NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN I: NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ NHẢY MẪU CHO SẢN PHẨM QUẦN ÂU, ÁO SƠ MI 8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM CAD CAM 8 1.1. Giới thiệu về hệ thống phần mềm CADCAM 8 1.2. Tầm quan trọng của hệ thống CADCAM 9 1.3 Hệ thống CAD – CAM được dùng như thế nào 11 1.4.Ứng dụng của kỹ thuật CAD – CAM trong công nghiệp may mặc 13 1.4.1.Quá trình gia công sản phẩm may công nghiệp 13 1.4.2 Phương pháp thiết kế mẫu thời trang 14 1.4.3 Phương pháp “Thiết kế mẫu giấy” 15 1.4.4. Phương pháp nhân mẫu 15
Trang 1Sinh viên thực hiện:
1
Trang 2MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN I: NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ NHẢY MẪU CHO SẢN PHẨM QUẦN ÂU, ÁO SƠ MI 8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM CAD - CAM 8 1.1 Giới thiệu về hệ thống phần mềm CAD-CAM 8
1.2 Tầm quan trọng của hệ thống CAD-CAM 9
1.3 Hệ thống CAD – CAM được dùng như thế nào 11
1.4.Ứng dụng của kỹ thuật CAD – CAM trong công nghiệp may mặc 13
1.4.1.Quá trình gia công sản phẩm may công nghiệp 13
1.4.2 Phương pháp thiết kế mẫu thời trang 14
1.4.3 Phương pháp “Thiết kế mẫu giấy” 15
1.4.4 Phương pháp nhân mẫu 15
1.4.5 Phương pháp giác sơ đồ 15
1.4.6 Phương pháp trải vải 16
1.4.7 Phương pháp cắt phôi liệu may 16
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NHẢY MẪU 17
2.1 Các phương pháp nhảy mẫu 18
2.1.1 Phương pháp tia 18
2.1.2 Phương pháp nhóm 21
2.1.3 Phương pháp nhảy mẫu theo công thức thiết kế 23
2.1.4 Phương pháp tổng hợp 24
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NHẢY MẪU SẢN PHẨM QUẦN 26
3.1 Phương pháp chung 26
3.2 Nhảy mẫu sản phẩm quần với bảng thông số 28
CHƯƠNG IV: NHẢY MẪU SẢN PHẨM ÁO SƠ MI 41
4.1 Phương pháp chung 41
3.2 Nhảy mẫu sản phẩm áo với bảng thông số 42
PHẦN II: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ MẶT THIẾT KẾ CHO MÃ HÀNG CS-09 60
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 60
1.1 Tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường 60
1.2 Các phương pháp nghiên cứu thị trường 61
1.3 Lựa chọn thời điểm nghiên cứu 62
1.4 Thị trường mục tiêu 63
1.5 Nghiên cứu khách hàng mục tiêu 64
1.6 Tìm hiểu về xu hướng thời trang 65
CHƯƠNGII: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ MẶT THIẾT KẾ 72
2.1 Phác thảo và chọn mẫu 72
2.1.1 Phác thảo mẫu 72
2.1.2 Đề xuất và chọn mẫu 72
2.2 Nghiên cứu mẫu 74
2.2.1 Đặc điểm hình dáng sản phẩm 75
2
Trang 32.2.2 kết cấu sản phẩm 77
2.2.3 Xây dựng bảng hệ thống cỡ số 84
2.3 Thiết kế mẫu 89
2.3.1 Bảng thông số kích thước thiết kế cỡ M 89
2.3.2 Thiết kế mẫu 92
2.3.3 Xây dựng bộ mẫu mỏng 97
2.3.4 Chế thử sản phẩm 110
2.3.5 Hiệu chỉnh mẫu 111
2.4 Nhảy mẫu 111
2.4.1 Các nguyên tắc khi nhảy mẫu 111
2.4.2 Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu cho sản phẩm 111
2.4.2 Bảng hệ số nhảy mẫu 117
2.5 Xây dựng bộ mẫu sản xuất 130
2.5.1 Mẫu cứng 130
2.5.2 Mẫu phụ trợ 136
2.5.3 Bảng thông số kích thước thành phẩm mã hàng CS-09 140
2.6 Giác sơ đồ 147
PHẦN III: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 157
3.1 Cơ sở lý luận lập kế hoạch sản xuất 157
3.1.1 Định nghĩa lập kế hoạch sản xuất 157
3.1.2 Vai trò của lập kế hoạch sản xuất với doanh nghiệp 157
3.1.3 Các nguyên tắc khi lập kế hoạch sản xuất 157
3.1.4 Lập kế hoạch sản xuất cho nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu thiết kế 158
3.1.5 Các điều kiện có sẵn của phòng kỹ thuật 158
KẾT LUẬN 162
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, Việt nam đang từng bước hội nhập đặc biệt là
sự thay đổi và phát triển của một số ngành công nghiệp như: Dầu khí, Dệt may,Thuỷ sản, Than và khoáng sản…Dệt may cũng là ngành góp phần vào sự tăngtrưởng của nền kinh tế đất nước: năm 2005 Dệt may Việt Nam đạt trên 4,8 tỷ USD/năm và đứng thứ 2 sau dầu khí.Và dự kiến đưa ngành may Việt Nam đứng vị trí thứ
10 vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015 đạt 15 tỷ USD/năm
Cùng với sự ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO(năm 2006) nền kinh
tế Việt nam đã có những bước chuyển rõ rệt: tăng trưởng kinh tế khoảng 8.4%(năm2006), khoảng trên 8.5%(năm 2007) Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển bền vững,cạnh tranh với các nước trên thế giới thì các doanh nghiệp cần phải trang bị chomình đầy đủ về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn.Đặc biệt, đối với ngành may phải chuyển từ sản xuất(CMT) sang sản xuất trọngói(FOB) Đó là một quá trình đầy khó khăn và thử thách Chính phủ cũng có nhiềuchính sách quan tâm đầu tư và phát triển, nhà nước ta đã và đang dành rất nhiềuvốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành công nghiệp may.Ngành may có nguồn lao động dồi dào, cần cù, sáng tạo Tuy nhiên, nguồn lao động
kỹ thuật cao chưa có, thể chế kinh tế thị trường đã hình thành nhưng còn mới chưahoàn thiện, chất lượng lao động thấp, thiếu lao động kỹ thuật cao và lao động lànhnghề Vì vậy, ngành may phải tập trung vào việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng,
và đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề và trình độ chuyên môn
Tiềm năng của ngành dệt may rất lớn đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ: năm
2004 Hoa Kỳ nhập khẩu 2,2 t ỷ USD hàng dệt may chiếm gần 55% tổng kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may.Với giá nhân công thấp sản phẩm dệt may Việt nam đang
có lợi thế so sánh đối với các nước Mỹ, EU mà nếu khai thác tốt thị trường xuấtkhẩu sang các nước đó thì lợi nhuận thu được rất hấp dẫn
Chính vì thế mà chúng ta phải nghiên cứu áp dụng những thành tựu khoa học
kỹ thuật để đạt được năng suất cao chất lượng tốt nhất, đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng mã hàng là công việc rất cầnthiết và quan trọng Từ đó, chúng ta biết được mong muốn của khách hàng về sảnphẩm như thế nào và kiểm soát được quá trình sản xuất Xây dựng quy trình công
4
Trang 5nghệ để quá trình triển khai sản xuất nhanh nhất đạt hiệu quả nhất Điều này càngquan trọng hơn khi chúng ta chuyển sang sản xuất hàng FOB.
Trên thế giới việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong khâu chuẩn bị sản xuất đã
có từ lâu nhưng ở Việt Nam, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào tổ chức chuẩn bịsản xuất chưa được rộng rãi Một trong những thành tựu khoa học có tác động lớn
đến nền công nghiệp may mặc đó là hệ thống CAD – CAM (Computer Aided Design và Computer Aided Manufacturing) nghĩa là: thiết kế với sự trợ giúp của
máy tính và sản xuất với sự trợ giúp của máy tính Chúng trợ giúp cho người thiết
kế và người sản xuất trong quá trình tạo ra sản phẩm, làm giảm thời gian, giảm chiphí giá thành và cải tiến mối quan hệ giao lưu với khách hàng và các nhà cung cấp.Doanh nghiệp Việt Nam cũng đang có những học hỏi về thành tựu khoa học này vàđưa vào áp dụng trong sản xuất Phần lớn là được áp dụng trong khâu chuẩn bị sảnxuất : Thiết kế - Nhảy mẫu – Giác sơ đồ
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, được sự hướng dẫn của thầy(cô) trong khoa
em đã chọn đề tài: “Xây dựng tài liệu kỹ thuật về mặt thiết kế cho đơn hàng quần
âu, áo sơ mi trong sản xuất công nghiệp và nghiên cứu cho chế độ nhảy mẫu tối ưunhất cho sản phẩm đó” làm đề tài tốt nghiệp Bao gồm:
Phần I: Nghiên cứu các phương pháp nhảy mẫu và đề xuất
Phần II: Xây dựng tài liệu kỹ thuật về mặt thiết kế cho đơn hàng quần âu, áo sơ mi.Việc thực hiện đồ án này giúp chúng em bước đầu tiếp cận với về thực tế sản xuất,hiểu sâu hơn về quá trình triển khai sản xuất ở từng công đoạn và ứng dụng củathành tựu khoa học trên thế giới vào thực tế sản xuất
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này được sự quan tâm, hướng dẫn
của thầy - và các thầy (cô) trong khoa Kỹ thuật may và thời trang, cùng với sự cố
gắng, nỗ lực của bản thân nhưng kinh nghiêm thực tế còn hạn chế nên không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong thầy (cô) và các bạn góp ý cho em có nhữnghiểu biết thêm về kiến thức chuyên môn, và thực tế khi em ra trường
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
-5
Trang 6PHẦN I: NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ NHẢY MẪU CHO SẢN PHẨM
QUẦN ÂU, ÁO SƠ MICHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM CAD - CAM
1.1 Giới thiệu về hệ thống phần mềm CAD-CAM
- Hệ thống CAD – CAM bắt đầu được sử dụng từ những năm đầu thập kỷ
70: ứng dụng đầu tiên của chúng được dùng để thiết kế và dàn trải các mẫu mỏngthể hiện làm sao cho cho các mảnh mẫu sẽ được cắt ra trên quần áo, giảm tối thiểutổng số các chất liệu lãng phí mà tại đó nó xuất hiện Ứng dụng này phát triển trựctiếp mối liên kết đã được làm từ dản trải các thiết bị đầu cuối máy tính tới các máycắt tự động Hai công ty Gerber (của Mỹ) và Lectra (của Pháp) là những người lập
kế hoạch đầu tiên
- CAD – CAM là dạng viết tắt của 2 khái niệm: Computer Aided Design và Computer Aided Manufacturing nghĩa là: thiết kế với sự trợ giúp của máy tính và
sản xuất với sự trợ giúp của máy tính Hệ thống này trợ giúp cho người thiết kế vàngười sản xuất trong quá trình tạo ra sản phẩm, làm giảm thời gian, giảm chi phí giáthành và cải tiến mối quan hệ giao lưu với khách hàng và các nhà cung cấp Sựgiảm giá thành của hệ thống máy tính và có khả năng nâng cao hiệu suất và giáphần mềm rẻ đã làm cho hệ thống CAD – CAM ngày càng hấp dẫn các công ty
- Hệ thống CAD – CAM cho phép người sử dụng hướng tới khả năng làmviệc linh hoạt hơn và đáp ứng được các dịch vụ khách hàng, nó có thể được phânphối cho sự phát triển thương mại Các công ty nhỏ hơn thường hướng tới dịch vụlàm thỏa mãn các nhu cầu và ngày càng tăng trong thị trường bán lẻ, đáp ứng chomối quan hệ trong thương mại với các nhà cung cấp ở tất cả các mức mà côngnghiệp cần đến hệ thống CAD – CAM
- CAD nghĩa là thiết kế với sự trợ giúp của máy tính Các nhà thiết kế thờitrang sử dụng hệ thống CAD trong việc đưa các ý tưởng thiết kế của họ thànhnhững bộ trang phục trên máy và bố trí sắp xếp các mẫu mỏng Các nhà thiết kế dệtkim sẽ tạo ra cấu trúc các mũi dệt và các nhà thiết kế vải sẽ dùng CAD để tạo raphương thức thiết kế đa mầu Tất cả 3 phương thức sử dụng CAD đều tạo ra các họatiết thời trang
6
Trang 7- CAM nghĩa là sự sắp xếp các loại máy khác nhau có thể được điều khiểnvới sự trợ giúp của hệ thống máy tính Các máy cắt tự động, máy dệt và khung cửiđiện tử, tất cả có thể được số hóa bởi hệ thống CAM Mỗi máy tính yêu cầu điềukhiển một phần chuyển động thông qua các câu lệnh từ người dùng đến các loạimáy.
1.2 Tầm quan trọng của hệ thống CAD-CAM
- Thông thường hệ thống CAD – CAM nghĩa là ở nơi thông tin có thể đượcsắp xếp tại các giai đoạn thiết kế và sau đó đầu ra tới quá trình sản xuất Ba đặc
trưng của bất kỳ hệ thống CAD – CAM nào cũng có đó là : Tính linh hoạt, năng suất và khả năng lưu trữ thông tin.
- Công dụng của hệ thống CAD – CAM là tăng cường thêm các chức năng từkhả năng lập kế hoạch dàn trải cơ bản tạo ra tất cả các kích cỡ khác nhau của sảnphẩm may, một quá trình xử lý được hiểu là phát triển mẫu (grading) Máy tính cóthể phát triển mẫu tiết kiệm được một lượng thời gian rất lớn với độ chính xác 100
%
- Tính đáp ứng nhanh : Hệ thống CAD – CAM đã được phát triển để đáp ứngcác nhu cầu đòi hỏi từ phía các nhà sản xuất Tối thiểu hóa các lợi nhuận của họ vàtạo ra sự cạnh tranh mà họ yêu cầu các nhà cung cấp sản xuất sản phẩm nhanh vàđạt tiêu chuẩn chất lượng cao Ngành công nghiệp dệt may hiện nay đang được tăngcường trước đòi hỏi của thị trường, có nghĩa là cần thay đổi về kiểu mẫu, kích cỡ,chất liệu và đóng gói đáp ứng cho hiệu quả cạnh tranh cao
- CAD – CAM là một con đường đáp ứng nhanh trước nhu cầu của thịtrường mà hệ thống phân phối với chất lượng bảo hành cao Các nhà sản xuất phầnmềm cho lợi nhuận cao nhất từ công nghệ, một chuỗi các bước cần thiết để cài đặt
hệ thống đúng giá với đúng yêu cầu đòi hỏi CAD – CAM sẽ tạo ra lợi nhuậnthương mại trong chính bản thân nó nhờ sự đào tạo về công nghệ Việc sử dụngCAD – CAM tăng cường nhanh sự chấp nhận hoạt động thiết kế đang điều khiểnnhiều phần mềm và thiết bị mới và nó làm tăng chất lượng máy in và màn hình Các
7
Trang 8Máy tính trợ giúp thiết kế
Máy tính tự động biên soạn và chứng minh bằng tài liệu
Lập kế hoạch xử
lý
Máy tính trợ giúp người học
nhà thiết kế có thể sử dụng CAD trong việc sản xuất đa màu, lặp lại các mảnh mẫu
riêng biệt và tạo ra những sự thay đổi lớn và rất tiết kiệm thời gian
Ảnh hưởng của hệ thống CAD – CAM là sự thể hiện tất cả các hoạt động
khác nhau của chu kỳ sản phẩm Máy tính trợ giúp thiết kế, tự động biên soạn và tối
ưu hóa các khái niệm, thiết kế và các tài liệu của sản phẩm Máy tính được sử dụng
lập kế hoạch và thời gian biểu sản xuất thực hiện các chức năng có hiệu quả hơn
Các máy tính sử dụng trong quá trình sản xuất, tổ chức quản lý và điều hành các
thao tác sản xuất Trong việc điều khiển chất lượng, máy tính được dùng để thựchiện kiểm tra chất lượng của sản phẩm và các bộ phân của sản phẩm
8
Trang 91.3 Hệ thống CAD – CAM được dùng như thế nào
Hệ thống CAD – CAM hướng tới sự gia tăng thương mại tới tất cả các công
ty trong ngành công nghiệp dệt may Hệ thống có thể hỗ trợ luồng liên kết giữa thiết
kế và sản xuất, tạo ra một sự phân phối tới việc đáp ứng nhanh các nhu cầu củangười bán lẻ và liên kết sản xuất với các kỹ thuật linh hoạt tăng thêm hiệu suất, tínhthích ứng và vị trí trên thị trường của các công ty sử dụng phần mềm này
- CAD cho thiết kế : các nhà thiết kế sử dụng tất cả các dạng của CAD Nóảnh hưởng đến sự phân bố từ dòng chất liệu sản xuất tới thị trường bán lẻ và có mộtphạm vi ứng dụng rất rộng từ việc biểu diễn các tổ hợp màu tới các thiết kế nguyênbản và họa tiết Các nhà thiết kế quần áo sử dụng hệ thống CAD để xác định thờigian bao gồm các chức năng ép nếp, tạo ly, di chuyển các cử động, độ dài ngắn,thêm và bỏ các ly và nếp Tất cả các nhiệm vụ đó được xác định có hoặc không cóđường may bao ngoài và rất nhiều hệ thống cho phép người dùng có thể đo cácđiểm nối tới các điểm xác định, kết quả sẽ là các đường may nối với nhau chínhxác Một số chức năng bổ sung trong thiết kế của CAD cho việc phát triển mẫuhướng tới sự thay đổi của các phương pháp, mỗi một liên kết tuân theo thư viện luậtnhảy mẫu tới bảng kích cỡ Các chức năng đã được xác định trong phần thập phâncủa thời gian cần bởi các phương pháp thông thường và tần số liên kết được sửdụng như là mối quan hệ giữa thiết kế và sản xuất
