PPNCKH phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,

13 105 0
PPNCKH phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong quá trình quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội với rất nhiều nhiệm vụ khó khăn trước mắt đòi hỏi toàn Đảng toàn dân ta phải nỗ lực cố gắng vượt qua. Trong các nhiệm vụ đó thì nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội được Đảng ta đặt lên hàng đầu bởi tầm quan trọng của nó. Để có thể phát triển được kinh tế đất nước theo kịp với các nước tiên tiến trên thế giới, để có thể hoàn thành mục tiêu xây dựng tiền đề cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa chúng ta cần rất nhiều nguồn lực để thực hiện mà một trong những tiền đề quan trọng của quá trình này đó chính là nguồn nhân lực là đội ngũ những người lao động thực sự có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng nhu cầu của đất nước, bởi họ là những người trực tiếp lao động sản xuất và phát triển kinh tế cũng như vận hành điều khiển các trang thiết bị máy móc hiện đại của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Ngày nay, trong công cuộc CNH, HĐH đất nước mục tiêu quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta thì nguồn nhân lực chính là chìa khóa của sự thành công. Trong đó có nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực chính của phát triển kinh tế xã hội. Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay cạnh tranh kinh tế giữa các nước có nền kinh tế phát triển và các nước đang phát triển diễn ra rất gay gắt thì vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao càng trở nên quan trọng và cần thiết. Trong cuộc đấu tranh này phần thắng sẽ thuộc về các quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng sáng tạo và chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức khoa học. Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực luôn được đặt ở vị trí trung tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang tiến hành CNH, HĐH. Để hội nhập khu vực và thế giới, việc trang bị kiến thức cho đội ngũ lao động ở nước ta nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng là rất cần thiết. Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là động lực về phát triển kinh tế xã hội, có vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện thành công CNH, HĐH đất nước. Vì vậy, hơn bất cứ địa phương nào trong khu vực, đòi hỏi quận Thanh Xuân cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm những con người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo. Bên cạnh được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hóa, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về điều hành vĩ mô nền kinh tế toàn xã hội, có trình độ khoa học – kỹ thuật cao. Đó phải là nguồn nhân lực của một nền văn hóa công nghiệp hiện đại. Hơn nữa, trong xu hướng phát triển nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, nguồn nhân lực có chất lượng cao được coi là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy nguồn nhân lực quận đang có nhiều bất cập. Bước vào thời kỳ CNH, HĐH hiện tại nguồn nhân lực quận Thanh Xuân đang trong tình trạng thừa lao động thủ công, lao động không có chuyên môn kỹ thuật nhưng lại thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu nghiêm trọng thợ kỹ thuật trong tất cả các ngành, nghề và trong các thành phần kinh tế. Một trong những nguyên nhân chính là đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh chưa đáp ứng được cả về số lượng, chất lượng nguồn lao động, chưa đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế và sự phát triển nhanh chóng của KHCN mặc dù những năm qua quận Thanh Xuân cũng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm trong công tác đào tạo, phát triền nguồn nhân lực thông qua rất nhiều chương trình ở nhiều cấp độ khác nhau. Từ thực tế nói trên đặt ra yêu cầu nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có những giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của quận Thanh Xuân trở thành nhiệm vụ cần thiết phù hợp với sự phát triển kinh tế đất nước nói chung và sự phát triển kinh tế của quận Thanh Xuân nói riêng. Xuất phát từ yêu cầu đó, em chọn đề tài:”Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở quận Thanh Xuân trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho mình.

Ngày đăng: 19/07/2018, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • NHẬN THỨC CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA

    • 1.1. Một số khái niệm công cụ

      • 1.1.1. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực

      • 1.1.2. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

      • 1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

      • 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực

        • 1.2.1. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

        • 1.2.2 Dân số và tốc độ tăng dân số

        • 1.2.3. Trình độ phát triển của giáo dục đào tạo

        • 1.2.4. Chính sách kinh tế xã hội vĩ mô

        • 1.4. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở QUẬN THANH XUÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

          • 2.1. Các đặc điểm kinh tế - xã hội cùa quận Thanh Xuân có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH

            • 2.1.1. Khái quát vài nét về quận Thanh Xuân

            • 2.2. Hiện trạng nguồn nhân lực

            • 2.3. Hiện trạng đào tạo nhân lực trên địa bàn quận Thanh Xuân

              • 2.3.1. Hiện trạng hệ thống giáo dục, đào tạo

              • 2.3.2. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực

              • 2.3.3. Kết quả đào tạo nhân lực

              • 2.4. Đánh giá tổng quan những mặt mạnh, hạn chế đối với phát triển nguồn nhân lực của quận Thanh Xuân

                • 2.4.1. Những điểm mạnh và hạn chế

                • 2.4.2. Nguyên nhân của những điểm mạnh và hạn chế

                • CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở QUẬN THANH XUÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

                  • 3.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan