HUỲNH HẠNH PHÚC Email: hanhphuc25@gmail.com - Mobile: 0938 925 987 Website: thayphuchuynh.wordpress.com Facebook.com/thayphuchuynh TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KỸ NĂ
Trang 1BUỔI 1: TÌM VIỆC VÀ CHINH PHỤC NHÀ TUYỂN DỤNG
Giảng viên: Ths HUỲNH HẠNH PHÚC
Email: hanhphuc25@gmail.com - Mobile: 0938 925 987
Website: thayphuchuynh.wordpress.com
Facebook.com/thayphuchuynh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KỸ NĂNG TÁC PHONG LÀM VIỆC CHUYÊN NGHIỆP
MỤC TIÊU
Xây dựng được kế hoạch tìm việc
Hoàn thiện một bộ hồ sơ ứng tuyển cho bản thân
Nhận biết được các lỗi mà ứng viên thường mắc phải
Giải quyết được những câu hỏi và tình huống cơ bản trong phỏng vấn
Sử dụng được ngôn ngữ cơ thể hiệu quả, ấn tượng và thuyết phục
Trang 2KẾ HOẠCH HỌC TẬP
Những điều cần chuẩn bị trước khi nộp hồ sơ ứng tuyển
• Xây dựng hình ảnh bản thân, xác định giá trị bản thân và định hướng nghề nghiệp
• Chuẩn bị thư xin ứng tuyển và Sơ yếu lý lịch
Hoàn thiện hồ sơ ứng tuyển và chuẩn bị tham gia phỏng vấn
• Hoàn thiện hồ sơ ứng tuyển
• Trang phục, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ cơ thể khi tham gia phỏng vấn
CÁCH VIẾT THƯ XIN VIỆC COVER LETTER
CÁCH VIẾT
HỒ SƠ XIN VIỆC - CV
NỘI DUNG
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ
NGHIỆP VÀ NGHỀ NGHIỆP
▪ Mỗi bạn lấy 1 tờ giấy
▪ Ghi ra 1-2 công việc / vị trí công việc mà bạn mong muốn được làm
việc sau khi ra trường, có thể ghi cả công ty mà bạn mong muốn được
làm việc
▪ Liệt kê những kiến thức, kỹ năng mà bạn nghĩ là cần thiết để làm việc
hiệu quả đối với công việc đó
▪ Thời gian làm việc trong ngày và trong tuần
▪ Mức lương cho vị trí đó
HOẠT ĐỘNG 1 – ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN VÀ CHỌN NGHỀ
Trang 4HOẠT ĐỘNG 1 – ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA BẠN
3 • Hiểu
tính cách của mình
4 • Tìm
hiểu những kỹ năng của mình
Kỳ vọng (?!?!)
Thu nhập / Địa vị
Thách thức / Đam mê
Ổn định / Nhẹ nhàng
Năng động / Nổi tiếng
Làm thuê / khởi nghiệp GIÁ
TRỊ KỲ VỌNG
TỔNG QUAN
Xác định giá trị kỳ vọng của bạn
Trang 5Thách thức / Đam mê
Phù hợp với khả năng
Phù hợp với tính
cách
Xác suất tuyển dụng cao
Phù hợp với giá trị của bản thân
Trang 6xã hội (Facebook, LinkedIn…)
Truy cập website doanh nghiệp hoặc báo chí
Nộp hồ sơ trực tiếp đến doanh nghiệp
Tham gia ngày hội
việc làm
Phát triển tốt mối quan hệ
Làm việc bán thời gian để tích lũy kinh nghiệm
Làm việc TỰ NGUYỆN tại doanh nghiệp
HOẠT ĐỘNG 2 – XÂY DỰNG HÌNH ẢNH BẢN THÂN
▪ Các bạn tự ghi ra địa chỉ email, số điện thoại, tên
tài khoản mạng xã hội mà mình thường dùng nhất.
▪ Tổng hợp lại trong 3 tháng qua mình đã thể hiện
những gì trên mạng xã hội
▪ Hình ảnh
▪ Status
▪ Comment
Trang 7Khởi đầu
Bắt đầu có ý định tìm việc
Khởi đầu
Bắt đầu có ý định tìm việc
Sinh trưởng
Viết thư tìm việc, tự thuật,
đi phỏng vấn
Sinh trưởng
Viết thư tìm việc, tự thuật,
đi phỏng vấn
Trưởng thành Được tuyển dụng, có công việc ưng ý
Trưởng thành Được tuyển dụng, có công việc ưng ý
Khủng hoảng
Các phát sinh không phù hợp
Khủng hoảng
Các phát sinh không phù hợp
Chấm dứt
Rơi vào trạng thái tiêu cực, thôi việc
Chấm dứt
Rơi vào trạng thái tiêu cực, thôi việc
TỔNG QUAN
Chu trình tìm việc
HOẠT ĐỘNG 2 – XÂY DỰNG HÌNH ẢNH BẢN THÂN
Tác phong chuyên nghiệp
Số điện thoại, giao tiếp thư tín (văn bản, email) cẩn thận, chuyên nghiệp và chỉnh chu
Xây dựng hình ảnh phụ hợp trên mạng xã hội (đặc biệt là LinkedIn và Facebook)
• Dọn dẹp thông tin không phù hợp
• Kiểm tra các mối quan hệ, những vấn đề thưởng quan tâm
• Đảm bảo các thông tin đưa lên đều chuẩn mực, đúng đắn
Trang 8Lập kế
hoạch
tuyển dụng
Xác định phương pháp, các nguồn tuyển dụng
Xác định thời gian
và địa điểm
Tìm kiếm
và lựa chọn ứng viên
Đánh giá quá trình tuyển dụng
Hướng dẫn nhân viên mới hòa nhập
1 Thư tìm việc (Cover Letter)
2 Tự thuật (Resume hoặc CV)
3 Bằng chứng làm việc tại công ty cũ /
giấy khai sinh, giấy kiểm tra sức khỏe, sổ bảo
hiểm, mã số thuế, số tài khoản cá nhân…)
8 Bìa hồ sơ, bìa lá, bao hồ sơ chuyên nghiệp…
KẾ HOẠCH TÌM VIỆC
Hồ sơ khi đi phỏng vấn
1 Bao hồ sơ: ghi rõ vị trí tuyển dụng
2 Thư tìm việc (Cover Letter)
3 Tự thuật (Resume hoặc CV)
4 Giấy xác nhận / bằng khen của công ty cũ
5 Bằng cấp / Bảng điểm / Chứng chỉ
6 Sơ yếu lý lịch có chứng thực của địa phương
7 Giấy khai sinh
8 Giấy kiểm tra sức khỏe
9 Các giấy tờ khác: xuất trình khi có yêu cầu
9/24
Trang 9TỔNG QUAN
Kỹ thuật in hồ sơ
1 Bao hồ sơ loại cứng / Thông tin người gởi, người nhận,
vị trí ứng tuyển: đánh máy (dán thành tem)
2 Tất cả các giấy tờ liên quan đến hồ sơ tìm việc: scan và được chỉnh sửa bằng photoshop: sạch, rõ ràng, đẹp, giữ nguyên vẹn nội dung, lưu giữ cẩn thận
3 In các file scan trên một loại giấy cứng, đồng nhất
4 Tất cả các bản gốc sẽ được mang theo đối chiếu khi
nhận được lời mời phỏng vấn Chỉ đưa khi nhà tuyển
Trang 10▪ Sinh viên căn cứ trên công việc mà mình định hướng ban đầu ở
HOẠT ĐỘNG 1 để tìm kiếm thông tin về công việc đó
▪ Mô tả công việc
▪ Yêu cầu đối với công việc
▪ Mức lương
▪ …
Thảo luận và nhận xét kết quả
Trang 11Thư phải đẹp,
ấn tượng
Gởi chính xác tên hoặc bộ phận tuyển dụng
Bạn có thể có
cơ hội hoặc không Nhưng bạn là người phải khiến họ suy nghĩ
Nếu không tuyển dụng bạn, họ sẽ đánh mất cơ hội
Thư của bạn
sẽ được chuyền tay nhau trước khi đến người quyết định cao nhất
THƯ TÌM VIỆC – COVER LETTER
Lời “chào hàng”
12/24
Lịch sử, quá trình, cột mốc
Lịch sử, quá trình, cột mốc
Danh tiếng,
sự phát triển
Danh tiếng,
sự phát triển
Những thuận lợi / khó khăn hiện tại
Những thuận lợi / khó khăn hiện tại
Tham vọng của họ
Tham vọng của họ
Họ muốn biết:
Bạn biết gì về họ
Các yếu tố cần thiết cho việc phân tích
Thông tin doanh nghiệp (lịch sử, cột mốc…)
Tầm nhìn / sứ mệnh / giá trị cốt lõi / văn hóa doanh nghiệp
Những thành tích / giải thưởng gần đây nhất của họ
Biến động tài chính, cổ phiếu, nhân sự của họ
Trang 121 2
3 4
Họ muốn biết vì sao bạn quan tâm đến doanh nghiệp của họ
Hãy nói về họ, với những gì bạn biết chính xác
Nhấn mạnh căn cứ, bằng chứng mà bạn tự tin khẳng định
3 [Tên của người / bộ phận tuyển dụng / tên doanh nghiệp]
4 [Xưng hô Nên tránh kiểu viết nguyên tên họ]
5 [Lý do tại sao viết thư này Họ muốn biết lý do ngay từ dòng đầu, chứ không đợi đến cuối thư mới biết]
6 [Mô tả một cách ngắn gọn những gì bạn biết về họ]
7 [Giải thích tại sao bạn có thể giải quyết hoặc phát triển cho họ bằng kinh nghiệm của bạn]
8 [Khẳng định bạn và họ là sự hợp tác tốt nhất; sẵn sàng trao đổi thêm bất cứ lúc nào]
9 [Câu văn xã giao / Lời cảm ơn]
10 [Chữ ký và tên của bạn]
15/24
Trang 139 Cam kết / Lời cảm ơn
16/24
Trang 14HỒ SƠ XIN VIỆC
Bố cục
HỒ SƠ XIN VIỆC
1 [Thông tin cá nhân]
9 [Cam kết / Lời cảm ơn]
10 [Thành phố, ngày tháng năm / Chữ ký và tên của bạn]
Mô tả kỹ năng nhiều hay ít?
Nhảy việc?
Thành tích học thuật?
Cộng đồng?
Sở thích?
Kiểm chứng?
Trang 15Thành tích có tính định lượng
Tính liên tưởng hợp lý, trung thực của các thông tin
HOẠT ĐỘNG 4 - CHUẨN BỊ HỒ SƠ ỨNG TUYỂN
BỘ HỒ SƠ ỨNG TUYỂN THƯỜNG BAO GỒM
▪ Thư ứng tuyển(Application Letter/Cover Letter);
▪ Hồ sơ xin việc (Resume/CV);
▪ Các bằng cấp/giấy chứng nhận đào tạo;
▪ Các giấy tờ khác: Thư giới thiệu/tiến cử, xác nhận thành tích, năng lực đặc biệt,…
CHÚ Ý:
Thư ứng tuyển và Hồ sơ xin việc nên chuẩn bị theo vị trí công việc;
Các bằng cấp và giấy tờ khác chỉ nên là bản sao/bản sao có công chứng (nếu có yêu cầu);
Việc gửi hồ sơ qua email, bản scan hay qua trang mạng tuyển dụng ngày càng trở nên phổ biến.
Trang 16HOẠT ĐỘNG 4 - CHUẨN BỊ HỒ SƠ ỨNG TUYỂN
thân
Thể hiện cho nhàtuyển dụng thấybạn đã tìm hiểu
kỹ về công ty
Thuyết phục nhàtuyển dụng dànhcho bạn một cơhội phỏng vấn
HOẠT ĐỘNG 4 - CHUẨN BỊ HỒ SƠ ỨNG TUYỂN
SƠ YẾU LÝ LỊCH
• Hình thức trình bày hợp lý, bắt mắt;
• Có nội dung và các thông tin nhất quán, tập trung vào những vấn đề có liên quan;
• Thông tin được trình bày theo thứ tự thời gian (học tập/làm việc) hoặc theo nhóm kỹ
năng (thường dành cho người nhiều kinh nghiệm);
• Được thiết kế thích hợp cho vị trí và công ty mà bạn ứng tuyển;
• Sử dụng các tiêu đề và gạch đầu dòng làm nổi bật các nội dung và thông tin;
• Sử dụng phông chữ chững chạc, rõ ràng, dễ đọc;
• Gọn gàng, không nên dài quá 2 trang khổ A4.
Trang 17HOẠT ĐỘNG 4 - CHUẨN BỊ HỒ SƠ ỨNG TUYỂN
SƠ YẾU LÝ LỊCH
▪ Sơ yếu lý lịch là một bản tóm tắt thông tin về bản thân bạn, nêu bật trình độ học vấn,
khả năng, năng lực làm việc, kinh nghiệm và những thông tin mà bạn tin là có sức thu
hút đối với Nhà tuyển dụng;
▪ Sơ yếu lý lịch không giống như Thư ứng tuyển Nó là phương tiện bổ sung cho các vấn
đề bạn nêu ra trong Thư ứng tuyển và không nên chỉ lặp lại những gì đã nêu trong thư
xin việc;
▪ Nên xây dựng Sơ yếu lý lịch thích hợp cho vị trí và công ty mà bạn ứng tuyển.
HOẠT ĐỘNG 4 - CHUẨN BỊ HỒ SƠ ỨNG TUYỂN
Thực hành chuẩn bị bộ hồ sơ ứng tuyển vào vị trí bất kỳ của một
công ty giả định mà bạn mong muốn Mỗi sinh viên tự chuẩn bị
thông tin và hoàn thiện hai nội dung.
- Thư ứng tuyển vào vị trí tùy chọn
- Sơ yếu lý lịch (CV)
- Các giấy tờ khác (có thể chuẩn bị bản mô phỏng)
Sử dụng bộ hồ sơ này để phỏng vấn trong buổi 2
Trang 18Tham gia phỏng vấn
Trả lời phỏng vấn – Các câu hỏi thường gặp
Lưu ý sau khi phỏng vấn
Thực hành trả lời phỏng vấn
Trang 19CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI PHỎNG VẤN
1 Đi trễ
2 Trang phục không phù hợp
3 Tỏ ra nôn nóng khi ngồi chờ đến lượt phỏng vấn
4 Không tìm hiểu về công ty tuyển dụng
5 Thiếu nhiệt tình
6 Kỹ năng giao tiếp kém
1 Tâm lý lo lắng và sợ sệt
2 Không lịch sự với lễ tân và người phỏng vấn
7 Không mang hồ sơ phỏng vấn theo
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI PHỎNG VẤN
8 Không hiểu rõ về bản thân và khả năng của mình
9 Nói dối
10 Không đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng hoặc đưa ra những câu hỏi không
thích hợp
11 Trả lời sai câu hỏi
12 Nói quá nhiều
13 Nói không đủ ý, trả lời cụt ngủn
14 Kể ra các điểm yếu một cách tích cực
15 Phê phán quản lý ở công ty cũ
16 Quên những công việc sau phỏng vấn
Trang 20PHẦN 2: CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI
PHỎNG VẤN
CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THAM GIA PHỎNG VẤN
Chuẩn bị TÂM LÝ
Tìm hiểu trước THÔNG TIN về công ty
Ước tính trước THỜI GIAN để di chuyển đến nơi PV
Chuẩn bị TRANG PHỤC phù hợp với công ty PV
Tự chuẩn bị những thứ cần thiết khác
Trang 21CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THAM GIA PHỎNG VẤN
Chuẩn bị TÂM LÝ
• Vượt qua nỗi lo lắng
• Nói chuyện trước với
• Đối thủ cạnh tranh
Ước tính thời gian
• Thời gian di chuyển, lường trước những tình huống bất thường
• Phương tiện di chuyển
• Nơi giữ xe
CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THAM GIA PHỎNG VẤN
Chuẩn bị trang phục phù hợp
• Lịch sự, phù hợp với vị trí ứng tuyển
• Trang điểm nhẹ (nếu cần) với bạn gái
• Nên chọn trang phục formal, tránh trang
Trang 22PHẦN 3: THAM GIA PHỎNG VẤN
Đối diện
Thực hành với bạn bè
Tìm hiểu kỹ về đơn vị tuyển dụng, vị trí xin việc
Chuẩn bị các câu hỏi muốn hỏi
Đọc lại đơn tìm việc và bản tự thuật
Bút, tài liệu hoặc các giấy tờ cần đối chứng
Chuẩn bị tâm lý thật thoải mái, lạc quan, tích cực
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
Chuẩn bị
Đến sớm 15 phút, trang phục phù hợp, lịch sự
Giao tiếp lịch thiệp
Làm chủ cảm xúc, suy nghĩ kỹ trước khi trả lời
Tự tin yêu cầu nhắc lại câu hỏi khi chưa rõ
Chú ý các hành vi phi ngôn ngữ (điệu bộ, ánh mắt, tư thế ngồi, trang điểm, mùi nước hoa…)
Nếu chưa chắc chắn lựa chọn công việc, hãy đề nghị nhà tuyển dụng cho bạn suy nghĩ thêm và cho biết thời gian sẽ trả lời
Rời buổi phỏng vấn với thái độ tự tin, kèm theo lời cảm ơn và nụ cười
20/24
Trang 23NGÔN NGỮ CỦA CỬ CHỈ TRONG PHỎNG VẤN
Hơi hướng về phía trước
Ngồi trước khi được mời
Lắc lư
Thay đổi tư thế liên tục
THAM GIA PHỎNG VẤN
Trang 24NGÔN NGỮ CỦA CỬ CHỈ TRONG PHỎNG VẤN
Cử chỉ của tay
▪ Bàn tay mở thể hiện sự cởi mở và thật thà.
▪ Khép và lồng các ngón tay với nhau
▪ Đặt lên bàn, hướng về phía trước
▪ Chuyển động tự nhiên không làm phân tâm người phỏng vấn.
Không để tay 2 bên, bất động
Không khoanh tay trước ngực hay lấy tay này nắm cánh tay kia
Không múa may quá nhiều
Trang 25NGÔN NGỮ CỦA CỬ CHỈ
TRONG PHỎNG VẤN
Nghi ngờ/suy nghĩ/lo lắng
- Tay che miệng
- Vuốt mũi
- Kéo tai
- Dụi mắt
- Vuốt cằm hay râu
- Đưa tay lên miệng, ngậm bút
- Khoanh tay (không vì lạnh)
- Hai mắt cá chân gài vào nhau
- Ngồi thẳng đứng
- Hướng người về phía sau
- Ngửa đầu về sau hay lắc đầu
THAM GIA PHỎNG VẤN
Trang 26PHẦN 4: CÁC CÂU HỎI THƯỜNG
GẶP PHỎNG VẤN
CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
▪ Bạn hãy giới thiệu về bản thân mình
▪ Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ? (Tại sao bạn muốn bỏ công
việc hiện tại?)
▪ Thử hình dung 5 (10) năm nữa, bạn đang ở đâu nhỉ?
▪ Điểm mạnh của bạn là gì?
▪ Điểm yếu của bạn là gì?
▪ Bạn biết gì về công ty của chúng tôi?
▪ Bạn phản ứng thế nào với những lời phê bình?
▪ Tại sao bạn muốn làm việc ở đây?
Trang 27▪ Bạn nghĩ sao nếu phải làm thêm giờ?
▪ Tại sao bạn lại muốn công việc này?
▪ Tại sao chúng tôi nên nhận bạn vào vị trí tuyển dụng?
▪ Trong công việc cũ, bạn đã từng có thành tích gì? Thành tích nào
cao nhất bạn từng đạt được? (Nên có số liệu)
▪ Điều gì là động lực giúp bạn hăng say làm việc?
▪ Bạn thích làm việc trong môi trường nào nhất?
CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
▪ Khi bị stress vì công việc, làm thế nào để bạn có thể vượt qua
những áp lực này?
▪ Bạn đã lập gia đình hay có ý định lập gia đình chưa?
▪ Bạn có thể làm việc xa nhà? Làm thêm giờ? Làm cuối tuần chứ?
▪ Mức lương bạn mong chờ là bao nhiêu?
▪ Khi nào bạn có thể bắt đầu công việc được
▪ Bạn có yêu cầu gì đặc biệt hay không
▪ Bạn có câu hỏi gì cho chúng tôi không?
CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Trang 286 không nên
Thoải mái bộc lộ năng lực và tính cách
Bình tĩnh, sẵn sàng trả lời các câu hỏi
Biết tên người phỏng vấn mình
Hỏi khi có cơ hội nêu câu hỏi
Quyết đoán
Hỏi xem còn có buổi phỏng vấn nữa không, nếu
còn nên hỏi kỹ thời gian, địa điểm…
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
6 nên
Nói dối hoặc đánh lừa nhà tuyển dụng
Chuẩn bị trước quá nhiều câu hỏi và tình huống cho mình
Đề cập tiền lương khi chưa được hỏi
Thúc giục người phỏng vấn quyết định
Tỏ ra chán nản, thất vọng
Yêu cầu người phỏng vấn đưa ra nhận xét hoặc kết luận về mình trong thời gian phỏng vấn
Trả lời đúng hay sai; đôi khi chưa phải là yếu tố quan trọng và
quyết định bằng chính thái độ của bạn trong quá trình phỏng vấn
22/24
Chưa tích cực tìm việc
Chưa xác định được khả năng, phẩm chất cần có
Không gởi thư cảm ơn sau khi được phỏng vấn
Không tự kiểm điểm chính mình để hoàn thiện
Không thích nghi được với môi trường mới
Thiếu tự tin / không trung thực
Chưa có mục tiêu công việc cụ thể
Không có động lực làm việc
Kỹ năng giao tiếp, trình bày kém
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
Nếu bạn chưa thành công
Không đạt điểm bài trắc nghiệm
Không chịu nổi áp lực
Đánh giá mình quá cao
Luôn có những suy nghĩ, nhận định tiêu cực
Thiếu phân tích SWOT về bản thân
Không nghiên cứu về thị trường lao động
Không tìm hiểu kỹ ngành mà mình theo đuổi
Không nắm vững thông tin, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp mà mình ứng tuyển
23/24
Trang 29PHẦN 5: LƯU Ý SAU KHI
PHỎNG VẤN
SAU KHI THAM GIA PHỎNG VẤN
▪ Gửi thư cám ơn trong vòng 24 giờ sau khi cuộc phỏng vấn kết thúc
▪ Lưu ý tránh mắc lỗi chính tả và ở đầu hoặc cuối thư nên nhắc lại thông tin
của bản thân
▪ Nội dung thư nên tập trung vào 3 phần chính
▪ Phần 1: Đánh giá cao cơ hội tuyển dụng mà công ty đã mang lại
▪ Phần 2: Khẳng định lại sự yêu thích của bạn đối với công việc dự tuyển
▪ Phần 3: Khả năng đóng góp của bạn cho sự phát triển của công ty
Trang 30SAU KHI THAM GIA PHỎNG VẤN
Lợi ích của thư cảm ơn
Tạo ấn tượng tốt đối với đơn vị
Trang 31The End Thank you for your attention !