Tiếng Việt và soạn thảo văn bản Tham Khảo

12 9 0
Tiếng Việt và soạn thảo văn bản Tham Khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 23/07/2018, 16:42

Mục lục

  • 1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?

  • Đáp án đúng là: Một phiên họp hoặc Hai phiên họp. (Đ)

  • 2. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường 

  • Đáp án đúng là: Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được chỉnh lý. (Đ)

  • 3. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật văn bản?

  •  Đáp án đúng là: Năm ngày. (Đ)

  • 4. Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ?

  • Đáp án đúng là: Hai ngày. (Đ)

  • 5. Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ những nội dung gì?

  • Đáp án đúng là: Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản. (Đ)

  • 6. Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại mấy phiên họp của Chính phủ?

  • Đáp án đúng là: Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.

  • 7. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư theo các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?

  • Đáp án đúng là: Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ

  • 8. Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?

  • Đáp án đúng là: Quốc hội

  • 9. Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày nào ?

  • Đáp án đúng là: Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó. 

  • 10. Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc hội?

  •  Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan