Giơi thiệu tổng quan về sấy, kỹ thuật sất rau quả, sấy lúa, vẽ đường cong sấy, cách tính toán, công thức tính toán độ ẩm đầu và độ ẩm cuối, lượng ẩm bay hơi, hướng dẫn vẽ đường cong sấy, quy trình thực hiện sấy lúa
Trang 1Bài 1: SẤY RAU QUẢ (Lúa)
1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.
Khảo sát quá trình sấy đối lưu sử dụng thiết bị sấy bằng không khí nóng, từ đó xác định đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy cũng như mối quan hệ giữa các thông số trong quá trình sấy Đánh giá
sự thay đổi về màu sắc, hình dạng của rau quả trong quá trình sấy so với nguyên liệu ban đầu
2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.
2.1 Dung cụ: - Tủ sấy: 1 cái - Cân đồng hồ, thước
- Cân 2 số lẻ: 1 cái - Đồng hồ bấm giờ: 1 cái
- Khay sấy: 2 cái (1 khay lớn và 1 khay nhỏ) 2.2 Vật liệu: Lúa, gạo, các loại đậu,…
3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
3.1 Trước khi sấy.
- Làm sạch nguyên liệu bằng sàng
- Khởi động tủ sấy hoạt động
- Ghi nhận nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí ngoài trời
- Cài đặt nhiệt độ không khí sấy cần đạt Nhiệt độ tác nhân sấy 55-65oC
- Nguyên liệu được chia 2 phần:
Lớp: CNTP 0215 – Nhóm 3
Thành viên:
Lâm Thành Phước 1500508
Trương Tấn Phát 1500209
Ngô Minh Phụng 1500378
Võ Thị Hồng Nhung 1500116
Trần Thị Ánh Tuyết 1500417
BÀI PHÚC TRÌNH
THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ GVHD: Trần Ngọc Liên
Trang 2+ Lấy một phần nguyên liệu xác định độ ẩm ban đầu (sấy đến khối lượng không đổi)
+ Phần còn lại dùng làm thí nghiệm Trải nguyên liệu lên 2 khay sấy: Khay lớn: Trải đều nguyên liệu trên khay sấy với độ dày khoảng: 0,5 cm, 1 cm, 2 cm, 3 cm,… Khay nhỏ: trải nguyên liệu trên khay với cùng độ dày khay lớn (khay này dùng để ghi nhận khối lượng vẽ đường cong sấy)
- Trước khi cho vào tủ sấy cần tiến hành:
+ Cân mẫu, xác định khối lượng
+ Xác định ẩm độ ban đầu của mẫu
3.2 Trong quá trình sấy: Lập bảng theo dõi sự giảm khối lượng mẫu trong máy sấy theo thời gian Cân nhanh, ghi nhận khối lượng tương ứng với từng thời điểm của khay nhỏ (thời gian đo cách nhau 45 phút)
4 BÁO CÁO KẾT QUẢ.
4.1 Xác định độ ẩm lúa và vẽ đường cong sấy
Khối lương mẫu và cốc
Khối lượng lúa và cốc trước khi sấy (G1) (gam) 28,93 25,87 29,17 Khối lượng lúa và cốc sau khi sấy (G2) (gam) 27,91 24,87 28,20
Độ ẩm X = (G 1−G2)∗100 m (%) 20,28 19,72 19,13
Hàm lượng ẩm của Lúa: W1= X 1+ X 2+ X 33 = X = 20,28+19,72+ 19,133 = 19,71%
Ta có: m 1= 1,5 kg m 2= 1,28 kg
Khối lượng chất khô trong 1,5 kg lúa ban đầu:
1,5−m o
1,5 =0,1971 => mo=1,2044 (kg)
Trang 3 Ta có công thức: mo= m1(1-W1)= m2(1-W2)
mo= m2(1-W2) 1,2044= 1,28(1- W2) => W2=0,059 = 5,9 %
Khối lượng chất khô tuyệt đối trong 350g lúa sau khi đem sấy:
350−m0
350 =19,71 %(g) => m0=281,01 g
0
5
10
15
20
25
f(x) = 0
R² = 0
Thời gian (giờ)
Hình 1: Đồ thị biểu diễn đường cong sấy
4.2 Tính các thông số trạng thái
t 1 = 58 o C 1 = ?%
Chiều dày mẫu = 1 cm Thời gian sấy (giờ) Khối lượng mẫu ban đầu (g) Độ ẩm vật liệu sấy W(%)
Trang 4t 2 = 37,5 o C 2 = ?%
Áp suất hỗn hợp hơi:
P hbho=e[12− 4026,42
235,5 +t]=e[12− 4026,42
235,5+28,65]=¿0,039 (bar)
235,5+ t]
=e[12− 4026,42 235,5+58]
=0,179¿
235,5+ t]=e[12− 4026,42
235,5+37,5]=¿0.064(bar)
Trạng thái không khí bên ngoài
do¿0,622 × ❑o × P hbho
P−❑o × P hbho=0.622×
0.792× 0.039 1−(0.792× 0.039)=0.0198 (kg/kgKKkhô)
I0¿t0+d0׿t0)¿28,65+0,0198×(2500+1,93 ×28,65)=¿79,24 (kj/kgKKkhô)
Trang thái không khí sau calorife:được xác định bởi t1 và d1=do
I1¿t1+d0׿t1)¿58+0.0198× (2500+1,93× 58)=109,71 (kj/kgKKkhô)
(0,622+d1)× P hbh1 × 100=
0.0198 ×1
(0,622+0.0198)×0.179 ×100=17,23 %
Trạng thái không khí cuối quá trình sấy: được xác định bởi I2=I1 và t2
d2= I 2−t2
2500+1.93 t2=2500+1.93× 37,5 109,71 – 37,5 = 0,028 (kg/kgKKkhô)
(0,622+ d2)× P hbh 2 ×100=(0.622+0,028)×0.0640,028 ×1 ×100=¿ 67,3 %
Lượng ẩm bay hơi
Ga = G1W 1−W 2
100−W 2= G2W 1−W 2
100−W 1 =1,5 19,71−5,9100−5,9 = 0,22 (kg/mẻ)
Tiêu hao không khí lý thuyết
l0=d1000
2−d0= 0.028−0.01981000 =121951 (kg/kg ẩm)
Tiêu hao nhiệt lý thuyết
q0=l0×(I1−I0)
3600 =
121951×(109,71−79,24)
3600 =1032,18 (Kw/kg ẩm)
5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
Ý nghĩa của việc xây dựng đường cong sấy?
Trang 5- Đường cong sấy: dùng để biểu diễn sự giảm ẩm của vật liệu sấy theo thời gian và mối quan hệ giữa độ ẩm tuyệt đối X (căn bản khô) theo thời gian
- Đường cong tốc độ sấy: dùng để biểu diễn quan hệ tốc độ sấy và độ ẩm tuyệt
đối của sản phẩm
- Việc thiết lập đồ thị đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy bằng thực
nghiệm ta có thể biết được thời điểm nào thuận lợi nhất để dừng quá trình sấy, biết được thời điểm nào độ ẩm của sản phẩm sấy đạt yêu cầu hay có thể tính được khối lượng sản phẩm sấy khi đã biết độ ẩm của nó
So sánh sự thay đổi khối lượng giữa mẫu có độ dày khác nhau? Giải thích?
- Cùng thời gian và nhiệt độ sấy nhưng lượng ẩm bay hơi của nhóm bạn là 220g,
trong khi lượng ẩm bay hơi của nhóm em là 222g Từ đó cho thấy tốc độ bay hơi ẩm có liên quan đến độ dày của mẫu Mẫu có độ dày 1 cm bay hơi nước và khô nhanh hơn mẫu có độ dày 2 cm
- Mẫu lúa 1cm ít bị cản trở bởi độ dày của nguyên liệu sấy hơn mẫu lúa 2 cm vì
vậy mẫu lúa ở 1cm có khả năng thoát nước nhanh hơn và làm cho mẫu lúa 1 khô nhanh hơn