành hệ dị thể

- Lắp nhiệt kế sao cho bầu thủy ngân của nhiệt kế nằm giữa đường phân chia của hai chất lỏng anilin và xăng Bầu thủy ngân không chạm vào đáy cốc hoặc thành ống

6ml anilin + 6ml

DO vào ống chứa mẫu

Lắp hệ thống thiết bị

Điều chỉnh cánh khuấy không chạm ống chứa

giọt/s

Hệ dung môi và mẫu đồng nhất, ghi nhận nhiệt độ

Trang 40

10 Xác định chiều cao ngọn lửa không khói ASTM – D1322

10.1 Phạm vi ứng dụng:

Phương pháp này để đo chiều cao ngọn lửa không khói của DO, nhiên liệu phản lực, dầu hỏa

10.2 Mục đích, ý nghĩa:

- Phương pháp này cung cấp cho ta tính chất tạo khói của nhiên liệu phản lực, DO

- Chiều cao ngọn lửa không khói có liên quan đến thành phần các hợp chất hydrocacbon trong nhiên liệu Thông thường nhiên liệu có chứa nhiều aromatic thì tạo nhiều khói hơn Một nhiên liệu có chiều cao ngọn lửa không khói cao thì

có xu hướng ít tạo khói

- Chiều cao ngọn lửa không khói có liên quan đến khả năng truyền nhiệt bằng bức

xạ trong buồng đốt của nhiên liệu

10.3 Tóm tắt phương pháp:

- Mẫu được đốt bằng bấc đèn kín, nó được hiệu chỉnh bằng hỗn hợp hydrocacbon

đã biết trước chiều cao ngọn lửa không khói

- Chiều cao cực đại của ngọn lửa khi kiểm tra mẫu nhiên liệu mà không tạo kois gọi

là chiều cao ngọn lửa không khói, đơn vị mm

Ngày đăng: 13/01/2019, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Kiều Đình Kiếm, Các Sản Phẩm Dầu Mỏ Và Hóa Dầu Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Sản Phẩm Dầu Mỏ Và Hóa Dầu
5. Thạc sĩ Kiều Đình Kiểm, Các Sản Phẩm Dầu Mỏ và Hóa Dầu, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Sản Phẩm Dầu Mỏ và Hóa Dầu
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
6. PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Hóa Học Dầu Mỏ và Khí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Học Dầu Mỏ và Khí
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
1. Bộ tiêu chuẩn cơ sở của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam PETROLIME , Hà Nội 2015 2. ĐLVN Văn Bản Kỹ Thuật Đo Lường Việt Nam Khác
7. ASTM – D86 Standard Test Method for Distillation of Petroleum Products at Atmospheric Pressure Khác
8. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2698:2011 (ASTM D 86) Về Sản Phẩm Dầu Mỏ - Phương Pháp Xác Định Thành Phần Cất Ở Áp Suất Khí Quyển Khác
10. ASTM – D130 Copper Strip Corrosion Standard for Petroleum Khác
11. TCVN 2694 : 2007 Sản Phẩm Dầu Mỏ - Phương Pháp Xác Định, Độ Ăn Mòn Đồng Bằng Phép Thử Tấm Đồng Khác
12. ASTM – D2500 Standard Test Method for Cloud Point of Petroleum Products 13. TCVN 3753:2007 Phương pháp xác định điểm vẩn đục của sản phẩm dầu mỏ Khác
14. ASTM –D445 Standard Test Method for Kinematic Viscosity of Transparent and Opaque Liquids (the Calculation of Dynamic Viscosity) Khác
15. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3171 : 2007 Chất Lỏng Dầu Mỏ Trong Suốt Và Không Trong Suốt - Phương Pháp Xác Định Độ Nhớt Động Học (Và Tính Toán Độ Nhớt Động Lực) Khác
16. ASTM – D287 Standard Test Method for API Gravity of Crude Petroleum and Petroleum Products (Hydrometer Method) Khác
17. TCVN 9789:2013 Dầu Thô Và Sản Phẩm Dầu Mỏ - Xác Định Tỷ Trọng Api (Phương Pháp Tỷ Trọng Kế) Khác
18. ASTM – ASTM D2265 Standard Test Method for Dropping Point of Lubricating Grease Over Wide Temperature Range Khác
19. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2697 : 1978 Mỡ Bôi Trơn - Phương Pháp Xác Định Nhiệt Độ Nhỏ Giọt Khác
20. ASTM – D217 Standard Test Methods for Cone Penetration of Lubricating Grease 21. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5853:1995 Mỡ Nhờn - Phương Pháp Xác Định Độ XuyênKim Khác
22. ASTM – D92 Standard Test Method for Flash and Fire Points by Cleveland Open Cup Khác
23. Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 2699 – 1995, Sản Phẩm Dầu Mỏ - Phương Pháp Xác Định Điểm Chớp Lửa Cốc Hở Khác
24. ASTM – D56 ASTM Standard Test Method for Flash Point by Pensky- Martens Closed Cup Tester Khác
25. TCVN 2693:2007 Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp cháy bằng thiết bị thử cốc kín Pensky-Martens Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w