- CAD – CAM đối với sản xuất :
CAM là việc sử dụng mở rộng trong điều khiển sự sản xuất vải và dành choquá trình xử lý cắt trong sản xuất sản phẩm may
- CAD đối với ngành dệt:
Giống như các hệ thống đan các loại vải dệt sợi có thể cần tới các họa tiết và
sự phối màu được thể hiện bằng các mũi kim và cấu trúc khác nhau
- CAD đối với thiết kế mẫu:
Các mẫu trong ngành công nghiệp may có thể được phat triển với sự trợ giúpcủa CAD thông qua khả năng biến đổi của các phần mềm trên thị trường Các chứcnăng biến đổi như là độ dài ngắn, cắt và nhóm các mảnh mẫu, cuộn và xếp nếp, sắpxếp các cử động Một mẫu được biểu diễn trên màn hình có các chức năng của các
9
Trang 10thiết bị được điều phối và quá trình xử lý Các thao tác thay thế phương thức cắt,viền và vạch dấu xác định trên giấy.
- CAD cho phát triển mẫu(grading):
Hệ thống này rất thông dụng và hữu ích cho các đối tượng phát triển mẫu
Nó tiết kiệm thời gian và có độ chính xác cao được thực hiện cho việc phát triểnmẫu trên máy tính.Một số lượng lớn các kích cỡ có thể được thay đổi chỉ cần mộtcái kích chuột
- CAD cho việc giác sơ đồ mẫu:
Lập kế hoạch giác mẫu là một việc làm hết sức quan trọng trong bất kỳ công
ty nào Các mảnh vải được sử dụng như một hằng số trên màn hình và người sửdụng có tất cả các mảnh mẫu trên màn hình Việc thiết lập giá có thể được thực hiệntrước khi phải trả cho các thành phần của mẫu Các kết quả hoàn hảo được hiển thịvới hệ thống máy tính
- CAD đối với ngành công nghiệp may:
Trong thời điểm hiện nay sự thành công của các công ty phụ thuộc vào hiệuquả của hệ thống CAD – CAM đã cài đặt Không chỉ mang tính chất quảng cáo màbất kỳ công ty nào cũng có thể tạo nên sự đột biến nhờ sự hỗ trợ của hệ thống CAD– CAM với các chức năng sau:
họ có thể có khả năng thu hút các thao tác máy tính cần thiết Các máy tính cần chocác công việc thông thường cho việc cắt, vẽ mẫu và người lao động giác mẫu trêngiấy Việc làm này sẽ tiết kiệm thời gian và chính xác hơn là yêu cầu của các kiểu
10
Trang 11công việc Thêm vào đó, dung lượng bộ nhớ và các thiết bị lưu trữ được giới thiệunhanh và chính xác.
1.4.Ứng dụng của kỹ thuật CAD – CAM trong công nghiệp may mặc
1.4.1.Quá trình gia công sản phẩm may công nghiệp
May công nghiệp là quá trình công nghệ gia công sản phẩm may mặc theoquy trình, cùng với việc sử dụng các trang thiết bị và được vận hành bởi người côngnhân may công nghiệp
May công nghiệp cho chúng ta chất lượng tốt, năng suất cao, giá thành sảnphẩm hạ và sản xuất có tính chuyên môn hóa cao
Quá trình công nghệ may công nghiệp có thể được biểu diễn theo sơ đồ sau :
Ngày nay sự phát triển kỹ thuật CAD – CAM đã đạt đến mức độ cao cả về sốlượng và chất lượng và được ứng dụng rất nhiều vào lĩnh vực công nghệ may &thiết kế thời trang Hiện nay có rất nhiều hãng phần mềm cho lĩnh vực này :
- GGT (Gerber Garment Technology ) của Mỹ
- Lectra System của hãng Lectra Pháp
- Tuka Tech của hãng Tuka Tech - ấn Độ
- Investronica của hãng Investronica v.v
Nhân
Hoàn thành
11
Trang 12Các công ty may ở Việt Nam và các nước trên thế giới đã và đang sử dụngcác ứng dụng của các công ty này vào lĩnh vực công nghiệp may và thiết kế thờitrang.
Kỹ thuật CAD – CAM được ứng dụng vào các lĩnh vực sau trong ngànhcông nghiệp may :
1- Thiết kế mẫu thời trang : Cung cấp khả năng thiết kế mẫu mốt mới hơn,nhanh hơn
2- Tạo mẫu giấy : Nhanh chóng tạo ra các mẫu giấy với các kiểu dáng phùhợp
3- Nhân mãu : Nhân mẫu với các kích cỡ khác nhau một cách nhanh chóng
và linh hoạt
4- Giác sơ đồ mẫu : Tự động giác sơ đồ mẫu một cách chính xác, linh hoạt 5- Trải vải : Nâng cao năng suất và chất lượng bằng việc trải vải tự động 6- Cắt phôi liệu may : Tăng độ linh hoạt và hiệu suất cắt vải
1.4.2 Phương pháp thiết kế mẫu thời trang
Thiết kế mẫu với sự trợ giúp của máy tính (CAD) làm tăng khả năng sángtạo của người thiết kế kết hợp với các công cụ thiết kế quen thuộc, bổ sung thêm tácdụng của công nghệ máy tính bằng việc vẽ các bản vẽ trên màn hình một cách chínhxác và hoàn thiện
Máy tính thể hiện một cách có hiệu quả các thiết kế thông qua các mô phỏng
2 chiều hoặc 3 chiều nhờ các catalog sắp trang in Người thiết kế có thể đánh giáđược bản vẽ của mình trước khi tạo sản phẩm mẫu hoặc sản xuất
Hệ thống thiết kế mẫu thời trang được phát huy mạnh mẽ trong những cơ sởsáng tác mẫu Nó cho phép các nhà thiết kế, những họa sĩ có thể tạo ra nhiều mẫukhác nhau từ mẫu cơ bản của mình bằng cách lắp ghép các kiểu, thay đổi loạinguyên liệu, màu sắc v.v Nhờ mô phỏng 3 chiều của sản phẩm khoác trên người
có thể thể hiện những nếp lượn, xếp tự nhiên của nguyên liệu
12
Trang 131.4.3 Phương pháp “Thiết kế mẫu giấy”
Máy tính cho phép tự động tạo ra các chi tiết từ khối mẫu (CAD) Tạo ra 1chi tiết cho cỡ cụ thể, sau đó chức năng thiết kế mẫu mọi cỡ độc đáo sẽ cho ta các
cỡ còn lại Các sửa đổi được thực hiện nhanh hơn và rất dễ dàng
Thông qua khâu tạo mẫu đã giải phóng cho người thiết kế các công việcnặng nhọc khi thiết kế bằng phương pháp thủ công như trước đây, đồng thời đápứng kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường
Hệ thiết kế mẫu có khả năng cùng làm các chức năng tạo mẫu giấy, nhânmẫu, giác sơ đồ sử dụng rất rộng rãi trong các công ty may
1.4.4 Phương pháp nhân mẫu
Khi thiết kế mẫu sản phẩm may người ta bắt đầu với một mẫu cơ sở Ví dụ:khi thiết kế mẫu cơ sở là áo sơ mi nữ, thì việc thiết kế được tiến hành với mẫu cỡ
M, sau khi thiết kế xong cỡ này để đưa vào sản xuất, phải tiến hành nhân mẫu đểđược các cỡ số khác nhau Việc này được tiến hành nhờ nhân mẫu
Nhờ những công cụ nhân mẫu rất mạnh và rất chuyên dụng có sự trợ giúpcủa máy tính (CAD) như nhân mẫu theo khoảng cách hoặc nhân mẫu theo địnhhướng phần mềm này có những tiêu chuẩn mới để nhân mẫu bất kỳ loại sản phẩmnào, bất kỳ kiểu nhân mẫu nào
Nhân mẫu theo đặc trưng số đo của các khu vực trên thế giới với thao táckích chuột trên biểu đồ đó, áp dụng 1 mẫu thiết kế cho các dáng người thuộc cácdân tộc khác nhau
1.4.5 Phương pháp giác sơ đồ
Đây là một khâu quan trọng trong việc tính toán định mức tiêu thụ vải, tiếtkiệm nguyên liệu, giác sơ đồ cho các sản phẩm mẫu, kiểm tra các sơ đồ cho cơ sởcắt gia công
Khi cho các thông số về tiết kiệm nguyên liệu và hiệu suất đích cần đạt, máy
tự động tạo ra các sơ đồ giác hoàn chỉnh Nó bao gồm các chức năng cơ bản để xử
lý tất cả các loại vải và kiểu in khác nhau (khổ đơn khổ đúp, dệt ống, in hoa, kẻ, ca
13
Trang 14rô…) Việc giác sơ đồ với công nghệ mới của máy vẽ tốc độ cao, chính xác và liêntục, hiệu suất vẽ và in, cắt sơ đồ cao.
1.4.6 Phương pháp trải vải
Từ trước tới nay trong các công ty may, việc trải xúc vải thường được tiếnhành bằng phương pháp thủ công Số lao động trong khu vực này rất lớn Việc cắtvải ở đầu bàn bằng tay còn lượng dư thừa lớn, dẫn đến lãng phí về nguyên vật liệumay, tăng chi phí và giá thành sản phẩm
Phương pháp trải vải điều khiển bằng máy tính (CAM) mang lại ưu thế nhờviệc lập các chương trình ngoài dây chuyền không cần cùng thao tác trải vải Manglại lợi ích do giảm được các lãng phí phần đầu xúc vải và chi phí lao động cho quátrình trải vải, tiết kiệm nguyên liệu, tự động quản lý các mép nối Mang lại ưu thếcho việc căn lề chính xác thông qua việc điểu khiển bằng điện tử Xử lý các thao táctất cả các kiểu trải vải
1.4.7 Phương pháp cắt phôi liệu may
Các phương pháp cắt phôi liệu may trước đây được tiến hành bằng máy cắtvòng và cắt đẩy tay do điều khiển của người công nhân Phương pháp cắt tự độngqua điều khiển bằng máy tính (CAM) cho phép giảm lãng phí nguyên liệu và tănghiệu suất của dây chuyền may do chất lượng cắt các chi tiết cao hơn, đảm bảo tínhchính xác cho quá trình sản xuất, loại trừ các thao tác cắt bằng tay trong các khâulấy dấu và cắt các đường cong dạng lỗ
Hiện nay, ở Việt nam hệ trải vải và cắt phôi nguyên liệu may hầu như chưađược áp dụng do giá thành thiết bị còn cao so với nhu cầu
14
Trang 15CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NHẢY MẪU
Trong sản xuất công nghiệp, đối với mỗi mã hàng chúng ta không chỉ sảnxuất một cỡ mà phải sản xuất nhiều cỡ vóc khác nhau Các cỡ vóc do khách hàngyêu cầu hoặc do chúng ta tiến hành nghiên cứu nhân trắc học đưa ra Chúng takhông thể thiết kế từng cỡ một để đưa vào sản xuất, sẽ rất tốn thời gian và công sức
Vì vậy, chúng ta chỉ cần thiết kế mẫu cỡ trung bình, các cỡ còn lại dùng phươngpháp biến đổi hình học để thiết kế, được gọi là nhảy mẫu
Điều kiện nhảy mẫu: để tiến hành công việc nhảy mẫu chúng ta phải có đủcác tài liệu kỹ thuật của mã hàng Bao gồm:
- Mẫu giấy chuẩn của một cỡ số, thông thường là cỡ số trung bình
- Hệ thống cỡ số của mã hàng
- Bảng thông số thành phẩm của một mã hàng, hệ số nhảy mẫu, bước nhảy + Hệ số nhảy mẫu: độ chênh lệch giữa các cỡ, ký hiệu là
+ Bước nhảy: là cự ly di chuyển của điểm nhảy mẫu từ cỡ này sang cỡ
khác (x: cự ly di chuyển theo trực ox, y: cự ly di chuyển theo trục oy)
Các nguyên tắc khi nhảy mẫu
- Dựa vào bảng thông số để lập bảng hệ số nhảy mẫu cho các cỡ
- Nhảy các chi tiết nhỏ đến chi tiết lớn
- Đối với các chi tiết lớn phải khớp mẫu giữa các chi tiết trước khi nhảy mẫu.Trong khi nhảy mẫu ta phải xác định các yếu tố:
1 Hai trục ngang và trục dọc cố định mà theo đó ta di chuyển các điểmchủ yếu của mẫu
2 Xác định cự ly di chuyển của từng điểm trên mẫu Cự ly này phụthuộc vào độ chênh lệch nhau giữa các cỡ của cùng một chi tiết trongbảng thông số và phụ thuộc vào công thức chia cắt mẫu
Sau khi đã xác định được các điểm chủ yếu nối các điểm đó lại theo hìnhdáng mẫu
15
Trang 16Nhảy mẫu thân trước theo phương pháp
2.1 Các phương pháp nhảy mẫu
2.1.1 Phương pháp tia
Khái niệm: Phương pháp tia là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sởdựng các tia đi qua gốc tọa độ và các điểm thiết kế quan trọng, xác định cácđiểm nhảy mẫu
- Nối các điểm vừa xác định được với nhau ta được cỡ mới
- Ưu điểm: Áp dụng đối với các chi tiết đồng dạng
- Nhược điểm: Độ chính xác không cao, nhất là khi thiết kế các đường cong
16
Trang 17Ví dụ, nhảy mẫu thân trước áo sơ mi
Bảng thông số thành phẩm áo sơ mi (đơn vị: inch)
- Trên các tia xác định các điểm nhảy theo hệ số nhảy mẫu ứng với các kíchthước của bảng thông số thành phẩm
+ Điểm đầu cổ: Sâu cổ trước = 1/4 nên hệ số nhảy theo trục ox là 1/4"
+ Điểm họng cổ: Dài áo = 3/4" ( x = 3/4)
1/2Ngang cổ = 1/8” (y = 1/8)
+ Điểm đầu vai: Dài áo = x = 3/4"
Ngang vai = 1/4” y = 1/4"
Trang 18Nhảy mẫu bằng phương pháp này thì độ chính xác thu được là không cao,nhất là đối với các đường cong Nếu nhảy mẫu với nhiều cỡ khác nhau thì sẽ khônggiữ được hình dáng ban đầu.
Ví dụ, như đối với trường hợp nhảy mẫu sản phẩm áo sơ mi và bảng thông số trên
ta tiến hành đo độ chênh lệch vòng nách thu được kết quả:
Như vậy, phương pháp này có độ chính xác không cao và chỉ có thể áp dụng đượcvới các chi tiết đồng dạng Đối với mã hàng CS-09 độ chênh lệch giữa các cỡ thayđổi cho nên chúng ta không sử dụng phương pháp nhảy mẫu này
18
Trang 192.1.2 Phương pháp nhóm
Khái niệm: Phương pháp ghép nhóm là phương pháp biến đổi hình học dựatrên cơ sở nối các điểm thiết kế quan trọng của hai mẫu, chia đoạn thẳng đóthành n điểm, nối các điểm đã chia ta được mẫu mới
- Nối các điểm nhảy đó ta được một mẫu mới
- Trường hợp cần nhảy mẫu lớn hơn hoặc nhỏ hơn mẫu cơ sở, kéo dài đoạnthẳng nối đó về hai phía Xác định điểm của mẫu mới (theo hệ số nhảy), nốicác điểm đó ta được mẫu mới
- Ưu điểm: Độ chính xác cao hơn phương pháp tia
- Nhược điểm: Chuẩn bị hai bộ mẫu làm tốn thời gian và nguyên liệu làmmẫu, không đảm bảo chắc chắn sự tương ứng về mạt hình dáng của các cỡcòn lại
Nhảy mẫu theo phương pháp nhóm
Ví dụ: Nhảy mẫu thân trước áo sơ mi
19
Trang 20Bảng thông số thành phẩm áo sơ mi
- Nối các điểm nhảy đó ta được mẫu mới
So sánh kết quả thu được của việc áp dụng 2 phương pháp trên ta thấy được nhảymẫu theo phương pháp này được kết quả chính xác hơn
20
Trang 212.1.3 Phương pháp nhảy mẫu theo công thức thiết kế
Khái niệm:
Là phương pháp dựa trên cơ sở tính toán mối tương quan tỷ lệ trên cùng một
hệ trục tọa độ, số gia chia làm hai phần:
ΔΧ2ΔΧ1 ,
Υ 1
Υ 2 =
ΔΥ2ΔΥ1Khoảng cách các điểm thiết kế đến điểm thiết kế đến trục tọa độ, số gia củacác điểm được tính theo hai phần:
+ Theo phương nằm ngang
+ Theo phương thẳng đứng
Số gia toàn phần là tổng hai vectơ
- Xác định các điểm nhảy mẫu quan trọng
- Xác định hệ trục tọa độ cho từng chi tiết
- Xác định độ chênh lệch cự ly cho từng điểm
- Xác định cự ly di chuyển theo hệ trục tọa độ
+ Điểm thiết kế trên trục ox dịch chuyển theo trục ox
+ Điểm thiết kế trên trục oy dịch chuyển theo trục oy
+ Điểm thiết kế ở vị trí bất kỳ dịch chuyển theo cả hai phương
21
Trang 22Đối với phương pháp này thì việc xác định hệ trục tọa độ là rất quan trọng.
VD: - Áo sơ mi: + Trục đứng là đường gập nẹp, sống lưng, sống tay
+ Trục ngang là đường hạ ngang nách, hạ mang tay
- Quần âu: + Trục đứng là ly chính
Còn các chi tiết phụ dựa vào hình dáng của chi tiết để xác định hệ trục tọa độ
- Ưu điểm: Cho kết quả chính xác khi hai điểm thiết kế có mối liên hệ chặtchẽ, thường dùng cho chiết ly hoặc đề cúp
- Nhược điểm: Độ chính xác của phương pháp này không cao khi giữa cácđiểm thiết kế không có mối liên hệ với nhau
Trong sản xuất may công nghiệp, khi nhân mẫu thông thường ít thay đổi các sốđo: độ to bản cổ, chân cổ, thép tay, moi, cạp…
2.1.4 Phương pháp tổng hợp
Khái niệm: Phương pháp nhảy mẫu tổng hợp là xác định các điểm thiết kếcủa sản phẩm kết hợp với việc dựng hệ trục tọa độ để tính toán thông số theobảng thông số từ đó nhảy mẫu theo các trục tọa độ
- Xác định các điểm thiết kế quan trọng trên mẫu chi tiết
- Đặt mẫu chi tiết lên hệ trục tọa độ
- Xác định tọa độ của các điểm thiết kế quan trọng
- Xác định số gia nhảy mẫu của điểm đầu tiên (bằng cách dựa vào hệ côngthức thiết kế)
- Tính số gia nhảy mẫu của các điểm còn lại (bằng cách dựa vào hệ công thứcthiết kế và bảng thông số thành phẩm)
- Sự dịch chuyển các tiêu điểm thiết kế tong chi tiết mẫu theo hệ trục tọa độphương nằm ngang theo trụ hoành, phương thẳng đứng theo trục tung Trên
cơ sở giữ đúng hình dáng các chi tiết trong quá trình tiến hành nhảy
22
Trang 23- Ngoài điều kiện như hai phương pháp trên ta phải xác định được hệ trụcnhảy mẫu cho từng chi tiết tính tại mỗi tiêu điểm thiết kế, theo phương thẳngđứng và phương nằm ngang.
- Đối với phương pháp này việc xác định hệ trục tọa độ và các điểm thiết kế làrất quan trọng
- Ưu điểm: Phương pháp này cho độ chính xác cao
23
Trang 24CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NHẢY MẪU SẢN PHẨM QUẦN3.1 Phương pháp chung
- Rộng cạp = 1/4 hệ số nhảy cho mỗi thân
- Dài quần
+ Nhảy dài quần về phía gấu
+ Nhảy rộng quần về phía dọc + giàng = 1/2 hệ số nhảy cho một thân
+ Nhảy vòng mông thì nhảy về phía đũng + dọc quần = 1/4 hệ số nhảy cho mộtthân
- Rộng ngang gấu =1/2 hệ số nhảy cho một thân
- Hạ đũng:
+ Có thông số dài giàng thì lấy bằng thông số còn lại là hạ đũng Khi nhảy mẫulấy lên phía trên theo thông số
+ Có thông số dài đũng thì lấy bằng thông số dài đũng
+ Nếu không có dài giàng, dài đũng thì khi nhảy mẫu lấy độ chênh lệch là 3/8 –5/8 inch
+ Theo công thức thiết kế thì cự ly di chuyển của hạ đũng = 1/4 Vm + P (P =0)
Tức là cự ly di chuyển của hạ đũng tính theo 1/4 độ chênh lệch vòng mông
- Rộng ngang đũng: Cự ly di chuyển rộng ngang đũng = 1/4Vm + P (P =0)
- Vòng gối:
+ Rộng ngang gấu = 1/2Vòng gấu = hệ số nhảy cho một thân
+ Hạ gối:
Theo công thức thiết kế chung thì:
Hạ gối = 1/2Dài quần + P(P=0)Theo công thức thiết kế phương Tây thì:
Hạ gối = 1/2Từ hạ đũng đến gấu + P(P=0)
Có bảng thông số thì lấy hạ gối theo thông số va nhảy mẫu theo bảng thông số.Việc lựa chọn công thức nhảy mẫu tùy thuộc vào việc thiết kế mẫu theo công thứcnào
24
Trang 25Đối với những sản phẩm bổ thân thì tiến hành nhảy các chi tiết lớn rồi mới tiếnhành bổ thân.
Các phương án nhảy mẫu quần
25
Trang 263.2 Nhảy mẫu sản phẩm quần với bảng thông số
BẢNG THÔNG SỐ SẢN PHẨM QUẦN (đơn vị: inch)ST
T
lệch(+/-)
Trang 27BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT NHẢY MẪU SẢN PHẨM QUẦN
Dựa vào những sự phân tích các phương pháp nhảy mẫu trên, bảng thông sốkích thước sản phẩm và phương pháp thiết kế sản phẩm chúng tôi lựa chọnphương pháp tổng hợp để nhảy mẫu
Việc xác định hệ trục tọa độ trong khi nhảy mẫu là rất quan trọng Mỗi hệtrục tọa độ khác nhau sẽ đưa ra hệ số nhảy mẫu ở từng vị trí khác nhau Vì vậychúng ta phải lựa chọn được hệ trục tọa độ phù hợp để vừa không phải mất thờigian tính toán mà độ chính xác vẫn cao
Chúng tôi chọn phương án nhảy mẫu với hệ trục tọa độ như sau:
Trục ox = đường ly chính
Trục oy = đường ngang cạp
27
Trang 28Ta có bảng quy tắc nhảy mẫu sản phẩm quần
Trang 30Thân trước cỡ M
Thân trước nhảy mẫu
Sau khi nhảy mẫu xong tiến hành đo độ chênh lệch giữa các cỡ ta thu được kếtquả:
1510
1113
8
13
Trang 31Độ chênh lệch vòng đũng trước
Độ chênh lệch dài giàng
Độ chênh lệch vòng bụng
Trang 32Sau khi gán luật nhảy mẫu thân trước xong tiến hành bổ túi thân trước ta thuđược
Trang 33Thân sau nhảy mẫu
Độ chênh lệch giữa các cỡ như sau:
Độ chênh lệch vòng đũng thân sau
Trang 34Độ chênh lệch dài giàng
Độ chênh lệch vòng cạp
Trang 36Đáp moi cỡ M Đáp khóa cỡ M
Đáp moi nhảy mẫu
Đáp khóa nhảy mẫu
Từ kết quả thu được bằng cách đo trực tiếp độ chênh lệch giữa các cỡ trên phầnmềm Gerber ta thấy phương pháp nhảy mẫu này sai số đo được là rất nhỏ so với độlệch cho phép ở bảng thông số, mang lại độ chính xác cao
3 Điểm 3: Độ chênh lệch vị trí đo mông trên = 0 nên: x = 0
Vòng mông trên = 1” nên y = 1/8Vòng mông trên = 1/8”
4 Điểm 4: Độ chênh lệch vị trí đo mông trên = 0 nên: x = 0
Vòng mông trên = 1” nên y = -1/8Vòng mông trên = -1/8”
16
16
Trang 375 Điểm 5: Độ chênh lệch vị trí đo mông dưới = 1/4" nên x = 1/4"
Vòng mông trên = 1” nên y = 1/8Vòng mông trên = 1/8”
6 Điểm 6: Độ chênh lệch vị trí đo mông dưới = 1/4" nên x = 1/4"
Vòng mông trên = 1” nên y = -1/8Vòng mông trên = -1/8”
7 Điểm 7: Độ chênh lệch vòng đũng trước = 3/8” nên x = 3/8”
Vòng mông trên = 1” nên y = 1/8Vòng mông trên = 1/8”
8 Điểm8: Độ chênh lệch vòng đũng trước = 3/8” nên x = 3/8”
Vòng mông trên = 1” nên y = -1/8Vòng mông trên = -1/8”
9 Điểm 9: Điểm đo vòng đùi dưới đũng 1” nên x dịch chuyển theo xcủa hạ đũng nên ta có: x = 3/8”
Vòng đùi = 3/4" nên y = 1/4Vòng đùi = 3/16”
10 Điểm10: Điểm đo vòng đùi dưới đũng 1” nên x dịch chuyểntheo x của hạ đũng nên ta có: x = 3/8”
Vòng đùi = 3/4" nên y = -1/4Vòng đùi = -3/16”
11 Điểm11: Điểm đo vòng gối dưới đũng 13” nên x dịch chuyển theo
x của hạ đũng nên ta có: x = 3/8”
Vòng gối = 3/8” nên y = 1/4Vòng gối = 3/32”
12 Điểm12: Điểm đo vòng gối dưới đũng 13” nên x dịch chuyển theo
x của hạ đũng nên ta có: x = 3/8”
Vòng gối = 3/8” nên y = -1/4Vòng gối = -3/32”
13 Điểm 13: Điểm đo dài giàng dưới đũng 32” nên x dịch chuyển theo
x của hạ đũng nên ta có: x = 3/8”
Vòng gấu = 3/8” nên y = 1/4Vòng gối = 3/32”
14 Điểm 14: Điểm đo dài giàng dưới đũng 32” nên x dịch chuyển theo
x của hạ đũng nên ta có: x = 3/8”
Vòng gấu = 3/8” nên y = 1/4Vòng gối = 3/32”
15 Điểm 15: Điểm bấm moi ở thân trước ta có x = 0 (XS – M),
Trang 38x = 1/2” (M –L), x = 0 (L – XL).
y di chuyển theo vòng mông = 1/8”
16 Điểm 16: Điểm nhảy đáp moi, đáp khóa ta có x = 0 (XS – M), x =1/2” (M –L), x = 0 (L – XL)
y = 0 (do độ chênh lệch rộng moi = 0)
Trang 39CHƯƠNG IV: NHẢY MẪU SẢN PHẨM ÁO SƠ MI4.1 Phương pháp chung
- Cự ly di chuyển của ngang cổ = 1/6 Vc + P (P =0)
- Cự ly di chuyển của hạ sâu cổ = 1/6 Vc + P (P =0)
- Ngang vai: Cự ly di chuyển của ngang vai = 1/2Ngang vai + P (P =0)
- Vòng nách
Rộng ngang ngực nhảy đều về hai phía ở mỗi thân
Cự ly dịch chuyển của rộng ngang ngực = 1/4Vòng ngực
Trang 403.2 Nhảy mẫu sản phẩm áo với bảng thông số
BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM ÁO SƠ MI (đơn vị: inch)
lệch(+/-)
10 Vị trí đo ngang thân
sau từ giữa thân sau