Cách mạng khoa học công nghệ với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

81 769 0
Cách mạng khoa học công nghệ với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Các Mác đã từng nói: “Khoa học là tinh hoa của tiến trình phát triên chung của lịch sử. Hơn thế nữa, đó là đòn bẩy mạnh mẽ của lịch sử, là một lực lượng cách mạng, theo ý nghĩa chính xác nhất của từ đó”. Lịch sử phát triển của xã hội loài người khẳng định điều đó là đúng. Ngày từ thế kỉ XVII, Khoa học đã từng bước đưa ngành trồng chọt chăn nuôi trở thành cốt lõi của nền kinh tế nông nghiệp, phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên. Đến giữa thế kỉ XVII, nền kinh tế công nghiệp bắt đầu được hình thành. Từ đó đã có hai cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, được đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước và máy phát điện. Và đặc biệt, với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đầu thế kỉ XX, loài người đã đi sâu nghiên cứu thế giới từ vi mô đến vĩ mô, tất cả những sự vật nằm ngoài khả năng quan sát của giác quan của con người. Hàng loạt những phát kiến vĩ đại về phân tử, nguyên tử, hạt nhân, các hạt cơ bản…đến những hiểu biết về vũ trụ: các vì sao, thiên hà, đại thiên hà, sự giãn nở của vũ trụ…Người ta ước tính rằng trong thế kỉ XX toàn bộ lượng thong tin tri thức tăng thêm khoảng 1000 lần so với đầu thế kỉ và vượt trội tất cả các tri thức mà loài người tích lũy được trong suốt lịch sử phát triển từ thế kỉ XIX trở về trước. Cuộc cánh mạng khoa học kĩ thuật đó tất yếu sẽ dẫn đến cược cách mạng về lực lượng sản xuất mà ngày nay chúng ta gọi là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, bắt đầu vào khoảng từ sao đại chiến thế giời lần thứ hai. Trong bối cảnh thế giới như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặc dù nước ta còn nghèo, nhưng trong thời gian qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong cả nước, tiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường, khoa học và công nghệ đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, trình độ khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay nhìn chung còn thấp so với các nước trên thế giới và trong khu vực, năng lực sáng tạo công nghệ mới còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khoa học và công nghệ nước ta đang đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, trước xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ và kinh tế tri thức trên thế giới. Thách thức lớn nhất trong phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay là sự yếu kém về chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp của nền kinh tế, dẫn đến nguy cơ kéo dài tình trạng tụt hậu của nước ta so với các nước trong khu vực và khó có thể thực hiện được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều này đòi hỏi khoa học và công nghệ phải góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tư tưởng của chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nước ta đến năm 2010 là tập trung xây dựng nền khoa học và công nghệ nước ta theo hướng hiện đại và hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào năm 2010, đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây dựng hệ thống khoa học và công nghệ nước ta có liên kết, có động lực, có năng lực đủ mạnh và được quản lý theo những cơ chế thích hợp; đẩy mạnh hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ; góp phần quyết định nâng cao chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phục vụ có hiệu quả các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 2010 đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua. Việc nghiên cứu về cuộc cách mạng khoa học công nghệ và việc áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ là hết sức cần thiết với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như nền kinh tế trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như phục vụ cho việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản trong tương lai. Vì lí do đó, tác giả lựa chọn đề tài” Cách mạng khoa học công nghệ và việc áp nó vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tiễn ngành và địa phương” làm đề tài cho tiểu luận của mình. Tiểu luận gồm những nội dung chính như sau: Chương I: Khái quát lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ Chương II: II. Cách mạng khoa học công nghệ với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay Chương III: Tác động của khoa học công nghệ với thực tiễn ngành và địa phương

MỞ ĐẦU Các Mác nói: “Khoa học tinh hoa tiến trình phát triên chung lịch sử Hơn nữa, địn bẩy mạnh mẽ lịch sử, lực lượng cách mạng, theo ý nghĩa xác từ đó” Lịch sử phát triển xã hội loài người khẳng định điều Ngày từ kỉ XVII, Khoa học bước đưa ngành trồng chọt chăn nuôi trở thành cốt lõi kinh tế nông nghiệp, phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên Đến kỉ XVII, kinh tế công nghiệp bắt đầu hình thành Từ có hai cách mạng công nghiệp nổ nhờ phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, đánh dấu đời máy nước máy phát điện Và đặc biệt, với cách mạng khoa học kĩ thuật đầu kỉ XX, loài người sâu nghiên cứu giới từ vi mô đến vĩ mơ, tất vật nằm ngồi khả quan sát giác quan người Hàng loạt phát kiến vĩ đại phân tử, nguyên tử, hạt nhân, hạt bản…đến hiểu biết vũ trụ: sao, thiên hà, đại thiên hà, giãn nở vũ trụ…Người ta ước tính kỉ XX toàn lượng thong tin tri thức tăng thêm khoảng 1000 lần so với đầu kỉ vượt trội tất tri thức mà lồi người tích lũy suốt lịch sử phát triển từ kỉ XIX trở trước Cuộc cánh mạng khoa học kĩ thuật tất yếu dẫn đến cược cách mạng lực lượng sản xuất mà ngày gọi cách mạng khoa học công nghệ đại, bắt đầu vào khoảng từ đại chiến giời lần thứ hai Trong bối cảnh giới vậy, Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù nước ta cịn nghèo, thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán khoa học công nghệ nước, tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường, khoa học công nghệ có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, trình độ khoa học cơng nghệ nước ta nhìn chung cịn thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo cơng nghệ cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khoa học công nghệ nước ta đứng trước nguy tụt hậu ngày xa, trước xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới Thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội nước ta yếu chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh thấp kinh tế, dẫn đến nguy kéo dài tình trạng tụt hậu nước ta so với nước khu vực khó thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều địi hỏi khoa học cơng nghệ phải góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tư tưởng chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước ta đến năm 2010 tập trung xây dựng khoa học công nghệ nước ta theo hướng đại hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực vào năm 2010, đưa khoa học công nghệ thực trở thành tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây dựng hệ thống khoa học cơng nghệ nước ta có liên kết, có động lực, có lực đủ mạnh quản lý theo chế thích hợp; đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ; góp phần định nâng cao chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh kinh tế, phục vụ có hiệu mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua Việc nghiên cứu cách mạng khoa học công nghệ việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ cần thiết với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phục vụ cho việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản tương lai Vì lí đó, tác giả lựa chọn đề tài” Cách mạng khoa học công nghệ việc áp vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Liên hệ thực tiễn ngành địa phương” làm đề tài cho tiểu luận Tiểu luận gồm nội dung sau: Chương I: Khái quát lịch sử phát triển khoa học công nghệ Chương II: II Cách mạng khoa học công nghệ với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương III: Tác động khoa học công nghệ với thực tiễn ngành địa phương NỘI DUNG I Khái quát lịch sử phát triển khoa học công nghệ Lược sử khái niệm Học giả người Anh J D Bernal vào năm 1939 giới thiệu khái niệm "Cách mạng khoa học - kỹ thuật" tác phẩm "The Social Function of Science" (Chức xã hội khoa học) để mô tả vai trò khoa học - kỹ thuật tiến trình phát triển xã hội Bernal vận dụng thuyết lực lượng sản xuất Các Mác để minh chứng khoa học trở thành "lực lượng sản xuất" xã hội Lý luận Bernal áp dụng giới khoa học nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Tác phẩm Văn minh ngã tư đường học giả người SécRadovan Richta (1969) trở thành chuẩn mực cho nghiên cứu chủ đề Tuy nhiên, nội giới trí thức Xơ Viết có nhiều quan điểm khơng hồn tồn giống khái niệm Daniel Bell vào năm 1980 phản bác lại thuyết này, ông cho xã hội tiến vào giai đoạn hậu công nghiệp với ngành dịch vụ thay vai trò chủ đạo ngành sản xuất vật chất kinh tế điều dẫn đến xã hội dịch vụ thay cho xã hội theo khuôn mẫu chủ nghĩa xã hội Lập luận Bell số nhà khoa học ủng hộ, tỉ Zbigniew Brzezinski (1976) với tác phẩm "Technetronic Society" Một số định nghĩa tên gọi Cách mạng thông tin nghiêng thể ý nghĩa này, cho cách mạng kỷ 20 với đời vi mạch chip, từ dẫn tới thay đổi mang tính cách mạng đời sống với phát triển vượt bậc máy vi tính, máy tính, cơng nghệ điện tử viễn thông khác dẫn tới ngành dịch vụ ngày trở nên quan trọng so với ngành sản xuất công nông nghiệp, sản phẩm nhân công tay nghề cao chủ yếu kiến thức thông tin mà họ mang lại cho xã hội Từ loài người xuất đến nay, phát triển người dựa vào tri thức, sáng tạo để tăng thêm khả năng, sức mạnh cho Ở thời kì tiền sử hay cịn gọi thời kì đồ đá cũ - thời gian dài, chiếm tới 99% thời gian tồn loài người ( tính đến thời điểm nay), người chủ yếu làm theo săn bắt hái lượm Dần dần nhờ tích góp kinh nghiệm sống, người sáng tạo cách chăn nuôi trồng trọt công nghệ đầu tiên, thô sơ song giúp người bỏ qua xã hội hoang sơ để bước vào văn minh nông nghiệp, dánh dầu việc phát minh cày súc vật kéo, viết lên trang lịch sử văn minh lồi người Từ địi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao sống người, tình hình bùng nổ dân số cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc tạo công cụ sản xuất mới, nguồn lượng vật liệu đặt cách thiết Nền văn minh nơng nghiệp hay cịn gọi văn minh gốc tự nhiên có vào khoảng 7000 năm trước, với đặc trưng chủ yếu lao động bắp cơng nghiệp đơn sơ Ở buổi bình văn minh nhân loại, phát triển diễn chậm người chưa tích lũy tri thức, chưa phát huy khả sáng tạo Trong mưu sinh gian khổ, vật lộn kéo dài với thiên nhiên, theo thời gian người tích lũy tri thức từ nâng dần khả sáng tọa Cơng nghệ văn minh nông nghiệp sử dụng cày đơn sơ buổi đầu liên tục cải tiến Sự đời bánh xe nước, cối xay cày hạng nặng vào kỉ IX, X mang đến cuộc cách mạng sức sản xuất, thể vai trị mẻ song vơ quan trọng khoa công nghệ Các công nghệ thủ công bắt nguồn từ kinh nghiệm sản xuất máy bơm, cối xay nước, máy dệt, bễ lò rèn, xe cút kít, vịng cổ ngựa, diều, tên nỏ, thuốc súng, la bàn từ, giấy, cơng nghệ in, móng sắt ngựa, giống trồng, súng, thuốc súng đồ gốm sứ…đã tạo tiến to lớn, hỗ trợ lao động bớp, nâng cao sức sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển lồi người Cơng cụ sản xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, từ dẫn đến thay đổi xã hội Đến thời Trung cổ (khoảng từ kỉ X đến kỉ XII), ngành nghề nông nghiệp, thương nghiệp, cơng nghiệp hình thành xuất giai cấp tương ứng Bước sang kỉ XVI, phong trào Phục hưng đề cao tư tưởng khoa học thực nghiệm tư tưởng coi trọng công nghệ khiến ngành khoa học tự nhiên học, thiên văn học, địa lí…phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho cách mạng khoa học – cách mạng khoa học đầu tiền lịch sử nhân loại vào kỉ XVII Cuộc cách mạng khoa học công nghệ gắn liền với nhiều thiên tài khoa học Newton, người phát Định luật vạn vật hấp dẫn; Decarto, người sáng tạo mơn hình học giải tích; Culong, người đặt móng cho kĩ thuật điện điện từ; Bufon, La mắc, người khai sinh ngành giải phẫu so sánh cổ sinh vật học…Cuộc cách mạng khoa học tạo hệ quan niệm giới vĩ mô, đánh dấu đời khoa học cổ điển Cũng kỉ XVII diễn cách mạng nơng nghiệp (cịn gọi cách mạng xanh) làm cho kinh tế thời tăng trưởng với nhịp độ 0,3 đến 0,4% /năm Ở kỉ XVII, khoa học phát triển mạnh mẽ dẫn đến thay đổi to lớn cơng nghệ, đưa xã hội lồi người tiến triển từ văn minh nông nghiệp, tồn hàng nghìn năm, qua văn minh nơng nghiệp hay gọi văn minh gốc kĩ thuật, qua hai cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (vào cuối kỉ XVII) giai đoạn độ từ sản xuất thủ công sang sản xuất khí Cuộc cách mạng diễn Anh vào cuối kỉ XVIII lan sang nước Tây Âu khác vào nửa đầu XIX Các sản phẩm công nghệ than đá (1709), máy động lực dùng nước (1712), thay hệ thông công nghệ thủ công than củi – sức kéo dộng vật, vốn làm công nghiệp đình trệ lượng gỗ tiêu thụ q lớn Q trình đổi cơng nghệ đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ Lực lượng sản xuất, nhờ hệ thống công nghệ mới, từ sản xuất thủ công sang sản xuất khí, thúc đẩy kinh tế giới phát triển nhảy vọt Vào nửa sau kỉ XIX, hệ thống công nghệ dựa nguồn nhiên liệu nước than đá khai thác mức giới hạn, tiến khoa học cơng nghệ động đốt dùng xăng làm nguyên liệu (1862), điện (1869) việc sử dụng rộng rãi dầu lửa từ năm 1870 đời, dẫn đến hệ thống khoa học công nghệ mới, cao cấp hệ thống cơng nghệ than đá – khí cách mạng công nghiệp lần thứ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, diễn từ nửa sau kỉ XIX đến giai đoạn đầu kỉ XX, cho đời hệ thống công nghệ điện – khí, đưa lực lượng sản xuất tiến thêm bước từ sản xuất khí chuyển sang sản xuất đại khí tự động hóa cục Cuộc cách mạng dẫn đến kinh tế có tốc độ tăng trưởng 2%/ năm với thay đổi sâu sắc xã hội công nghiệp, tạo loạt ngành, nghề Trong xã hội công nghiệp, khoa học công nghệ vừa kết phát triển kinh tế - xã hội, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội quốc gia giới Vai trò khoa học ngày tăng xã hội đại, ngày có ý nghĩa định phát triển Theo Các mác, với phát triển đại công nghiệp, việc sản xuất cải ngày trở lên phụ thuộc vào lượng lao động phải bỏ ra, mà trước hết phụ thuộc vào trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất hay vào phát triển công nghệ Lực lượng sản xuất đại khí thúc đẩy cách mạng khoa học công nghệ, với biểu mạnh mẽ khu công nghiệp, thành phố công nghiệp to lớn phổ biến nhiều quốc gia Tuy nhiên, sản xuất đại cơng nghiệp phát triển đến ngưỡng định đặc trưng hệ thong công nghệ chủ yếu dựa vào vật chất, vào nguồn tài nguyên Chính đặc điểm đặt xã hội công nghiệp trước thách thức tất yếu tài nguyên, môi trường, thị trường, bất bình đẳng xã hội…Khi bàn vấn đề Các Mác nêu hai giới hạn chủ nghĩa tư cơng nghiệp thời tài nguyên thiên nhiên thị trường Nền công nghệ truyền thống với yếu tố vật chất định vượt qua thách thức ngày sâu sắc đẩy kinh tế giới vào tình trạng bế tắc Nhiều học giả cảnh báo “nền văn minh công nghiệp vào ngõ cụt”, “ với công nghệ truyền thống khơng nên tăng trưởng cao tăng trưởng cao đồng nghĩa với cạn kiệt tài nguyên, suy thối mơi trường với tốc độ cao” Để khỏi ngõ cụt này, phải phát huy trí tuệ, tri thức, khả sáng tạo người, tiến khoa học để tạo hệ thống công nghệ mới, phát triển lượng chất, khắc phục ràng buộc, hạn chế tài nguyên xã hội cơng nghiệp, đưa xã hội lồi người tiếp tục lên Thành tựu Đáp ứng đòi hỏi bách nói trên, khoa học cơng nghệ kỉ XX phát triển vũ bão, vượt xa kỉ XIX toàn thành tựu mà nhân loại đạt thiên niên kỉ trước Nguồn gốc phát triển mang tính đột biến ba phát minh vĩ trí tuệ nhân loại nửa đầu kỉ XX: Thuyết tương đối Anhxtanh, Thuyết lượng tử cảu Plangco phát mật mã di truyền Oatxon Grico Đặc trưng phát minh mở cửa giới vi mô vật chất, đánh dầu bước tiến vĩ đại khoa học cơng nghệ Chỉ sau ba kỉ, lồi người nhanh chóng mở rộng tri thức từ chỗ khám phá quy luật vận động giới vĩ mô (thế kỉ XVII), đến chỗ đột nhập vào giới vi mô, tạo hệ thống công nghệ cũ là: cơng nghệ vi điện tử, máy tính, quang điện tử, lade, vật liệu mới, hạt nhân, gen, tế bào,…Quá trình xuất phát triển bùng nổ cơng nghệ cao đặc trung cách mạng khoa học công nghệ mới, cách mạng khoa học công nghệ đại kỉ XX Khái niệm “công nghệ cao” xuất từ năm 70-80 kỉ XX, loạt công nghệ đời làm cho ranh giới “khoa học” “công nghệ” không cịn tồn rõ ràng Cơng nghệ cao dựa vào thành tựu khoa hoc với hàm lượng tri thức hàm lượng khoa học, sáng tạo cao Không phải công nghệ truyền thống ứng dụng phần cơng nghệ cao gọi công nghệ cao Công nghệ xa truyền thống Hoa Kì đại chưa phải công nghệ cao, chi động thảy nhiên liệu khơng cịn nhiễm, hệ thống điều khiển tự động hóa tồn gọi công nghệ cao Trong nông nghiệp, công nghệ tạo sản phẩm chủ yếu nuôi trồng truyền thống mà từ công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ enzim…thì gọi cơng nghệ cao Các ngành cơng nghiệp công nghệ cao nước phát triển chiếm khoảng 10% GDP phát triển nhanh mục tiêu chạy đua riết quốc gia Công nghiệp công nghệ cao chủ yếu viễn thơng, máy tính, thiết bị văn phòng, thiết bị khoa học, dược phẩm, hàng không vũ trụ…Các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo…đang tích cực tiến nhanh lĩnh vực 10 Những hoạt động triển khai thực Chiến lược Trong năm 2004, số vấn đề Chiến lược bước đầu triển khai thực tế xây dựng Đề án đổi chế quản lý KH&CN, Đề án phát triển thị trường công nghệ, Đề án chế tự chủ đổi với tổ chức KH&CN, Đề án xã hội hoá hoạt động KH&CN, thành lập Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia, Quy chế khu cơng nghệ cao Hồ Lạc biện pháp ưu đãi đầu tư vào khu công nghệ cao, Nghị định Chính phủ thơng tin KH&CN Để triển khai thực Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, Bộ KH&CN phối hợp với Bộ, ngành Trung ương, địa phương tổ chức KH&CN tổ chức số hội thảo nhằm đánh giá tình hình, tìm phương hướng giải pháp phát triển hoạt động KH&CN Ngày 15/12/2004 Hà Nội, Bộ KH&CN tổ chức hội thảo khoa học "KH&CN phục vụ nghiệp đổi mới" "KH&CN phục vụ hội nhập quốc tế", với tham gia đông đảo nhà khoa học, cán lãnh đạo, quản lý quan Trung ương, tỉnh, thành phố địa phương nước Các nhà khoa học, lãnh đạo đại diện ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ lãnh đạo sở KH&CN tham luận đóng góp vai trị KH&CN phát triển kinh tế-xã hội ngành Trung ương địa phương Hội thảo đánh giá từ năm 2000 tới nay, kinh phí đầu tư cho KH&CN Việt Nam đảm bảo 2% tổng chi ngân sách Nhà nước, nhờ vậy, tiềm lực KH&CN nước ta tăng lên lượng lẫn chất Các hội thảo nhận định, KH&CN nước ta có đóng góp quan trọng thời kỳ đổi gần 20 năm qua Cụ thể là, KH&CN cung cấp sở khoa học thông tin cần thiết để Lãnh đạo Đảng Nhà nước có sách kịp thời đắn; nhiều kết KH&CN áp dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đời sống mang lại nhiều thành tựu khả quan, ngành nông-lâm, ngư nghiệp, thủy sản, công nghiệp, công nghệ thông tin, y tế, giao thông, xây dựng Mặt khác, hội thảo, tham luận hạn chế hoạt động KH&CN thời 67 gian qua giải pháp đẩy mạnh phát triển KH&CN nước ta phát triển thị trường công nghệ, tạo môi trường hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức KH&CN đổi công nghệ, tạo chế tăng nhanh tổng đầu tư xã hội cho phát triển KH&CN, khuyến khích liên kết khu vực trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp, đồng thời đổi cấu phương thức hoạt động cua tổ chức KH&CN, có sách đãi ngộ "khốn hợp lý" nhà khoa học để thực có kết nhiệm vụ trọng điểm công CNH, HĐH đất nước Xây dựng chương trình phối hợp cơng tác Bộ KH&CN với Bộ, ngành địa phương Bộ KH&CN đẩy mạnh việc phối hợp với Bộ ngành liên quan để thực Chiến lược Phát triển KH&CN Việt Nam đến 2010 Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Thuỷ sản Bộ Công nghiệp xây dựng triển khai chương trình gắn kết đào tạo - nghiên cứu khoa học - sản xuất Trong chương trình liên kết này, hai nội dung lớn ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp trường đại học hỗ trợ nhà khoa học trường đại học thực nhiệm vụ nghiên cứu nhà nước đặt hàng Đây coi giải pháp sáng tạo, phục vụ trực tiếp việc giải nhu cầu xúc sản xuất, kinh doanh KH&CN Ngồi ra, Bộ KH&CN cịn phối hợp với Bộ: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Y tế, Thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Chương trình phối hợp cơng tác, triển khai số nhiệm vụ KH&CN trọng tâm Cũng năm 2004, hình thành mối liên kết hợp tác chặt chẽ Bộ KH&CN với Bộ, ngành địa phương để tập trung giải nhiệm vụ KH&CN trọng điểm thơng qua chương trình phối hợp cơng tác liên ngành, liên vùng Bộ KH&CN phối hợp tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc tỉnh Đồng sông Cửu Long triển khai 15 nhiệm vụ KH&CN trọng điểm Các nhiệm vụ tập trung vào đánh 68 giá lực công nghệ tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm, giải vấn đề KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long III Liên hệ thực tiễn ngành địa phương Khoa học cơng nghệ với vai trị địn bẩy với kinh tế Xã hội phát triển chứng minh điều rằng: Khoa học công nghệ (KH&CN) có vai trị ngày sâu sắc, tác động lớn đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia Những năm gần đây, thành KH&CN, đặc biệt đổi công nghệ đem đến cho kinh tế, xã hội (KTXH) Việt Nam diện mạo 1.1.Tăng thu nhập bình quân đầu người - Theo phân tích gần Ngân hàng giới 38 quốc gia khu vực, tiến cơng nghệ đóng góp 50% vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển, 30% nước phát triển Tại Hàn Quốc, đột phá KH&CN giúp KTXH nước tăng trưởng mạnh, mức thu nhập bình quân đầu người tăng cao từ 1.040 USD (1977) lên 3.360 USD sau 10 năm Đầu tư cho KH&CN nước tăng nhanh từ 378 triệu USD lên tỷ USD, tăng 13 lần Với Trung Quốc, đầu tư cho KH&CN tăng mạnh từ 0,6% GDP (2001) lên 1,43% GDP (2007) tạo địn bẩy đưa GDP bình quân đầu người tăng từ 1.047 USD lên 2.604 USD - Theo tài liệu TS Cù Chí Lợi, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Khoa học - Xã hội Việt Nam): Ở nước ta, thời kỳ 1998-2002, tỷ trọng đóng góp yếu tố KH&CN vào tăng trưởng GDP chiếm gần 23%, kéo mức thu nhập bình quân đầu người từ vài trăm USD đạt ngưỡng 1.000 USD Trong dân số không ngừng tăng (từ 50 triệu người năm 1979 lên 85 triệu người năm 2009), diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhờ áp dụng nhiều tiến 69 kỹ thuật vào sản xuất, ngành nơng nghiệp đóng góp 65% vào tăng trưởng kinh tế nước nhà 1.2 Đưa kim ngạch xuất tăng hàng chục lần - Nhiều năm gần đây, mặt hàng như: lúa gạo, thủy sản, hạt tiêu, cà phê, cao su đem lại kim ngạch xuất lớn cho Việt Nam Có kết nhờ đóng góp quan trọng hoạt động KH&CN Hàng nghìn giống, quy trình sản xuất từ phịng thí nghiệm đến với người dân, ứng dụng rộng rãi, trở thành địn bẩy thúc đẩy phát triển KTXH - Trong nơng nghiệp, KH&CN đóng vai trị lớn lai tạo, nhân giống trồng mới, tăng suất thay giống nhập ngoại Nhiều công nghệ ứng dụng làm chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta vào nhóm nước xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su Đến nay, 170 giống lúa cơng nhận, có nhiều giống lúa lai tốt VL20, TH3-3, TH304, HY83, HYT92, HYT100 90% diện tích đất trồng giống lúa cải tiến Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 49,5 tạ/ha, gấp 2,4 lần năm 1980 Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới - Trong thủy sản, kết nghiên cứu sản xuất giống, nuôi trồng chế biến thủy sản đạt trình độ tương đương giới khu vực; nâng kim ngạch xuất lên 4,4 tỷ USD (2008), gấp 22 lần năm 1990 Các mặt hàng thủy sản chế biến xuất Việt Nam bảo đảm yêu cầu chất lượng thị trường Nhật Bản, EU Mỹ - Với y tế, KH&CN nâng trình độ y học nước ta lên ngang tầm với nước khu vực giới Đến nay, Việt Nam chủ động sản xuất 9/10 loại vắc-xin phục vụ tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ mắc tử vong nhiều bệnh bại liệt, viêm não… Các nhà khoa học làm chủ nhiều quy trình chẩn đốn, điều trị hiệu nhiều bệnh phát sinh, nguy hiểm SARS, cúm A/H5N1 Nhiều công nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào 70 gốc, tạo da để chữa bỏng…), phác đồ điều trị tiên tiến áp dụng chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại khoa - Trong công nghiệp, KH&CN giúp cải tiến, đổi công nghệ ngành, lĩnh vực chứng tỏ hiệu thời gian qua Việt Nam sản xuất nhiều thiết bị khí xác, siêu trường, siêu trọng; làm chủ cơng nghệ đóng tàu trọng tải lớn… Từ kết nghiên cứu số chương trình KH&CN trọng điểm, Việt Nam thiết kế, chế tạo thành công máy biến áp 220 kV - 250 MVA với giá thành thấp giá nhập (khoảng triệu USD so với giá nhập 2,4 triệu USD) - Dù cịn nhiều khó khăn khơng thể phủ nhận thực tế rằng, KH&CN đóng góp thiết thực cho phát triển KTXH, xứng đáng tảng cho CNH, HĐH Đóng góp KH&CN kéo thu nhập bình quân đầu người Việt Nam từ vài trăm USD đến ngưỡng 1.000 USD Ứng dụng khoa học cơng nghệ Hải Phịng Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ có tác động lớn đến nghiệp cơng hóa, đại hóa nước ta nói chung tỉnh, thành phố nói riêng Trong đó, Hải Phịng đánh giá tương đối cao việc đẩy mạnh, phát triển khoa học công nghệ để ứng dựng vào việc phát triển kinh tế xã hội Có nhiều hành tựu khoa học công nghệ ứng dựng rộng rãi Hải Phòng tiểu biểu 2.1 Hệ thống chuyển đổi nhiên liệu cho động tàu thủy PGS.TSKH Đặng Văn Uy cộng thuộc Viện KH&CN Hàng hải (Trường Đại học Hàng hải Việt Nam) nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công hệ thống chuyển đổi nhiên liệu cho động tàu thuỷ từ sử dụng diesel sang sử dụng hỗn hợp dầu thực vật diesel Việc sử dụng hỗn hợp dầu thực vật diesel theo tỷ lệ định làm nhiên liệu cho động tàu thuỷ cỡ vừa nhỏ mang lại hiệu cao so với sử dụng dầu diesel, giúp nâng cao hiệu kinh tế tiết kiệm chi phí vận tải 71 Hệ thống thiết bị chuyển đổi nhiên liệu cho động tàu thuỷ cỡ vừa nhỏ gồm: thiết bị cấp nhiên liệu, thiết bị tự động điều khiển cấp nhiên liệu, thiết bị phối trộn dầu thực vật dầu diesel Hệ thống kiểm tra, đo đạc, hiệu chỉnh tàu hoạt động thực tế cho kết tốt 2.2.Công nghệ xử lý nước thải y tế sinh hoạt áp dụng kỹ thuật vi sinh Sàn Giao dịch Cơng nghệ thiết bị Hải Phịng phối hợp với Công ty CP Perso (Hà Nội) tổ chức Hội thảo “Giới thiệu thiết bị xử lý nước thải y tế sinh hoạt” Đông đảo đại diện doanh nghiệp, khách sạn, nhà hàng, sở sản xuất nhỏ, thải mà doanh nghiệp cung cấp Đó cơng nghệ xử lý nước thải MBBR (Moving Bed Bioreactor) - công nghệ bùn hoạt tính áp dụng kĩ thuật vi sinh dính bám lớp vật liệu mang di chuyển, cơng nghệ MBBR + AS (Moving Bed Bioreactor followed by Activated Sludge treatment) công nghệ kết hợp 02 kĩ thuật vi sinh dính bám vật liệu cố định kĩ thuật vi sinh lơ lửng; công nghệ IFAS (Intergrated Fixed film Activated Sludge) - công nghệ kết hợp đồng thời hai kĩ thuật xử lý vi sinh: kĩ thuật vi sinh dính bám vật liệu mang cố định (fixed film) kĩ thuật bùn hoạt tính phân tán (dispended activated sludge) Các công nghệ áp dụng lĩnh vực xử lý nước thải, đặc biệt nước thải có nhiễm sinh học riêng rẽ đồng thời hợp chất (BOD, N, P) như: nước thải sinh hoạt (áp dụng cho khách sạn, nhà hàng, resort, nhà máy khu công nghiệp…); nước thải bệnh viện, phòng khám, trạm y tế; nước thải ngành công nghiệp thực phẩm (sản xuất bia, tinh bột sắn, sữa, chế biến thủy sản ) Thực tế áp dụng (theo báo cáo công ty Cổ phần Perso)cho thấy cơng nghệ có nhiều đặc tính ưu việt như: chất lượng nước sau xử lý đạt chất lượng xả thải hành Việt Nam với suất xử lý cao, tiết kiệm không gian (thể tích, diện tích) trạm xử lý so với cơng nghệ truyền thống khác Bên cạnh đó, chúng cịn có tính tự động hóa cao, thiết bị thường 72 lắp đặt dạng hợp khối nên dễ dàng cho công tác lắp đặt di dời cần Các đại biểu tham dự Hội thảo đánh giá công nghệ xử lý nước thải hữu ích, phù hợp mong muốn chúng thương mại hóa rộng rãi Hải Phịng 2.3 Phát triển điện lưới thông minh công nghệ mới- công tơ điện tử Phát triển điện lưới thông minh công nghệ mới- Công tơ điện tử hướng Cơng ty Điện lực Hải Phịng nhằm bước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại hóa hệ thống đo đếm phục vụ cơng tác kinh doanh điện Cơng ty Điện lực Hải Phịng bước thay dần công tơ điện công tơ điện tử, bước áp dụng công nghệ nhằm đại hóa hệ thống đo đếm phục vụ công tác kinh doanh điện So với công tơ điện cơ, cơng tơ điện tử có nhiều ưu điểm vượt trội như: độ xác cơng tơ điện tử đến ± 1%, cao so với công tơ điện ± 2%; hoạt động tin cậy, ổn định; kết cấu nhỏ gọn, thuận tiện việc lắp đặt; có khả mở rộng tích hợp thêm module rời nhằm bổ sung tiện ích riêng theo nhu cầu người sử dụng; đo đếm đa chức năng… Đặc biệt, cơng tơ điện tử có cổng giao tiếp liệu cho phép kết nối vào hệ thống thu thập liệu tự động từ xa qua mạng truyền dẫn phổ biến RF, PLC, GSM, GPRS, CDMA, 3G, Wifi… Việc ghi số công tơ thực từ xa thiết bị đọc số cơng tơ di động, tồn số liệu ghép tự động vào chương trình kinh doanh điện năng, loại bỏ sai sót khách quan chủ quan từ người ghi điện Đồng thời, khách hàng khơng phải “chờ ghi điện” nhân viên ghi điện vào nhà khách hàng trước Ngồi ra, khách hàng thơng báo lượng điện tiêu thụ số tiền điện phải tốn 73 Được biết, Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng sử dụng 2.254 công tơ điện tử pha để bán điện cho khách hàng mua điện phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Kế hoạch năm triển khai lắp đặt đo xa 283 điểm đo đếm cho khách hàng mua điện lẻ khoảng 2.400 điểm đo đếm khách hàng mua điện mục đích sinh hoạt lắp đặt cơng tơ điện tử Đến hết năm 2015, toàn khoa học kĩ thuật tiên tiến áp dụng ngành điện triển khai ứng dụng Công ty Điện lực Hải Phịng Đến năm 2018, đưa Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng trở thành đơn vị đầu ngành điện thành phố áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Từ năm 2018- 2023, trọng khai thác tối đa kết ứng dụng khoa học kỹ thuật, đáp ứng 100% yêu cầu tự động hóa, đại hóa hệ thống tĩnh điện địa bàn thành phố 2.4 Công nghệ xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Nhiều năm gần đây, nuôi trồng thuỷ sản thành phố bước phát triển thành nghề sản xuất quy mơ hàng hóa Hiện nay, tổng diện tích ni trồng thủy sản thành phố giảm so với năm trước suất, sản lượng giá trị sản lượng không ngừng tăng lên Năm 2005, tổng sản lượng 34.900 tấn, suất bình quân đạt 2,6 tấn/ha Đến năm 2012, tổng sản lượng đạt 49.800 với suất 3,8 tấn/ha, đạt giá trị gần 749 tỷ đồng Tuy nhiên, dịch bệnh vùng nuôi trồng thủy sản diễn biến phức tạp Bệnh xuất giai đoạn phát triển từ giống đến nuôi thương phẩm bắt gặp tất phương thức ni Một ngun nhân dẫn đến tình trạng việc phát triển tự phát, chưa có quy hoạch, người ni chưa tn thủ quy trình kỹ thuật ni, lạm dụng hóa chất chế phẩm xử lý môi trường, chất lượng giống chưa đảm bảo Việc nuôi trồng thủy sản đầm nước lợ khu vực ven biển Hải Phòng diễn mạnh mẽ khắp huyện; nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản 74 vùng tập trung gặp thách thức môi trường bị ô nhiễm, nhiều loại dịch bệnh khó phát bùng phát nhanh Để giải tình trạng đó, giải pháp mà Hội thảo trí đưa đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến ni trồng thủy sản Theo đó, cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học; tập trung ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến sản xuất loại giống thủy sản bệnh, có chất lượng, nâng cao suất nuôi trồng; ứng dụng kỹ thuật xử lý chất thải nuôi trồng chế biến thuỷ sản; đổi ứng dụng KH&CN khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau thu hoạch Nhiều thiết bị, công nghệ phục vụ cho việc xử lý môi trường ni trồng thủy sản mơ hình xử lý nước hệ thống lọc sinh học hoàn lưu cho sản xuất giống tôm biển vùng cửa sông nước lợ (Viện Tài nguyên Môi trường Biển), công nghệ vi sinh xử lý nước ao nuôi trồng thủy sản (Công ty CP VITACO – Hà Nội), công nghệ ozone (Công ty CP Phát triển Công nghệ Sinh Phú – Hà Nội)… KẾT LUẬN Lịch sử văn minh nhân loại trình phát triển liên tục từ thấp tới cao, có đóng góp nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Có dân tộc ngày khơng cịn tồn với tư cách dân tộc độc lập, họ bị hoà tan trình lịch sử, dấu ấn mà tổ tiên họ để lại tới ngày nay, nhân loại quên, hệ thống chữ viết A,b, g người Phênixi Không dân tộc giới không học hỏi, tiếp thu giá trị văn minh dân tộc khác Giao lưu, trao đổi, học hỏi giá trị văn minh lẫn qui luật chung tất dân tộc Thời cổ đại, trình phát triển gần độc lập mình, dân tộc cũng tiếp thu giá trị văn minh dân tộc khác 75 Chúng ta biết, người Hy Lạp thời cổ đại xây dựng văn minh rực rỡ so với thời kì đó, có nhiều giá trị văn minh họ tiếp thu từ người Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại khái quát, phát triển lên Tới thời Trung đại, dù khơng thích người Arập người phương Tây phải tiếp thu chữ số mà người Arập sử dụng, phải học cách làm giấy từ người Arập ( chữ số mặt đồng hồ lớn nhà thờ phương Tây sử dụng chữ số La Mã) Xu hoà nhập, tiếp thu giá trị văn minh lẫn qui luật sống dân tộc Trong thời kì nước thực dân phương Tây xâm chiếm nước chậm phát triển, văn minh phương Tây nhà cầm quyền thực dân đề cao Sau này, với phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc, nhiều giá trị văn minh phương Tây bị lên án, bị cho thủ phạm lối sống thực dụng, suy đồi, gốc Các cụ nhà Nho trước có người chửi mắng nặng lời cháu dám cắt tóc ngắn Nhưng sau giành độc lập vài chục năm, nhiều nước có xu hướng nhận rằng, văn minh dân tộc hạn chế không chịu tiếp thu giá trị hợp lí văn minh phương Tây Trong vấn đề này, học Nhật Bản gương đáng để ta suy nghĩ Nhật Bản trước vốn chịu ảnh hưởng nặng nề văn minh Trung Hoa, văn minh Nhật Bản sớm biết phá vỡ tính biệt lập, sẵn sàng chịu chấp nhận giá trị hợp lí văn minh phương Tây Nhờ vậy, Nhật Bản có chỗ đứng đáng nể giới kỉ XX Khái niệm văn minh phương Đông văn minh phương Tây mang tính chất tương đối Nhiều giá trị văn minh phương Tây có nguồn gốc từ phương Đơng ngược lại Ngày tìm văn minh hồn tồn dân tộc xây dựng nên khó tìm dân tộc chủng Trong giao lưu, cọ xát này, văn minh dân tộc có hội giao lưu với nhau, tiếp thu thành Khi xem xét văn minh dân tộc nào, phải đặt mối liên quan với 76 văn minh mà có quan hệ, khu vực quan hệ lại nằm vùng ảnh hưởng văn minh lớn Trong xu tồn cầu hố hồ nhập văn minh điều tất yếu Sự hoà nhập lại thúc đẩy nhanh cách mạng khoa học công nghệ Một vài ngôn ngữ ngày trở thành ngôn ngữ phổ biến, dùng chung cho dân tộc tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ảrập Tiếng Nga, Trung Quốc, Hindu chưa mang tầm cỡ nhiều người sử dụng nên có tầm quan trọng đáng kể Những thành tựu văn minh giới ngày kết chung tri thức mà loài người xây dựng, tích luỹ qua bao hệ Văn minh giới chứa đựng nét chung mà quốc gia, dân tộc tiếp thu vận dụng vào sống dân tộc Do điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử khác nhau, giá trị văn hoá dân tộc có nét khác nhau, có sắc thái riêng biệt Vấn đề đặt làm để tiếp thu yếu tố hợp lí, tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực Dân tộc Việt Nam đứng trước thách thức phải tiếp xúc với văn minh khác Dân tộc ta nằm hai văn minh lớn Châu Á Ấn Độ Trung Hoa Trong trình lịch sử, bên cạnh việc tiếp thu giá trị từ văn minh Ấn Độ Trung Hoa, giữ sắc văn hoá riêng mình, có thời gian hàng ngàn năm bị hộ, bị cố tình đồng hố Trong thời kì bị thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược, bên cạnh việc tiếp thu giá trị văn minh phương Tây chứng tỏ sức sống dân tộc lĩnh văn hoá Chúng ta khơng tiếp thu mà cịn đóng góp phần vào văn minh nhân loại Những nhà văn hố Lê Q Đơn, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh người giới biết đến công nhận 77 Trong xu hội nhập tất yếu ngày nay, dù muốn hay không phải tham gia, phải đương đầu tồn phát triển Bên cạnh hội mới, gặp phải nhiều thách thức Hàng ngàn năm trước, dân tộc ta phải đối phó với thách thức để tồn dân tộc Việt Nam giữ chỗ đứng đồ giới Mỗi hệ có thách thức riêng Lịch sử chứng minh, dân tộc đóng cửa để tìm cách tự bảo vệ thất bại Trong trình hội nhập nay, cần chủ động tìm hiểu đa dạng văn hố dân tộc khác, tiếp thu giá trị văn minh chung nhân loại để góp phần nhỏ bé vào mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh bảo vệ, phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc 78 Tài liệu tham khảo 1- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại xuất kinh tế tri thức Gs.vs.Đặng Hữu 2- Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội Tập thể tác giả pts Danh Sơn, pts.Nguyễn thị Anh Thu, pts Nguyễn Mạnh Huấn - Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1999 3- Vai trò tác động khoa học công nghệ tới phát triển vào đầu kỷ XXI Trung tâm Thông tin tư liệu, khoa học công nghệ quốc gia Hà Nội, 8-1999 4- Đề án Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ 2001-2010 Ban Khoa giáo Trung ương, Hà Nội, 2000 5- Tác động khoa học công nghệ tới phát triển nước giới ( Tài liệu nghiên cứu phục vụ Nghị Trung ương II)-Bộ Khoa học công nghệ môi trường.Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội, 8-1996 6- Cú sốc tương lai Alvintoffler Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội,1992 7- Làn sóng thứ ba Alvintoffler Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội,1992 Các chuyên đề kinh tế Nxb Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 MỤC LỤC 80 ... quát lịch sử phát triển khoa học công nghệ Chương II: II Cách mạng khoa học công nghệ với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương III: Tác động khoa học công nghệ với thực tiễn ngành địa... cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam • Phân công thực Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam thủ tướng phủ đưa sau: - Bộ Khoa học Công nghệ. .. đó, Việt Nam áp dụng khoa học công nghệ vào việc đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu chiến lược cụ thể bước đầu mang lại thành tựu định II Cách mạng khoa học cơng nghệ với nghiệp

Ngày đăng: 22/03/2017, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Khái quát lịch sử phát triển của khoa học công nghệ

  • 1. Lược sử khái niệm

  • 2. Thành tựu

  • 2.1. Công nghệ sinh học

  • 2.2. Công nghệ vật liệu

  • 2.3. Công nghệ năng lượng

  • 2.4. Công nghệ thông tin

  • 3. Tác động

  • 3.1. Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

  • 3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 3.3. Làm thay đổi cơ cấu xã hội

  • 3.4. Thúc đẩy toàn cầu hóa

  • 3.5. Thay đổi quan hệ sản xuất

  • II. Cách mạng khoa học công nghệ với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

  • 1. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam

  • 2. Thực trạng khoa học và công nghệ Việt Nam

  • 2.1. Những thành tựu

  • 2.2. Những yếu kém và nguyên nhân chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan