II. Mô tả nội dung chuyên đề Ở bậc đại học, chuyên đề đã trang bị cho ngư¬ời học những đơn vị kiến thức chung, cơ bản về triết học và lịch sử triết học. Bậc đào tạo thạc sỹ không đi vào các vấn đề chung của triết học, mà tập trung trang bị hệ thống kiến thức có tính chất chuyên sâu về đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu lịch sử triết học. Qua đó, góp phần củng các môn học khác của chuyên ngành để người học hoàn thành mục tiêu đào tạo học vấn thạc sỹ chuyên ngành triết học.
1 Chuyên đề LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC II Mô tả nội dung chuyên đề Ở bậc đại học, chuyên đề trang bị cho người học đơn vị kiến thức chung, triết học lịch sử triết học Bậc đào tạo thạc sỹ không vào vấn đề chung triết học, mà tập trung trang bị hệ thống kiến thức có tính chất chun sâu đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp ý nghĩa nghiên cứu lịch sử triết học Qua đó, góp phần củng môn học khác chuyên ngành để người học hoàn thành mục tiêu đào tạo học vấn thạc sỹ chuyên ngành triết học III Mục tiêu, yêu cầu giảng: Mục tiêu: Trang bị kiến thức trình độ nâng cao chuyên sâu làm sở để người học tiếp cận, nắm vững toàn nội dung môn học tiếp cận đến kiến thức triết học chuyên ngành Qua đó, xác lập khoa học để khẳng định triết học Mác - Lênin đỉnh cao tư tưởng triết học nhân loại; đồng thời học thuyết triết học khoa học, cách mạng thời đại ngày Yêu cầu: - Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ lịch sử triết học - Nắm vững phương pháp ý nghĩa nghiên cứu - Nắm vững phân kỳ lịch sử triết học, qua thấy phát triển đến đỉnh cao tư tưởng triết học Mác - Lênin VI Nội dung chi tiết giảng: Triết học lịch sử triết học 1.1 Triết học Triết học đời vào khoảng từ kỷ VIII đến kỷ thứ VI (tr.CN) với thành tựu triết học rực rỡ triết học cổ đại Hy Lạp, Trung Quốc Ấn Độ Triết học, theo gốc từ chữ Hán “trí” nghĩa hiểu biết, nhận thức đạo lý sâu rộng đạo lý làm người Trong quan niệm người Ấn Độ, triết học darshana, có nghĩa chiêm ngưỡng dựan lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo tiếng Hy Lạp, triết học philosophia, nghĩa yêu thích thông thái Trong quan niệm người Hy Lạp cổ dại, nhà triết học coi nhà thông thái, có khả nhận thức chân lý làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông, hay phương Tây, thời kỳ đầu người ta quan niệm triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới nắm bắt chân lý, chất vật Theo quan điểm mácxít, với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học hình thái ý thức xã hội đặc thù bao gồm học thuyết chung tồn nhận thức; khoa học qui luật chung tự nhiên, xã hội, tư thái độ người giới Triết học có lịch sử phát triển lâu dài, qua trình phát triển hình thành nhiều quan điểm, quan niệm khác triết học Với tính cách khoa học, triết học có đối tượng, phạm vi nghiên cứu riêng; có đặc thù hệ thống tri thức người chuyên làm triết học; có phương pháp nghiên cứu riêng.v.v Triết học nghiên cứu giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể (cả tự nhiên, xã hội thân người) Bởi quan niệm rằng: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới Bất khuynh hướng, trường phái triết học lịch sử phải vào giải vấn đề triết học đặt Vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ xem xét vấn đề quan hệ vật chất ý thức, tồn tư có trước, có sau, định Tuỳ thuộc vào cách giải vấn đề mà học thuyết triết học khác lịch sử chia thành hai trào lưu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Mặt thứ hai, vấn đề khả nhận thức người Chủ nghĩa vật thừa nhận người nhận thức giới Chủ nghĩa tâm hình thức khác nhau, giải thích tâm q trình nhận thức người; phủ nhận khả nhận thức giới người Vấn đề lớn triết học giải mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn Theo đó, cấp độ hai vấn đê giải mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội cấp độ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; phép biện chứng phép siêu hình biểu cách đậm nét trình phát triển lịch sử triết học Ngày đấu tranh tiếp tục diễn gay gắt điều kiện lịch sử địi hỏi người mácxít phải đấu tranh không khoan nhượng chống lại xuyên tạc lịch sử, bảo vệ chất khoa học cách mạng triết học Mác điều kiện lịch sử 1.2 Lịch sử triết học Triết học đời từ lịch sử triết học đời từ Tuy nhiên, thời kỳ đầu chưa nhận thức, đến thời kỳ cận đại lịch sử triết học Hêghen nghiên cứu lập trường tâm tới lịch sử triết học bắt đầu tồn với tính cách mơn học thuộc khoa học triết học Với tính cách hình thái ý thức xã hội, lịch sử triết học tồn q trình phát sinh, phát triển tư tưởng triết học, khuynh hướng, hệ thống triết học qua giai đoạn khác lịch sử xã hội, trình phát sinh, phát triển có sở thực tồn xã hội xét đến phụ thuộc vào tồn xã hội Nói cách khác lịch sử triết học toàn tư tưởng triết học q trình lịch sử Với tính cách khoa học, lịch sử triết học khoa học nghiên cứu vận động, phát triển có quy luật tư tưởng triết học nghiên cứu lơgíc nội khuynh hướng, hệ thống triết học tiêu biểu lịch sử Nói cách khác, lịch sử triết học khoa học nghiên cứu triết học vận động, phát triển có quy luật Đặc điểm bật lịch sử triết học có giao thoa, kết hợp khoa học lịch sử triết học Đòi hỏi tiếp cận, nghiên cứu lịch sử triết học phải am hiểu lịch sử triết học Trước hết, phải bảo đảm yêu cầu tính chân thực, khách quan theo thời gian làm bật kiện thuộc triết học Mặt khác, phải đáp ứng yêu cầu khoa học triết học mà quan trọng tính lí luận vấn đề lịch sử Đòi hỏi lịch sử triết học phải có khái qt cao lí luận thực tiễn Mặc dù vậy, so với khoa học lịch sử lịch sử triết học khơng nghiên cứu tất kiện chiều dài lịch sử, mà nghiên cứu kiện có tính chất điển hình liên quan đến tư tưởng triết học So với triết học, lịch sử triết học không sâu vào nội dung tư tưởng triết học trường phái, học thuyết triết học mà nghiên cứu tư tưởng để làm rõ trình phát sinh, phát triển; cống hiến hạn chế Đối tượng nhiệm vụ lịch sử triết học 2.1 Đối tượng lịch sử triết học C Mác người đặt sở thực cho lý luận lịch sử triết học, nhờ lịch sử triết học trở thành khoa học thật Từ đây, lịch sử triết học mô tả sử liệu thông thường, mà quan trọng tính quy luật phát triển tư tưởng triết học Đối tượng lịch sử triết học nghiên cứu quy luật phát triển tư tưởng triết học lơgíc nội trình phát sinh, phát triển hệ thống triết học lịch sử Theo đó, lịch sử triết học hướng vào giải vấn đề thuộc phạm vi là: q trình phát sinh, phát triển trường phái, môn phái triết học lịch sử; vấn đề triết học cách giải chúng; phát sinh, phát triển phạm trù, khái niệm triết học lịch sử; vấn đề có tính qui luật q trình phát triển lịch sử triết học Với tính cách hình thái ý thức xã hội, lịch sử triết học có hai nhóm tính quy luật: nhóm tính quy luật phản ánh nhóm tính quy luật giao lưu Nhóm tính quy luật phản ánh, lịch sử triết học phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội, phát triển văn hoá khoa học giai đoạn lịch sử khác Nhóm tính quy luật giao lưu bao gồm giao lưu đồng loại giao lưu khác loại Giao lưu đồng loại bao gồm giao lưu theo lịch đại, qua thấy tính kế thừa, phát triển tư tưởng triết học nhân loại theo chiều dọc thời gian Và giao lưu theo đồng đại, qua thấy liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp học thuyết triết học thời gian Giao lưu khác loại bao gồm giao lưu triết học với hình thái ý thức xã hội khác, kể kế thừa hình thái ý thức xã hội khác để phát triển giao lưu, ảnh hưởng hệ thống triết học khác lịch sử Theo quan điểm mácxít, lịch sử tư tưởng triết học phát sinh, phát triển tn theo vấn đề có tính quy luật sau: Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội Dựa nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội, phát triển tư tưởng triết học lịch sử phụ thuộc vào tồn xã hội, mà trước hết phụ thuộc vào phát triển sản xuất vật chất Mặt khác, quan điểm tư tưởng triết học phản ánh nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội Do vậy, trực tiếp phụ thuộc vào thực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh trị - xã hội lịch sử Thực tiễn lịch sử cho thấy, xã hội cộng sản nguyên thuỷ triết học chưa xuất chưa có tư triết học, người nguyên thuỷ chưa đủ sức tách khỏi gới tự nhiên Triết học thực xuất điều kiện kinh tế - xã hội phát triển; xã hội có phân cơng thành lao động trí óc chân tay; có phân chia giai cấp đối kháng giai cấp Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào phát triển khoa học xã hội khoa học tự nhiên Trình độ phát triển tư triết học nhân loại phụ thuộc vào trình độ nhận thức chung nhân loại, tức phụ thuộc vào phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học phát triển, vừa sở, điều kiện cho triết học phát triển Ngược lại triết học phát triển, vừa kết quả, vừa sở cho phát triển khoa học Bởi vậy, với tính cách khoa học phát triển triết học tất yếu phải dựa vào phát triển khoa học; mặt khác, triết học lại có vai trị khơng thể thiếu phát triển khao học cụ thể Cả điều kiện kinh tế -xã hội trình độ phát triển khoa học, xét đến định nội dung luận thuyết triết học chừng mực, định hình thức thể tư tưởng triết học Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào đấu tranh hai khuynh hướng triết học - chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Đây tính qui luật nội tại, xuyên suốt, định trực tiếp đến phát triển triết học lịch sử Thực tế cho thấy, trình phát triển triết học lịch sử, đồng thời trình đấu tranh liên tục chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong trình đấu tranh với học thuyết đối lập, học thuyết triết học tự đấu tranh với thân để vươn lên trình độ Quá trình đấu tranh triết học vật triết học tâm lịch sử, đồng thời trình giao lưu, tác động trường phái, môn phái triết học với Đấu tranh vật tâm đấu tranh hai mặt đối lập nội dung tư tưởng triết học nhân loại Thông qua đấu tranh nói mà triết học thời đại có phát triển mang tích độc lập tương đối so với phát triển điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá khoa học, làm cho hệ thống triết học "vượt trước" "thụt lùi" so với điều kiện vật chất thời đại Đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm "sợi đỏ" xuyên suốt toàn lịch sử tư tưởng triết học, tạo thành động lực bên lớn phát triển tư tưởng triết học nhân loại, chất toàn lịch sử tư tưởng triết học Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào đấu tranh hai phương pháp nhận thức lịch sử phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Lịch sử có nhiều cách trả lời khác vấn đề vật, tượng giới xung quanh ta tồn nào, quy hai quan điểm đối lập biện chứng siêu hình Sự phát triển lịch sử triết học phát triển trình độ nhận thức, phương pháp tư nhân loại, thông qua đấu tranh biện chứng siêu hình Đây đấu tranh hai mặt đối lập, tạo nên động lực bên phát triển tư tưởng triết học nhân loại Đấu tranh hai phương pháp nhận thức biện chứng siêu hình gắn liền với đấu tranh hai giới quan đối lập giới quan vật giới quan tâm tâm, đồng Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học nhân loại phụ thuộc vào kế thừa tư tưởng triết học tiến trình lịch sử Sự phát triển ý thức xã hội ln mang tính kế thừa vậy, với tính cách hình thái ý thức xã hội phát triển tư tưởng triết học lịch sử mang tính kế thừa Đây quy luật giao lưu tư tưởng triết học theo chiều dọc tiến trình lịch sử, phương thức tái tạo tư tưởng để qua triết học khơng ngừng phát triển Thực tế cho thấy, triết học thời đại lịch sử dựa vào tài liệu lịch sử triết học thời đại trước, lấy làm tiền đề, làm điểm xuất phát cho hệ thống triết học Tuy vậy, chọn lọc, bổ sung phát triển phù hợp với điều kiện lịch sử Đây phủ định biện chứng, bao gồm trì giá trị tiềm cải tạo có phê phán thành tựu tư tưởng có giá trị, nghĩa kế thừa biện chứng đường phát triển lịch sử tư tưởng triết học Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp học thuyết triết học mối quan hệ dân tộc quốc tế Tư tưởng triết học nhân loại tổng số đơn hệ thống triết học hình thành nước riêng lẻ, tách rời, độc lập với Những học thuyết triết học phát sinh phát triển nước, phương thức khác nhau, nằm mối quan hệ lẫn định với học thuyết triết học nước khác, vừa chịu ảnh hưởng, vừa tác động trở lại học thuyết triết học khác Đây tính quy luật giao lưu loại, thời đại lịch sử tư tưởng triết học khác vùng, miền, quốc gia, dân tộc khác Sự phát triển tư tưởng triết học kết thống liên hệ lẫn tư tưởng triết học mối quan hệ dân tộc quốc tế Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Đây tính quy luật giao lưu khác loại, giao lưu hình thái ý thức triết học với hình thái ý thức xã hội khác Đây biểu tính độc lập tương đối ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tác động lẫn Hình thái ý thức nào, tơn giáo hay nghệ thuật, đạo đức hay pháp quyền có ảnh hưởng lớn đến nội dung tư tưởng triết học tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể Song, nhiều trường hợp, hệ tư tưởng triết học trở thành sở lí luận hệ tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo nghệ thuật Ngược lại, hệ tư tưởng khác loại trở thành biểu triết học Nhờ giao lưu đồng loại khác loại mà dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khơng cao, lại có trình độ phát triển triết học cao, vượt xa dân tộc khác Đó thực tế lịch sử Như vậy, lịch sử triết học với tính cách khoa học, lịch sử vận động, phát triển có qui luật tư tưởng triết học 2.2 Nhiệm vụ lịch sử triết học Với tính cách khoa học, lịch sử triết học có nhiệm vụ sau: Một là, đánh giá cách khoa học trào lưu triết học vai trị, vị trí phát triển tư tưởng triết học nhân loại; qui luật phát triển triết học lịch sử Hai là, có nhiệm vụ làm sáng tỏ phát triển phép biện chứng cống hiến hình thức phép biện chứng lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Ba là, làm sáng tỏ nguyên nhân, tính chất thay đổi đối tượng triết học lịch sử Bốn là, đấu tranh, phê phán không khoan nhượng lực xuyên tạc lịch sử triết học từ phía Năm là, đấu tranh bảo vệ chất khoa học, cách mạng phát triển triết học mácxít điều kiện lịch sử Phân kỳ lịch sử triết học 3.1 Căn phân chia thời kỳ lịch sử triết học Sự phân chia thời kỳ lịch sử triết học phải dựa lịch sử phát triển hình thái kinh tế - xã hội Bởi vậy, phải dựa lý luận hình thái kinh tế - xã hội C Mác để phân chia thời kỳ phát triển lịch sử triết học Vì rằng, triết học phận cấu thành kiến trúc thượng tầng xã hội tất yếu phụ thuộc vào biến đổi kiến trúc thượng tầng Khi hình thái kinh tế - xã hội thay hình thái kinh tế - xã hội khác, tất yếu dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng, có quan điểm tư tưởng triết học Song, với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có tính độc lập tương đối q trình phát triển Do vậy, q trình phân chia thời kỳ lịch sử triết học, cần ý đến logíc nội q trình phát triển Nghĩa là, phải xem xét phát triển triết học mối quan hệ với khoa học khác diễn biến chung nhận thức nhân loại thời kỳ lịch sử 10 Sự phân chia thời kỳ lịch sử triết học qui định bước ngoặt cách mạng xuất học thuyết triết học có tính vạch thời đại Theo đó, phân chia thời đại triết học trước chủ nghĩa Mác xuất và thời đại triết học sau chủ nghĩa Mác đời Trong thời đại lịch sử phân chia thành thời kỳ lớn phát triển tư tưởng triết học Thậm trí, tương ứng với bước phát triển kinh tế - xã hội, khoa học định, thời kỳ lịch sử cụ thể lại có hình thức đấu tranh định chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 3.2 Những thời kỳ lớn lịch sử triết học trước Mác triết học mácxít * Dựa xuất phát trên, chia lịch sử triết học trước Mác thành thời kỳ lớn sau: - Triết học xã hội chiếm hữu nô lệ - Triết học xã hội phong kiến - Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại - Triết học cổ điển Đức * Lịch sử triết học mácxít chia làm hai thời kỳ lớn: - Thời kỳ C.Mác - Ph.Ăngghen - Thời V.I.Lênin bảo vệ phát triển triết học Mác Phương pháp ý nghĩa nghiên cứu lịch sử triết học 4.1 Nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học Nhận thức khoa học phải phù hợp với quy luật khách quan Từ tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triết học, rút u cầu có tính ngun tắc phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học sau: Trước hết nguyên tắc tính khách quan nghiên cứu lịch sử triết học Lịch sử tư tưởng triết học phụ thuộc vào lịch sử đời sống vật chất xã hội, trước hết sở kinh tế thực tiễn đấu tranh giai cấp Đồng thời tư 176 Có chân lý khách quan, tức có biểu tượng nội dung không phụ thuộc vào chủ thể khơng? Nếu có, biểu tượng biểu chân lý khách quan thể tức khắc, hoàn toàn tuyệt đối chúng biểu cách gần cách tương đối Trả lời câu hỏi hai tức giải vấn đề quan hệ chân lý tuyệt đối chân lý tương đối Khi giải hai vấn đề này, Lênin kiên trì chứng minh tính chất khách quan chân lý nhấn mạnh có yếu tố tuyệt đối chân lý Khi phủ định tính chất khách quan chân lý, phái Makhơ tuyên bố chân lý phụ thuộc vào lồi người Thí dụ Bơgđanốp nói chân lý "Một hình thức tổ chức kinh nghiệm người" ông ta giải thích tính chất khách quan chân lý chỗ có ý nghĩa phổ biến V.I.Lênin phê phán quan điểm đó, dẫn đến thừa nhận giáo điều tôn giáo chân lý, điều kiện thống trị giai cấp ách áp xã hội, tín điều tơn giáo có ý nghĩa "phổ biến" chân lý khoa học Lênin rằng, thừa nhận tính chất khách quan chân lý đứng quan điểm chủ nghĩa vật lý luận nhận thức, hai điều mà thơi Trên thực tế, nhà vật lý luận nhận thức, điều có nghĩa thừa nhận tồn khách quan giới bên ngoài, phản ánh đầu óc người Bởi vậy, chủ nghĩa vật coi chân lý phản ánh đắn giới khách quan ý thức người, phù hợp tư tưởng với khách thể, điều chân lý khách quan đây, Lênin làm phong phú quan điểm chủ nghĩa Mác chân lý khách quan, ông nhấn mạnh tính chất độc lập chân lý, tức tính chất độc lập nội dung định tư tưởng chúng ta, cảm giác thân Lênin cịn mối liên hệ khơng thể tách rời tính chất khách quan tính chất tuyệt đối chân lý Ngời vật có trách nhiệm thừa nhận chân lý tuyệt đối "Là người vật, có nghĩa thừa nhận chân lý 177 khách quan cảm giác quan phát cho Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý không phụ thuộc vào người loài người, có nghĩa thừa nhận cách hay cách khách chân lý tuyệt đối"1 V.I.Lênin mối quan hệ tương hỗ biện chứng chân lý tuyệt đối chân lý tương đối Một mặt chân lý tuyệt đối hình thành từ chân lý tương đối, mặt khác, chân lý tơng đối có chân lý tuyệt đối Chân lý tương đối phản ánh gần thực; chân lý tuyệt đối phản ánh cách tuyệt đối Nếu biểu tợng vật biểu tượng chân thực, khách quan, đắn cách tuyệt đối, song định có yếu tố, nhân tố, chân lý tuyệt đối Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa nghiệm phê phán, V.I.Lênin đề cập đến vai trị thực tiễn nhận thức Thực tiễn tồn hoạt động vật chất người, bao gồm sản xuất vật chất; đấu tranh giai cấp xã hội; thực nghiệm quan sát khoa học "thực tiễn mà dùng làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức, phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học" Khi coi thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, V.I.Lênin đánh sập tiêu chuẩn chân lý mà bọn chủ quan chủ nghĩa nêu Phái chủ quan chủ nghĩa cho tiêu chuẩn chân lý "kết quả", "lợi ích" (ở họ đồng kết xã hội với thực tiễn kinh nghiệm chủ quan, tức toàn cảm giác kết đó) Khi phát triển học thuyết mácxít thực tiễn tiêu chuẩn xác định tính chân thực tri thức chúng ta, Lênin đa luận điểm tính chất tuyệt đối tương đối tiêu chuẩn thực tiễn Đối với nhiều biểu tượng chúng ta, tiêu chuẩn tuyệt đối, tức chứng minh biểu tượng chân lý tuyệt đối Thí dụ: biểu tượng tồn vật không phụ thuộc vào ý thức ngời phản ánh vật ý thức (đó đắn chủ nghĩa vật giả dối chủ nghĩa tâm), thực V.I.Lênin: Sđd, tr 155 V.I.Lênin: Sđd, tr.164 178 tiễn chứng minh tuyệt đối Đồng thời, tiêu chuẩn thực tiễn tương đối tức chứng minh tri thức chúng ta, nói chung chân lý tương đối Tiêu chuẩn tương đối giới ln phát triển, biến đổi, điều dẫn đến biến đổi biểu tượng vật giai đoạn, thực tiến ngời có giới hạn, khơng thể đáp ứng đầy đủ vấn đề phát triển đặt Lênin rằng: "tiêu chuẩn thực tiễn, xét thực chất, khơng xác nhận bác bỏ cách hoàn toàn, biểu tượng người, dù biểu tượng Tiêu chuẩn "không xác định" để không cho phép hiểu biết người trở thành "tuyệt đối"; đồng thời xác định để tiến hành đấu tranh liệt chống tất thứ chủ nghĩa tâm bất khả tri"1 Như là, Lênin thấy vai trò định thực tiễn phát triển nhận thức điểm trung tâm lý luận nhận thức mácxít Ơng khẳng định: "quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức"2 Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thời kỳ cách mạng khoa học tự nhiên Nhiều thành tựu to lớn mà nhân loại đạt đợc khoa học tự nhiên, vật lý học Điều xét đến nhu cầu s phát triển lực lượng sản xuất, nhu cầu tiến kinh tế tư chủ nghĩa Song thời kỳ diễn khủng hoảng vật lý học, mà "thực chất khủng hoảng" "là đảo lộn quy luật cũ nguyên lý bản, gạt bỏ thực tiễn khách quan bên ý thức, tức thay chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm chủ nghĩa bất khả tri"1 Xuất trường phái tâm "vật lý học" Phái tâm "vật lý học" bác bỏ tồn giới bên ngoài, nghi ngờ V.I.Lênin: Sđd, tr.168 V.I.Lênin: Sđd, tr.167 V.I.Lênin: Sđd, tr.318 179 tồn đó, tức họ mưu toan loại khỏi khoa học vật lý sở vật V.I.Lênin hai nguyên nhân nhận thức luận trực tiếp làm xuất chủ nghĩa tâm "vật lý" Một là, toán học hoá vật lý lý thuyết "những tiến lớn khoa học tự nhiên, tiếp cận yếu tố đơn giản vật chất mà quy luật vận động diễn giải tốn học, làm cho nhà toán học quên vật chất: "vật chất tiêu tan" cịn lại phương trình Trong giai đoạn phát triển mới, lại gặp quan điểm cũ chủ nghĩa Căng trình bày theo lối mới: lý tính buộc giới tự nhiên phải theo quy luật nó"2 Hai là, hay nói cách khác, "một nguyên nhân khác sinh chủ nghĩa tâm "vật lý học" nguyên lý chủ nghĩa tương đối, tức nguyên lý tính tương đối tri thức chúng ta, nguyên lý chi phối nhà vật lý học cách đặc biệt mạnh mẽ thời kỳ sụp đổ đột ngột lý luận cũ với tình trạng khơng hiểu phép biện chứng, tất nhiên dẫn đến chủ nghĩa tâm"3 Trong tác phẩm chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin đề cập đến vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử Phái Makhơ thường xem xét đời sống xã hội xuất phát từ ý thức, từ động tư tưởng người; họ mưu toan tìm kiếm sở đời sống xã hội từ quy luật sinh vật học V.I.Lênin phê phán sâu sắc bọn Makhơ Lênin quan điểm khoa học việc xem xét phát triển xã hội Lênin yêu cầu không đợc đồng tồn xã hội với ý thức xã hội Trong xã hội, theo ơng, có quan hệ mà ngời hoạt động, song ngời không ý thức nó; nh ngời nơng dân bán lúa mì song không hiểu quan hệ xã hội chi phói trao đổi Ơng nhấn mạnh, quan hệ kinh tế thực chất tồn xã hội Tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức cá nhân, quy luật khách quan phát triển chi phối V.I.Lênin: Sđd, tr.381 V.I.Lênin: Sđd, tr.382 180 "ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Hình ảnh phản ánh vật thể cách gần đúng, mà nói đồng vơ lý”1 Theo V.I.Lênin, sản xuất vật chất sở phát triển xã hội, khoa học chân xã hội chủ nghĩa vật lịch sử Tồn xã hội biến đổi tạo biến đổi ý thức xã hội Nhiệm vụ chủ nghĩa vật lịch sử vạch quy luật biến đổi phát triển tồn xã hội ý thức xã hội Lênin tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội Ý thức xã hội không phản ánh giản đơn tồn xã hội, mà cịn tham gia tích cực vào phát triển xã hội Trong thời kỳ từ sau thoái trào cách mạng 1905 - 1907 đến trước chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918), V.I.Lênin viết nhiều tác phẩm bảo vệ phát triển triết học Mác chủ nghĩa Mác nói chung Chúng ta kể đến: Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác; Số phận lịch sử học thuyết Mác; Các Mác Các tác phẩm đưa đặc trưng điển hình chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nghiệp cải tạo giới mối quan hệ triết học Mác với trào lu triết học trớc Mác Trong thời kỳ chiến tranh giới lần thứ V.I.Lênin viết tác phẩm như: Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản; Về hiệu liên bang châu Âu; Cương lĩnh quân cách mạng vô sản; Nhà nớc cách mạng, v.v Đó tác phẩm tiếp tục phát triển phép biện chứng mácxít thời đại lịch sử mới; phê phán quan điểm tiến hoá tầm thường nguỵ biện bọn hội Quốc tế II; bóc trần luận điểm hội xét lại bọn xã hội sô vanh chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, chất chiến tranh đường giải cách mạng; vấn đề khác phát triển Lênin đặc biệt phát triển lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa thời đại mới, quy luật phát triển không kinh tế trị chủ nghĩa V.I.Lênin: Sđd, tr.400 181 tư “Sự phát triển không đồng kinh tế trị quy luật tuyệt đối chủ nghĩa tư Do đó, thấy chủ nghĩa xã hội thắng trước hết số nước tư chủ nghĩa chí nước tư chủ nghĩa”1 Sự phát triển phép biện chứng mácxít đợc V.I.Lênin trình bày tập trung tác phẩm Bút ký triết học (viết từ khoảng năm 1914 đến năm 1916) Đây ghi chép Lênin triết học Bên cạnh việc ghi tóm tắt nội dung tác phẩm đọc, ơng cịn có nhận xét phê phán, kết luận khái quát quan trọng Chủ đề tập trung Bút ký triết học phép biện chứng Trong đoạn riêng Về vấn đề phép biện chứng, V.I.Lênin phân tích sâu sắc tư tưởng coi phép biện chứng khoa học phát triển Do phát triển khoa học, đến đầu kỷ XX, vấn đề đặt thừa nhận hay không thừa nhận phát triển mà hiểu phát triển nào? Lênin đa khái niệm phép biện chứng cho ta định nghĩa phát triển Ông coi phép biện chứng học thuyết toàn diện nhất, phong phú nội dung, sâu sắc phát triển Ông coi phát triển trình độ lắp lắp lại, sở cao hơn, theo hình xốy ốc Sự phát triển “đứt đoạn liên tục” từ “số lượng chuyển thành chất lượng” Lênin đối lập quan điểm biện chứng quan điểm siêu hình phát triển Quan điểm siêu hình coi nguồn gốc, động lực phát triển từ bên Quan điểm biện chứng coi phát triển “tự” vận động “Sự phát triển “đấu tranh” mặt đối lập Hai quan niệm phát triển (sự tiến hoá): phát triển coi thống mặt đói lập (sự phân đơi thống thành mặt đối lập trừ lẫn mối quan hệ lẫn mặt đối lập ấy)” Quan niệm thứ chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ hai sinh động Chỉ có quan niệm thứ hai cho ta chìa khố “sự V.I.Lênin: Tồn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơca, 1980, tr.447 182 tự vận động” tồn tại; có cho ta chìa khố “bớc nhảy vọt” “gián đoạn tính tiệm tiến” chuyển hoá thành mặt đối lập”, tiêu diệt cũ nảy sinh mới”1 Lênin coi việc thừa nhận đấu tranh mâu thuẫn nguồn gốc bên động lực phát triển có ý nghĩa định phép biện chứng Lênin coi hạt nhân, chất phép biện chứng quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Nói gọn lại, phép biện chứng học thuyết thống mặt đối lập Đó hạt nhân phép biện chứng Khi phân tích phát triển sáng tạo quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, Lênin rằng, cần phải trước hết tách từ mâu thuẫn bản, chủ yếu “Phép biện chứng theo nghĩa nghiên cứu mâu thuẫn chất vật”2 Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản, Lênin tiếp tục công việc Mác chuyển biến mâu thuẫn chủ nghĩa tư trước độc quyền trình phát triển thành nước đế quốc chủ nghĩa với Ông chuyển hố thành mặt đối lập diễn điều kiện định kết q trình phát triển trước V.I.Lênin cịn luận chứng thống phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgích học Người ta sử dụng phép biện chứng để giải vấn đề quan trọng lý luận nhận thức đấu tranh chống bọn hội, nguỵ biện Ông rõ phép biện chứng khoa học quy luật chung vận động khoa học vận động nhận thức người phản ánh giới Lý luận nhận thức khoa học mối quan hệ ý thức với giới khách quan, nhận thức giới người Quá trình nhận thức vốn mang tính chất biện chứng, nhận thức luận mang tính chất khoa học thực xây dựng sở phép biện chứng vật Cịn lơgích học nghiên cứu hình thức tư V.I.Lênin: Toàn tập, tập 29, Sđd, tr.379 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 38, tr.248 (tiếng Nga) 183 Để có nhận thức đắn, tư cần phải xuất phát từ thực tiễn kiểm tra kết thực tiễn Sự kiểm tra cần thực q trình tạo lập lý luận Lênin nhận xét: Mác, ông kiểm tra lý luận kiện, thực tiễn thực bước trình phân tích vấn đề đặt Song kiểm tra kết luận thực tiễn trước đó, chưa đủ Sau hình thành lý luận, lý luận cần đưa thực tiễn kiểm nghiệm “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”1 Trong thời kỳ này, V.I.Lênin viết loạt tác phẩm gắn với việc phân tích biện chứng sâu sắc thời đại mới, khuynh hướng phát triển lịch sử nhiệm vụ giai cấp vô sản đảng cách mạng cách mạng diễn Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhà nước cách mạng xã hội chủ nghĩa Tác phẩm Nhà nước cách mạng viết vào tháng 8, năm 1917 xuất vào tháng 5/1918, góp phần giải xuất sắc nhiệm vụ nói Tác phẩm phê phán quan điểm sai lầm, hội xét lại Bécstanh, Cauxky, v.v nhà nước cách mạng; phát triển lý luận mácxít vấn đề sở tổng kết cách sáng tạo kinh nghiệm cách mạng giai cấp vô sản Tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung quan trọng nhà nước cách mạng đề cập đến điểm quan trọng sau: a V.I.Lênin rõ quan điểm chủ nghĩa Mác nguồn gốc chất nhà nước: Để làm sáng tỏ vấn đề nguồn gốc chất nhà nước, ông sử dụng đoạn văn trích từ tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Ph.Ăngghen Trong tác phẩm Ph.Ăngghen chứng minh cách xác rằng: Nhà nước sản phẩm xã hội trình độ phát triển định; thừa nhận xã hội gặp bế VI.Lênin: Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến Mátxcơva 1981, tr.179 184 tắc mâu thuẫn với thân Khi phát triển tư tưởng này, V.I.Lênin viết “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, nhà nước xuất Và ngược lại tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được”1 V.I.Lênin khơi phục lại luận điểm quan trọng tư tởng Ăngghen coi nhà nước công cụ mạnh mẽ giai cấp thống trị kinh tế, “nhờ có nhà nước, giai cấp trở thành giai cấp thống trị mặt trị có thêm phương tiện để trấn áp bóc lột giai cấp bị áp bức”2 Ở đây, V.I.Lênin đặc trưng Nhà nước, kiểu nhà nước lịch sử, hình thức nhà nước với tính cách hình thức cai trị lịch sử V.I.Lênin đặc biệt phát triển lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa chun vơ sản: Trên sở tổng kết kinh nghiệm cách mạng mới, ơng nói: “Khơng có cách mạng bạo lực khơng thể thay nhà nước tư sản nhà nước vô sản được”1 Khi nghiên cứu nhiệm vụ giai cấp vô sản cách mạng, ông nhấn mạnh rằng: Một là, giai cấp vơ sản phải xố bỏ máy bạo lực nhà nước tư sản; Hai là, giai cấp vô sản phải giành lấy dân chủ, thu hút quần chúng lao động đứng phía mình; Ba là, giai cấp vơ sản phải thiết lập quyền thực chun vơ sản Ơng phân tích hình thức đa dạng phong phú chun vơ sản Đó nhà nước nhân dân lao động, nhà nước mà “giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị2 Và không thừa nhận “đấu tranh giai cấp định dẫn đến chun vơ sản” người khơng phải người mácxít chân 1,2 V.I.Lênin: Sđd, tr.9, 16 V.I.Lênin: Sđd, tr.28 - 30 185 V.I.Lênin phân tích giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, thời kỳ q độ nhà nước chun vơ sản, tiêu vong nhà nước chuyên vơ sản Lênin phát triển tư tưởng Mác Phê phán cương lĩnh Gôta nhận xét rằng: Một là, “Những đau đẻ kéo dài” Hai là, “Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa” Ba là, “Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa” Xuất phát từ tư tưởng V.I.Lênin, chia hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành giai đoạn: Thời kỳ độ = “Những đau đẻ kéo dài” Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa = chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa = chủ nghĩa cộng sản Lênin nói nhà nước thời kỳ độ, “Thời kỳ đau đẻ kéo dài” nhà nước chun vơ sản Ông đặc biệt nhấn mạnh đến chất nhiệm vụ nhà nước chun vơ sản, vai trị tổ chức nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đó nhà nước kiểu mới, dân chủ với đa số nhân dân lao động, chuyên kiểu mới, chuyên thiểu số áp bóc lột Nhà nước chun vơ sản thực việc cải tạo xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội, để xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng có giai cấp Khi giai cấp khơng cịn nhà nước xã hội chủ nghia hồn thành sứ mệnh lịch sử nó, tự tiêu vong Đó q trình lâu dài, lâu dài 2.3 V.I.Lênin phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Cách mạng tháng mười Nga thành công mở thời đại phát triển lịch sử giới Thực tiễn phong trào cách mạng giới nghiệp cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô viết sau 186 Liên Xô đặt đòi hỏi phát triển sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng vào hoàn cảnh Triết học mácxít có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm phong trào công nhân Nga phong trào cơng nhân qc tế; quy luật phát triển phong trào cách mạng giới thời đại mới; quy luật hình thành phát triển chế độ mới, xã hội chủ nghĩa Đồng thời triết học mácxít cịn có nhiệm vụ đấu tranh không khoan nhượng với trào lưu triết học siêu hình, nguỵ biện, chiết trung, xuyên tạc chủ nghĩa Mác Điều thể tác phẩm Lênin nh Cách mạng vô sản tên phản bội Cauxky (1918); Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản (1920); Lại bàn cơng đồn (1921); Về sách kinh tế (1921) loạt tác phẩm khác viết vào thời kỳ trước Người từ trần Các tác phẩm thời kỳ phát triển phép biện chứng vật gắn với việc nghiên cứu giải vấn đề cách mạng phong trào cơng nhân, phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa, chiến lược sách lược Đảng cộng sản công nhân; giải vấn đề xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giới trước can thiệp bao vây chủ nghĩa tư đế quốc Tác phẩm Lại bàn cơng đồn (1921) nghiên cứu vấn đề lơgích biện chứng; mối liên hệ quan hệ sâu xa vật, nguyên nhân phát triển chúng ý nghĩa to lớn thực tiễn trình nhận thức Trong tác phẩm này, ông khái quát nguyên tắc phép biện chứng vật như: nguyên tắc toàn diện; nguyên tắc khách quan; nguyên tắc phát triển; nguyên tắc lịch sử cụ thể Người đặc điểm lơgích biện chứng khác với lơgích hình thức “Muốn thực hiểu vật cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ gián tiếp” vật Chúng ta khơng thể điều cách hồn tồn đầy đủ, cần thiết phải xét tất mặt đề phòng cho khỏi phạm sai 187 lầm cứng nhắc Đó điểm thứ Điểm thứ hai là: lơgích biện chứng địi hỏi phải xét vật phát triển, “sự tự vận động” biến đổi Điểm thứ ba là: tồn thực tiễn ngời, thực tiễn vừa với tính cách tiêu chuẩn chân lý, vừa với tính cách kẻ xác định cách thực tế liên hệ vật với điều cần thiết người, - cần phải bao hàm “định nghĩa” đầy đủ vật Điểm thứ tư là: lơgích biện chứng dạy “khơng có chân lý trừu tượng”, “chân lý cụ thể”1 Đặc biệt cần phải kể đến báo tiếng Lênin viết năm 1922: Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu, tác phẩm mang tính chất cương lĩnh triết học mácxít Trong tác phẩm V.I.Lênin đề nhiệm vụ phát triển chủ nghĩa vật biện chứng sở tổng kết kiện lịch sử đại; yêu cầu thúc đẩy liên minh nhà triết học mácxít với nhà khoa học tự nhiên tuyên truyền chủ nghĩa vơ thần Trong thời kỳ này, Lênin cịn viết loạt tác phẩm luận chứng cho quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa; quy luật thời kỳ độ; phát triển lý luận giai cấp, nhà nước, vấn đề xây dựng văn hoá đạo đức Đặc biệt thời kỳ chuyển sang sách kinh tế mới, Lênin viết nhiều báo quan trọng luận chứng cho thời kỳ chuyển biến từ chiến tranh sang hồ bình xây dựng đất nước; luận chứng cho quy luật phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đầu nghiệp xây dựng đất nước Liên Xô lúc Trong tác phẩm Kinh tế trị thời đại chun vơ sản; Về cách mạng chúng ta, nhiều tác phẩm khác, V.I.Lênin luận chứng mặt triết học quy luật thời kỳ độ; khác biệt cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng tư sản; vạch quy luật quan trọng chủ nghĩa xã hội phải tạo phương thức sản xuất xã V.I.Lênin: Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.364 188 hội chủ nghĩa gắn chặt với việc phát triển đại công nghiệp, điện khí hố đất nước xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin luận chứng mặt triết học vấn đề xây dựng văn hoá mới, đạo đức mới; phát triển quan điểm giai cấp, nhà nước, nhà nước chun vơ sản luận chứng vấn đề quy luật phát triển xã hội giai đoạn đầu thời kỳ độ Liên Xơ Mặc dầu có thăng trầm phát triển lịch sử, tư tưởng Lênin soi rọi đường lên tiến xã hội, kim nam cho hành động Giá trị lịch sử thực triết học Mác giai đoạn V.I.Lênin Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại nói chung, lịch sủ phát triển triết học nói riêng khẳng định giai đoạn Lê nin phát triển triết học Mác khơng thể tách rời q trình phát triển tư nhân loại kết tự nhiên, tất yếu, đỉnh cao phát triển Chính phát triển V.I.Lênin đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử, thời đại V.I.Lênin xứng đáng học trò xuất sắc kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác thời đại Người bảo vệ xuất sắc luận điểm chủ nghĩa Mác, chống lại bọn hội xét lại, bổ sung phát triển học thuyết Mác, đưa học thuyết lên tầm cao V.I.Lênin thực lãnh tụ thiên tài giai cấp vô sản, ông người đưa chủ nghĩa Mác từ lý luận trở thành thực sinh động thực tế Những đóng góp, đặc biệt tinh thần biện chứng vật cách mạng V.I.Lênin giữ nguyên giá trị thời sự, giới quan, phương pháp luận thúc, động viên Đảng cộng sản nhân dân tiến toàn giới đấu tranh giành thắng lợi Nghiên cứu giai đoạn Lênin triết học Mác, mặt khẳng định cơng lao đóng góp to lớn V.I.Lênin cho phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nước phụ thuộc, thuộc địa, mặt khác đấu tranh kiên chống quan điểm phản diện nhằm phủ nhận công lao to lớn 189 V.I.Lênin coi V.I.Lênin tuý người ý chí, nhà thực hành chủ nghĩa, tách rời V.I.Lê nin với C.Mác, Ph.Ăng ghen Trong nghiệp cách mạng nửa kỷ qua nhân dân ra, giành thắng lợi vĩ đại cách mạng giải phóng dân tộc, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhờ Đảng nhân dân ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Trong xu hội nhập, mở cửa, đổi nay, lúc hết phải kiên định với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động V Tổ chức, phương pháp nghiên cứu - Tổ chức học tập lên lớp tập trung - Sử dụng phương pháp giảng dạy thuyết trình kết hợp nêu vấn đề (có thể sử dụng phương tiện trình chiếu) VI Định hướng tự nghiên cứu cho học viên Định hướng nghiên cứu chuyên sâu cho nội dung chuyên đề, tập trung vào vấn đề: đối tượng nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; vấn đề phân vùng phân kỳ lịch sử triết học VII.Tài liệu nghiên cứu Tài liệu bắt buộc - Giáo trình triết học Mác – Lênin, NxbCTQG, H 2005 - Giáo trình triết học, NxbLLCT, H 2007 Tài liệu tham khảo - Giới thiệu vấn đề triết học số tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, NxbQĐND, H 2008 - Lịch sử triết học, Nxb CTQG, H.1998 - Triết học, tập 1, Nxb CTQG, H.1997 - Tập giảng LSTH, tập 1, NXBCTQG, H 1994 190 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1974 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977 - V.I.Lênin, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 ... cách mạng triết học Mác điều kiện lịch sử 1.2 Lịch sử triết học Triết học đời từ lịch sử triết học đời từ Tuy nhiên, thời kỳ đầu chưa nhận thức, đến thời kỳ cận đại lịch sử triết học Hêghen nghiên... luận lịch sử triết học, nhờ lịch sử triết học trở thành khoa học thật Từ đây, lịch sử triết học mô tả sử liệu thông thường, mà quan trọng tính quy luật phát triển tư tưởng triết học Đối tượng lịch. .. lịch sử triết học với tính cách khoa học, lịch sử vận động, phát triển có qui luật tư tưởng triết học 2.2 Nhiệm vụ lịch sử triết học Với tính cách khoa học, lịch sử triết học có nhiệm vụ sau: