Ngày giảng 6A:..........2017 6B:..........2017 Tiết 8 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH ¬¬¬¬I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân Biết cách bật tắt máy tính. Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm việc với máy tính (bật tắt, sử dụng bàn phím, chuột...) 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, có tinh thần học tập, sáng tạo. Chấp hành nội quy phòng máy II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, các loại sổ liên quan CPU, RAM, HDD, CD, USB… 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra sĩ số (1’) Sĩ số lớp: 6A:................ Vắng................................................ 6B:................ Vắng................................................ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Gv: Yc hs nêu mục đích, yêu cầu của bài. Hs: Nêu mục đích, yêu cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bài. Gv: Sử dụng một số thiết bị phòng máy để hướng dẫn cho hs quan sát về các thiết bị máy tính như: Thân máy, màn hình, bàn phím, chuột…. Giúp học sinh hình dung ra mô hình cấu trúc máy vi tính HS: Quan sát, nghe. Hoạt động: Hướng dẫn HS thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp học sinh trên máy tính. HS: Quan sát và thực hiện theo GV: Hướng dẫn học sinh cách gõ phím, cách đặt tay... HS: Mở chương trình Notepad hoặc Word ra và gõ một đoạn văn bản giữ shift để chuyển đổi chữ thườnghoa Hướng dẫn học sinh thao tác tắt máy tính, thực hiện mẫu cho học sinh làm theo. HS: Quan sát và thực hiện 4. Củng cố GV: hệ thống lại bài thực hành Nhắc lại nội dung kiến thức học sinh chưa nắm được. 5’ 15’ 20’ 3’ 1. Mục đích, yêu cầu. Sgk trang 27. 2 Nội dung. a. Nhận biết các bộ phận của máy tính. Màn hình: Bàn phím: Chuột máy tính: 2. Bật máy tính Quan sát trên Case máy thấy có hai công tắc, chọn bật công tắc nguồn (công tắc to hơn), bật công tắc màn hình. 3. Làm quen với bàn phím và chuột Quan sát bàn phím, cách bố trí các phím Quan sát các phím trên chuột Mở chương trình Notepad và gõ một nội dung văn bản bất kỳ Giữ Shift sau đó gõ chữ bất kỳ để được chữ hoa Di chuyển chuột 4. Tắt máy tính: Start>Turn off computer> chọn Turn off. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học bài và chuẩn bị nội dung bài số 5 Ngày giảng 6A:..........2017
Trang 1Ngày giảng 6A: / /2017
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm việc với máy tính (bật tắt, sử dụng bàn phím,
chuột )
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, chú ý, có tinh thần học tập, sáng tạo
- Chấp hành nội quy phòng máy
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, các loại sổ liên quan
- CPU, RAM, HDD, CD, USB…
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
2 Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài
3 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Gv: Y/c hs nêu mục đích, yêu cầu của
bài
Hs: Nêu mục đích, yêu cầu
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của
bài.
Gv: Sử dụng một số thiết bị phòng
máy để hướng dẫn cho hs quan sát về
các thiết bị máy tính như: Thân máy,
Trang 2- HS: Mở chương trình Notepad hoặc
Word ra và gõ một đoạn văn bản
giữ shift để chuyển đổi chữ
thường/hoa
- Hướng dẫn học sinh thao tác tắt máy
tính, thực hiện mẫu cho học sinh làm
3 Làm quen với bàn phím và chuột
- Quan sát bàn phím, cách bố trícác phím
- Quan sát các phím trên chuột
- Mở chương trình Notepad và gõmột nội dung văn bản bất kỳ
- Giữ Shift sau đó gõ chữ bất kỳ
để được chữ hoa
- Di chuyển chuột
4 Tắt máy tính: Start->Turn off
computer-> chọn Turn off
5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và chuẩn bị nội dung bài số 5
Trang 3Ngày giảng 6A: / /2017
6B: / /2017
CHƯƠNG 2:
PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 9 - BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH.
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận dạnh được chuột máy tính.
- Biết cách cầm chuột và các thao tác với chuột máy tính
- Phân biệt được chuột máy tính với con trỏ chuột
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng di chuyển, nháy chuột.
3 Thái độ: Nghiêm túc, giữ gìn kỷ luật, kiên trì luyện tập, khám phá phần mềm.
mềm đồ họa để vẽ một bức tranh phong
cảnh rất đẹp An nói rằng như vậy máy
tính biết sáng tác tranh Theo em bạn An
nói đúng không? Giải thích tại sao?
3 Bài mới
15’ Đáp án:
Câu 1:
- Phần mềm hệ thống: Là cácchương trình tổ chức quản lý,điều phối các bộ phận chức năngcủa máy tính, sao cho chúnghoạt động nhịp nhàng và chínhxác, phần mềm hệ thống quantrọng nhất là Hệ điều hành:Windows 98, XP, Win 7, 8, 9,10…
+ Phần mềm ứng dụng: làchương trình đáp ứng những yêucầu cụ thể
VD: Phần mềm soạn thảo vănbản, đồ hoạ, giải trí…
Câu 2: Tùy vào đáp án của hs
mà giáo viên cho điểm
Trang 4Gv: Giới thiệu bài học.
* Hoạt động 1: Làm quen với chuột
máy tính
Gv: Y/c hs đọc thông tin Sgk trang 30 +
31
Hs: Đọc bài
Gv: Chuột máy tính là gì? Nêu tác dụng
của chuột máy tính?
Hs: Suy nghĩ, trả lời
Gv: Giới thiệu bằng các chiếu hình ảnh
một số chuột máy tính thông dụng hiện
giữ chuột máy tính.
GV: Sử dụng thiết bị chuột máy tính
hướng dẫn các thao tác cơ bản nhất đối
với thiết bị
HS: Nghe, quan sát, ghi chép
GV: sử dụng chuột, thực hiện minh hoạ
từng thao tác cơ bản: cầm chuột, di
chuột, nháy chuột
GV: Cũng hướng dẫn về sự di chuyển
của con trỏ theo hướng của sự di chuột
HS: Quan sát, ghi chép, nghe
4 Củng cố:
- GV hệ thống bài học
- Lưu ý các nội dung quan trọng,
giải thích thắc mắc của học sinh
dữ liệu vào máy tính
- Chuột máy tính được chia làm
2 loại:
+ Chuột có dây
+ Chuột không dây
Chuột máy tính gồm các bộphận chính:
5 Hướng dẫn học ở bài (1’).
- Yêu cầu hs về nhà ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết
- Xem tiếp nội dung phần 3, 4 của bài
Trang 5Ngày giảng 6A: / /2017
6B: / /2017
CHƯƠNG 2:
PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 10 - BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH.(tt)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận dạnh được chuột máy tính.
- Biết cách cầm chuột và các thao tác với chuột máy tính
- Phân biệt được chuột máy tính với con trỏ chuột
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng di chuyển, nháy chuột.
3 Thái độ: Nghiêm túc, giữ gìn kỷ luật, kiên trì luyện tập, khám phá phần mềm.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài giảng
Gv: Y/c hs thực hiện thao tác nháy
chuột trái, chuột phải, nháy đúp chuột
Hs: Thực hiện thao tác
Gv: Hướng dẫn hs cách kéo thả chuột,
xoay nut quận
+ Nháy chuột trái, phải: Nhấnnhanh nút trái chuột và thả tay(a)
+ Nháy đúp chuột: nhấn nhanhhai lần liên tiếp nút trái chuột+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ núttrái chuột, di chuyển chuột đến vịtrí đích và thả tay để kết thúcthao tác
2 Luyện tập sử dụng chuột với
Trang 6- GV hệ thống bài học- Lưu ý các nội
dung quan trọng, giải thích thắc mắc
Mức 1: Luyện thao tác di chuyểnchuột
Mức 2: Luyện thao tác nháychuột
Mức 3: Luyện thao tác nháy đúpchuột
Mức 4: Luyện thao tác nháy nútphải chuột
Mức 5: Luyện thao tác kéo thảchuột
Trang 7Ngày giảng 6A: / /2017
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím
- Biết được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón
- Biết lợi ích của việc học gõ bàn phím bằng mười ngón
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng gõ mười ngón, gõ phím nhanh.
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cần đạt
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong
bài
3 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Gv: Y/c hs đọc thông tin trong sgk
trang 35 và trả lời các câu hỏi:
- Em hãy quan sát và cho biết máy
đánh chữ ngày sưa và máy tính ngày
nay có bộ phận nào giống nhau?
- Vì sao cần học gõ phím bằng mười
ngón?
- Hãy quan sát mô hình bàn phím
máy tính sau đây (Máy chiếu):
+ Khi soạn thảo văn bản, người ta
thường gõ những phím nào nhiều
Trang 8lợi của việc gõ 10 ngón
GV: hướng dẫn hs tư thế ngồi khi làm
việc với máy tính
- Ta đặt 2 ngón trỏ lên phím F và Jtrên hai phím này có gai Támphím chính trên hàng phím cs là
A, S, D, F, J, K, L các phím nàycòn gọi là phím xuất phát
- Các phím khác là các phím Điềukhiển, phím đặc biệt như:Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, CapsLock, Tab, Enter và Backspace
2 Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và ích lợi của việc gõ 10 ngón
- Bàn phím là vị trí trung tâm, haitay thả lỏng trên bàn phím
b Cách đặt tay gõ phím
- Luôn đặt các ngón tay lên hàngphím cơ sở
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình,không nhìn xuống bàn phím
- Gõ nhẹ nhàng nhưng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số ngóntheo quy định
c Ích lợi của việc gõ mười ngón
*Gõ bàn phím đúng bằng mườingón có các lợi ích sau:
- Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 của bài
- Chuẩn bị nội dung phần 3 để luyện tập trên máy tính
Trang 9Ngày giảng 6A: / /2017
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím
- Biết được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón
- Biết lợi ích của việc học gõ bàn phím bằng mười ngón
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng gõ mười ngón, gõ phím nhanh.
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu ích lợi của việc gõ
mười ngón?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm
Rapid Typing.
GV: Giới thiệu với học sinh phần
mềm Rapid Typing, ý nghĩa của
độ luyện tập từ dễ đến khó VớiRapid Typing em có thể luyện tập gõphím với nhiều bài luyện tập khácnhau:
- Mức 1: Introduction: Giới thiệu
- Mức 2: Beginner: Bắt đầu
- Mức 3: Expenienced: Nâng cao
- Mức 4: Advanced: Nâng cao
- Mức 5: Testing: Kiểm tra
Trang 10Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
+ Go to the next lesson: Chuyển đếnbài tiếp theo
+ Try again: Luyện tập lại bài vừathực hiện
+ Detailed Statistics: Xem kết quả
- Về nhà học sinh học bài và có điều kiện tự luyện gõ phím ở nhà
- Xem trước nội dung bài số 7
Trang 11Ngày giảng 6A: / /2017
- Biết quan sát Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời và các vì sao
- Biết các hiện tượng ngày – đêm, các mùa trong năm, các hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực và nguyệt thực
2 Kỹ năng: Sử dụng các nút lệnh của phần mềm để quan sát trái đất và các vì sao
trong hệ mặt trời
3 Thái độ: Nghiêm túc, giữ kỷ luật, tích cực học tập, có ý thức sử dụng phần mềm
quan sát, tìm hiểu khám phá không sợ sai
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đặt tay để gõ phím?
3 Bài mới
- GV: Đặt vấn để: Các em hãy cho biết
xung quang hệ mặt trời có bao nhiêu
hành tinh quay quanh nó? Và đường
quỹ đạo của nó như thế nào? tại sao lại
có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
Các em sẽ trả lời được các vấn đề nêu
trên một cách chính xác, rõ ràng sau
khi chúng ta học tập phần mềm quan
sát trái đất và các vì sao Solar System
Hoạt động 1: Tìm hiểu giao diện
- Gõ nhẹ nhàng nhưng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím theo quy định
1 Giao diện chính của phần mềm
- Để khởi động phần mềm ta
Trang 12- Gv: Giới thiệu cách xem, khám phá
thông tin và di chuyển đến các vùng
khác nhau trên Trái Đất
- Hs: Chú ý, quan sát
- Gv: Em hay cho biết nút lệnh để quan
sat ngày và đêm?
- Hs: Trả lời
- Gv: Khi nào thì bề mặt trái đất là
ngày và khi nào là đêm?
- Hs: Trả lời
- Gv: Để quan sát các mùa trên trái đất
ta phải nháy vào nút lệnh nào?
- Hs: Trả lời
- Gv: Thời tiết nóng, lạnh trên trái đất
phụ thuộc vào điều gì?
- GV hệ thống bài học, yêu cầu học
sinh nhắc lại các nút lệnh điều khiển
2 Quan sát trái đất.
- Ta nháy chuột vào biểu tượngtrái đất trong giao diện chính củaphần mềm
- Ta sử dụng các nút lệnh phíadưới của cửa sổ để quan sát tráiđất
- Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 4 Sgk trang 50
- Xem trước nội phần 3, 4 của bài
Trang 13Ngày giảng 6A: / /2017
- Biết quan sát Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời và các vì sao
- Biết các hiện tượng ngày – đêm, các mùa trong năm, các hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực và nguyệt thực
2 Kỹ năng: Sử dụng các nút lệnh của phần mềm để quan sát trái đất và các vì sao
trong hệ mặt trời
3 Thái độ: Nghiêm túc, giữ kỷ luật, tích cực học tập, có ý thức sử dụng phần mềm
quan sát, tìm hiểu khám phá không sợ sai
Hoạt động cuat thầy và trò Tg Nội dung
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy giải thích hiện tượng ngày
và đêm trên trái đất?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan sát
mặt trăng.
- Gv: Em hãy cho biết để quan sát mặt
trang ta phải làm như thẻ nào?
- Hs: Trả lời
Gv: Trên giao diện quan sát mặt trăng
có những nút lệnh nào?
Hs: trả lời
- Gv: Giới thiệu cách xem, khám phá
thông tin trăng tròn, trăng khuyết
- Thời gian quay quanh mặt trang
là 24h Khi quay phần hướng vềmặt trời là phần sáng (hay banngày), phần còn lày là phần tối(hay ban đêm)
3 Quan sát mặt trăng.
- Để quan sát mặt trăng ta nháychọn nút lênh Moon trên giao diệnchính
a Trăng tròn trăng khuyết
1 - Hiện tượng không trăng
2 - Hiện tượng trăng khuyết
3 - Hiện tượng trăng tròn
4 - Hiện tượng trăng khuyết
Trang 14nào? Hiện tượng nguyệt thực sảy ra
khi nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Thao tác mẫu cách di chuyển mặt
trẳng để quan sát hiện tượng trên
Hs: chú ý, quan sát
Hoạt động 2: Quan sát Mặt Trời.
Gv: Để quan sát mặt trời ta nháy vào
tinh của hệ mặt trời.
- Gv: Giới thiêu cách quan sát các
hành tinh khác trong hệ mặt trời
Hs: Chú ý, lắng nghe
Gv: Thao tác trên máy chiếu thực hiện
các thao tác quan sát các hành tinh
khác
Hs: Chú ý, quan sát
4 Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức của bài
Gọi 1,2 em học sinh lên thực hiện một
số thao tác vừa được học
a Quan sát mặt trời
- Nháy nút lệnh Sun để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt mặt trời
b Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời
5 Quan sát các hành tinh của
- Về nhà học bài cũ Thực hiện lại các thao tác đã học (nếu có điều kiện)
- Xem trước bài 8 chuẩn bị cho giờ sau
Trang 15Ngày dạy: 6A: / /2017
- Biết thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số khái niệm ban đầu
về đối tượng toán học động
- Giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình toán học 6
2 Kỹ năng: Thực hiện các thao tác tính toán với các biểu thức số học
3 Thái độ: Lợi ích của phần toán học Yêu thích và khám phá môn học.
2 Kiểm tra bài cũ :
- Hãy giải thích hiện tượng bốn mùa
GV: Giới thiệu lại
Hoạt động 2 Giao diện của
1 Giao diện của Geogebra a) Khởi động
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền
b) Giới thiệu màn hình
- Thanh bảng chọn
- Thanh công cụ
- Ba cửa sổ làm việc
Trang 16HS: 2 HS đọc thông tin.
Hoạt động 2: Thiết lập đối tượng
toán học.
GV: Đưa hình 2.36 và giới thiệu về
các bước thiết lập đối tượng toán học
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin về các bước thiết lập
HS: nghiên cứu thông tin SGK trong
2 phút
Gv: Thực hiện thao tác trên máy
Hs: chú ý quan sát
Gv: Y/c hs thực hiện lại thao tác
HS: Thực hiện trên máy 5 phút và đạt
được
Gv: Y/c hs thay đổi giá trị của giá trị a
trên thanh trượt
Hs: Thực hiện
GV: Quan sát, chỉ dẫn, kiểm tra
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính toán với
HS: Thực hiện lại khởi động, quan sát
cửa sổ, mở, lưu và thoát phần mềm
10’
10’
3’
- Dòng nhập lệnh trực tiếp
2 Thiết lập đối tượng toán học.
- Bước 1: Thiết lập giao diện phầnmềm với 3 cử sổ làm việc như mục1
- Bước 2: Gõ dòng lệnh a:=1 vànhấn phím Enter
- Bước 3: Nháy chuột lên nút tròntrắng để hiện thị đối tượng này trênvùng làm việc
- Bước 4: Nhập dòng lệnh a lũythừa 3 vài ô cas 2
3 Tính toán với số tự nhiên
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài cũ và thực hiện lại các thao tác với phần mềm Geogebra
- Đọc trước phần còn lại của bài Chuẩn bị cho giờ sau
Trang 17Ngày dạy: 6A: / /2017
- Biết thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số khái niệm ban đầu
về đối tượng toán học động
- Giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình toán học 6
2 Kỹ năng: Thực hiện các thao tác tính toán với các biểu thức số học
3 Thái độ: Lợi ích của phần toán học Yêu thích và khám phá môn học.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là đối tượng toán
học? Hãy trình bày suy nghĩ của mình?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính toán
với phân số
- GV: hướng dẫn cho học sinh tính toán
với phân số trên phần mềm
- HS: chú ý quan sát
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điểm, đoạn
thẳng, tia, đường thẳng
- GV: hướng dẫn cho học sinh vẽ điểm,
đoạn thẳng, tia, đường thẳng trên phần
- Nháy chuột vào nút lệnh
- Nhấn chuột lên vùng làm việc
để vẽ một điểm mới
Ghi chú: Khi ta nhả nút trái chuột
Trang 18- Lưu tệp và tạo mới:
- Ẩn, hiện, thay đổi tên và xóa đối
tượng
4 Củng cố:
Gv: Hệ thống lại kiến thức của bài
Gv: Yêu cầu hs đọc phần tìm hiểu mở
rông
Hs: Chú ý, lắng nghe đọc bài
10’
3’
ra, tọa độ điểm sẽ được cố định
- Bằng cách nhấp chuột lên đoạnthẳng , đường thẳng , tia
ta sẽ vẽ các đoạn thẳng,đường thẳng, tia Nhấp lên nơigiao nhau của 2 đối tượng sẽ tạogiao điểm của 2 đối tương này
6 Một số lệnh khác
- (SGK)/58,59
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’).
- Về nhà học bài cũ và làm các bài tập 2 5 sgk trang 60
- Xem trước bài 9, chuẩn bị cho tiết sau
Trang 19Ngày dạy: 6A: / /2017
- Trả lời những thắc mắc của học sinh
- Tăng thêm thời lượng tiếp xúc thực hành với máy của học sinh
2 Kỹ năng: Thực hành với máy tính (chuột, phím, sử dụng một số phần mềm học
2 Kiểm tra bài cũ:
- Sử dụng cửa sổ cas hãy phân tích
thành tích các thừa số nguyên tố sau:
124, 1102, 1000022
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi
GV: Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi
tại các bài đã học tại các trang 9,14, 19,
GV: Yêu cầu học sinh mở máy thực
hành các thao tác với chuột, tập gõ
Trang 20GV: Quan sát hướng dẫn củng cố cho
5 Hướng dẫn học bài: (1 phút)
- Xem nội dung bài học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Trang 21Ngày giảng 6A / /2017
- Vai trò của việc điều khiển trong các hệ thống phức tạp
- Biết được cái gì điều khiển máy tính và tại sao trong máy tính lại cần có hệthống điều khiển
2 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò điều
khiển thông qua các quan sát
? Tình trạng gì sẽ sảy ra khi không có
đèn tín hiệu giao thông
- HS: Trả lời
- GV: đưa ra nhận xét trong trường
hợp không có đèn tín hiệu giao thông,
vai trò quan trọng của đèn tín hiệu
thông là phương tiện điều khiển,
có nhiệm vụ phân luồng và điềukhiển hoạt động giao thông
* Quan sát 2:
Trang 22khi nhà trường mất thời khoá biểu
? Có thời khoá biểu thì tình trạng hỗn
loạn có xảy ra không
? Vai trò của thời khoá biểu
- GV: Đưa ra nhật xét
Hs: Chú ý, ghi bài
Gv: Qua 2 ví dụ trên em thấy hệ
thống điều khiển có vai trò như thế
- Nhận xét: Thời khoá biểu có vai
trò rất quan trọng trong việc điềukhiển các hoạt động học tập trongnhà trường
- Hệ thống điều khiển có thể giảiquyết được các tranh chấp, mọiviệc được sắp xếp có trật tự, nhịpnhàng
5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, chuẩn bị nội dung mục 2 cái gì điều khiển máy tính
- Trả lời câu hỏi số 1,2,3 trang 65 sgk
Trang 23Ngày giảng 6A / /2017
- Vai trò của việc điều khiển trong các hệ thống phức tạp
- Biết được cái gì điều khiển máy tính và tại sao trong máy tính lại cần có hệthống điều khiển
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy đưa ra 2 nhận xét từ 2 quan
(từng bàn) quan sát hai bức hình trong
trang 64 và cho biết có những thiết bị
phần cứng và phần mềm nào?
- HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến của
nhóm mình
- GV: Liên hệ với 2 quan sát trang 63,
vậy các thiết bị và phần mềm này có
cần điều khiển không? Và cái gì điều
- HS: Trả lời một số câu hỏi
1 Hệ điều hành máy tính điều khiển
cái gì?
2 Phần mềm Mouse Skills có phải là
2 Cái gì điều khiển máy tính
- Khi máy tính làm việc, có nhiềuđối tượng cùng hoạt động và thamgia quá trình xử lí thông tin
- Hoạt động của các đối tượng đócũng cần được điều khiển bởi cácchương trình điều khiển
- Công việc này do hệ điều hànhcủa máy tính đảm nhận
Hệ điều hành điều khiển:
+ Điều khiển các thiết bị (phầncứng)
(Các thiết bị như: Đĩa cứng, CD,máy in, Loa, Màn hình…)
Trang 24hệ điều hành không? Vì sao?
(Các phần mềm như: Microsoftword; phần mềm học toán; quansát hành tinh )
Trang 25Ngày dạy 6A
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, các loại sổ liên quan
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sgk, vở ghi chép, đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Sĩ số Lớp 6A Lớp 6B:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cần đạt
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu vai trò quan trọng của hệ
điều hành máy tính?
3 Nội dung bài mới
* Hoạt động : Tìm hiểu hệ điều hành
- Gv: Nhắc qua lại nội dung về bức
tranh đã được quan sát ở bài 9
? Cái gì điều khiển thiết bị và tổ chức
việc thực hiện các chương trình
HS: Trả lời
- GV: Nhận xét hs trả lời và đưa ra đáp
án cho câu hỏi trên theo nội dung bài
trước
- GV: ? Hệ điều hành có phải là thiết bị
lắp đặt trong máy tính không? Vì sao?
+ Tổ chức thực hiện các chương trình(phần mềm)
1 Hệ điều hành là gì?
- Các thiết bị (phần cứng) và tổ chức việcthực hiện các chương trình phần mềmđược điều khiển bởi HĐH
- HĐH không phải là một thiết bị lắp ráptrong máy tính
- Hệ điều hành là một chương trình máytính
- HĐH là phần mềm được cài đặt đầu tiêntrên máy tính tất cả các phần mềm khácchỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính
đã cài đặt hệ điều hành
- Máy tính chỉ có thể sử dụng được sau khi
đã cài đặt tối thiểu một HĐH Vì nó đk cảphần cứng và phần mềm
Trang 26- GV: Nhận xét và nêu bổ xung cho học
sinh biết thêm về một số HĐH phổ biến
- Phần mềm hệ thống như: Window 98,Window XP, Window 2000, Vista… còngọi là HĐH
- Giao diện hệ điều hành Windows
- Tất cả các HĐH này đều có chức năngchung
5 Hướng dẫn học bài: (1 phút)
- HS học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk trang 43
Trang 27Ngày dạy 6A
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Sgk, đồ dùng giảng dạy, phòng học chung
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sgk, vở ghi chép, đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Sĩ số Lớp 6A Lớp 6B:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hệ điều hành là phần mềm hay
phần cứng? Không có hệ điều hành máy
tính co hoạt động được không? Kể tên
Tìm hiểu nhiệm vụ chính của HĐH
GV: Nhắc lại 2 nhiệm vụ chính của
HĐH
HS: nghe giảng
GV: Yêu cầu hs nhớ lại quan sát trong
mục 1 bài 9, bức ảnh giao thông
HS: Nhớ, quan sát lại tranh bài 9
GV: Yêu cầu quan sát tranh (trang 42),
so sánh với tranh giao thông bài học 9
- Hệ điều hành Windows, linux
- Hệ điều hành điều khiển mọi chươngtrình và các thiết bị phần cứng trênmáy tính còn phần mềm ứng dụngthì chỉ điều khiển một số tài nguyênmáy tính nhất định
2 Nhiệm vụ chính của HĐH
- Điều khiển phần cứng và tổ chức thựchiện các chương trình phần mềm
* Quan sát tranh:
Quan sát tranh giao
thôngQuan sát 1(bài 9)
Quan sát tranhtrang 42 SGK (Bài
10)
- Phương tiện gt: ô
tô, xe máy
- Các thiết bị phầncứng (Màn hình,máy in, ổ cứng, đĩamềm, bàn phím,
Trang 28HS: Nghe, quan sát, ghi lại nội dung
quan trọng
GV: Khẳng định về tầm quan trọng của
HĐH cho máy tính
GV: Đưa ra những nhiệm vụ quan trọng
khác để học sinh thấy được vai trò của
HĐH
GV: Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ
Hoạt động 2:
HS làm một số câu hỏi và bài tập
- GV yêu cầu HS hoạt động theo từng
bàn, chọn các câu trả lời đúng trong
- GV hệ thống bài học (lưu ý cho
HS nắm được nhiệm vụ chính của hệ
điều hành)
10’
2’
- Đèn tín hiệu giaothông đk
- Mất đk sẽ gây ratình trạng tắcnghẽn, tai nạn…
chuột)
- Các phần mềm đk
sử dụng phần cứng
- Mất đk sẽ dẫn đếntranh chấp tàinguyên phần cứng
và hệ thống sẽ hỗnloạn
- Vậy nhờ có HĐH mà phần cứng và phầnmềm hoạt động nhịp nhàng
- Cung cấp giao diện cho người dùng Giaodiện là môi trường giao tiếp cho phép conngười trao đổi thông tin với máy tính trongquá trình làm việc
- Tổ chức và quản lí thông tin trong máytính
* Ghi nhớ: SGK <42>
Câu 1 Đáp án c
Câu 2Đáp án a,b,d
Trang 29Câu 3Dấp
5 Hướng dẫn học bài: (1 phút)
- HS học nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk trang 41
Trang 30Ngày giảng 6A / /2017
- Biết tổ chức thông tin hình cây của các hệ điều hành trong máy tính
- Biết cách tổ chức và quản lí thông tin, dữ liệu trong máy tính
- Biết khái niệm về tệp, thư mục, đường dẫn
2 Kỹ năng:
- Giao tiếp với hệ điều hành
- Tạo được thư mục, tệp trong máy tính
3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu bài
2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu nhiệm vụ chính của hệ điều
hành?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Cấu trúc lưu trữ
thông tin trong máy tính.
Gv: Chức năng chính của máy tính
+ Cung cấp giao diện cho ngườidùng
+ Tổ chức và quản lý thông tintrong máy tính
1 Cấu trúc lưu trữ thông tin trong máy tính.
- Hệ điều hành tổ chức thông tintrong máy tính theo cấu trúc hìnhcây gồm các tệp và thư mục
2 Tệp tin
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữthông tin trên thiết bị nhớ
- Tệp tin có thể rất nhỏ, cũng có thể
Trang 31Gv: Đưa ra câu hỏi “ Tệp tin gồm
những tệp nào trong tranh
*Hoạt động 3: Giới thiệu về thư
mục (Folder)
Gv: Đặt vấn đề thông qua ví dụ cụ
thể
Ví dụ: hư viện một trường học mà
trong đó các cuốn sách được để một
cách tuỳ tiện Vậy khi mượn sách sẽ
như thế nào?
Hs: Thảo luận đưa ra các tình huống
có thể xẩy ra
Gv: Từ ví dụ trên giáo viên liên hệ
với sự cần thiết phải có các thư mục
Gv: Phân tích các tính chất của thư
mục, giống và khác tệp tin như thế
nào?
Hs: nghe, quan sát tranh trong SGK
*Hoạt động 4: Giới thiệu đường
dẫn
+ Gv: Giải thích về đường dẫn, lấy
các ví dụ trong sách và các ví dụ
ngoài đời sống để minh hoạ cho
đường dẫn trong máy tính Gọi một
vài học sinh lấy ví dụ trong đời
sống
+ Cho hs quan sát ảnh trang 46 để
chỉ ra một vài đường dẫn mà học
sinh quan sát thấy
+ Vậy đường dẫn trong thư mục
được tổ chức sắp xếp như thế nào?
7’
7’
rất lớn Tệp tin trên đĩa có thể là:hình vẽ, tranh ảnh, video, sách, tàiliệu, bài hát, bản nhạc…
- Các tệp tin được phân biệt vớinhau bằng tên tệp Tên tệp gồmphần tên và phần mở rộng (phầnđuôi) được cách nhau bởi dấu chấm(.)
VD: Vanban.DOC, Baitap.PAS
3 Thư mục
- HĐH tổ chức các tệp trên đĩathành các thư mục
- Mỗi thư mục có thể chứa các thưmục con
Cách tổ chức như vậy gọi là tổ chứccây
- Giống như tệp tin các thư mụccũng được đặt tên để phân biệt
- Khi một thư mục chứa các thưmục con khác ta gọi thư mục ngoài
là thư mục mẹ, các thư mục trong làthư mục con
- Thư mục ngoài cùng nhất là thưmục gốc Thư mục gốc được tạo rađầu tiên trong đĩa
- Tên các thư mục con trong cùngmột thư mục mẹ phải có tên khácnhau
VD: MUSIC, VANBAN
4 Đường dẫn
- Ví dụ về các đường dẫn:
+ Tìm sách trong một giá sách+ Địa chỉ ghi trên bì thư
- Trong tổ chức hình cây của tệp vàthư mục, để truy cập được một tệphay thư mục nào đó, cần phải biếtđường dẫn của nó
Đường dẫn là dãy tên các thư mụclồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \,bắt đầu từ một thư mục xuất phátnào đó và kết thúc bằng thư mụchoặc tệp để chỉ ra đường tới thưmục hoặc tệp tương ứng
VD: D:\VANBAN\BAOCAO
Trang 32*Hoạt động 5: Một số thao tác với
tệp và thư mục
+ Gv: Giới thiệu với hs về một số
chức năng mà hệ điều hành cho
phép thao tác với tệp và thư mục
+ Hs: nghe, quan sát giáo viên làm
mẫu
3 Củng cố:
- GV: hệ thống lại bài học
+ Yêu cầu một vài học sinh đọc to rõ
ràng nội dung ghi nhớ
5’
3’
5 Các thao tác chính với tệp và thư mục
- Xem thông tin về các tệp và thưmục
Trang 33Ngày giảng 6A / /2017
- Biết Đặc điểm chung của cửa sổ trên hệ điều hành Windows
2 Kỹ năng: Giao tiếp với hệ điều hành.
3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu bài, áp dụng các kiến thức vừa học để sử
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cần đạt
2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3 Nội dung bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu màn hình làm việc chính của
Windows
+ Gv: Giới thiệu với học sinh một những
chức năng cơ bản và các thuật ngữ trong
+ Gv: Chỉ ra sự đặc trưng của các biểu
tượng, mỗi chương trình có những biểu
tượng riêng của mình
5’
20’ 1 Màn hình làm việc chính của Windows
Trang 34+ Hs: Quan sát tranh và đưa ra nhận xét.
- Học bài cũ và xem nội dung phần 3,4 Tr.79, 80
Ngày giảng 6A / /2017
- Biết đặc điểm chung của cửa sổ trên hệ điều hành Windows
2 Kỹ năng: Giao tiếp với hệ điều hành
3 Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu bài, áp dụng ngay những kiến thức đã
học vào thực hành trên máy tính
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cần đạt
2 Kiểm tra bài cũ:
Trang 35- Giáo viên làm mẫu một số chức
năng cho HS theo dõi
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cửa sổ
làm việc
- Gv: Giới thiệu về chức năng của
một của sổ ứng dụng dựa vào quan
sát trong SGK, chỉ ra sự khác biệt
giữa của sổ ứng chương trình ứng
dụng và cửa sổ hệ thống
- GV: chỉ cho học sinh quan sát một
số thành phần trên cửa sổ trực tiếp
trên máy vi tính cho hs quan sát
- Học sinh: quan sát tranh và đưa ra
những nhận xét sau khi quan sát
- Yêu cầu một vài học sinh đọc nội
dung ghi nhớ
4 Củng cố:
- GV: hệ thống lại bài học
- Yêu cầu học sinh được đâu là biểu
tượng, đâu là nền Desktop, bảng
chọn Start có chức năng gì, đâu là
thanh công việc, cửa sổ ứng dụng
gồm những thông tin chức năng gì
* Ghi nhớ: SGK-51
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài thực hành số 2
Trang 36Ngày dạy 6A: / /2017
- Làm quen với bảng chọn Start và màn hình Start
- Làm quen với thanh công việc
- Làm quen với biểu tượng, chương trình và cửa sổ chương trình
- Đưa biểu tượng chương trình ra màn hình nền, thanh công việc, màn hìnhStart
2 Kỹ năng: Giao tiếp với hệ điều hành windows
3 Thái độ: Sử dụng máy tính đúng cách, chính xác, khoa học.
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
đăng nhập hệ thống có sử tài khoản
vào làm việc
+ Hs: nghe, kết hợp với SGK để
thao tác trên máy
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
làm quen vớimàn hình nền và thanh
- Khởi động một chương trình ứng
Trang 37công việc.
+ Hs: nghe, kết hợp với SGK để
thao tác trên máy
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
làm quen với nút chọn Start và bảng
- Quan sát thao tác Khu vực 4(vào/ra windows)
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’).
- Về nhà học bài cũ
- Xem trước phần còn lại của bài
Trang 38Ngày dạy 6A: / /2017
- Làm quen với bảng chọn Start và màn hình Start
- Làm quen với thanh công việc
- Làm quen với biểu tượng, chương trình và cửa sổ chương trình
- Đưa biểu tượng chương trình ra màn hình nền, thanh công việc, màn hìnhStart
2 Kỹ năng: Giao tiếp với hệ điều hành windows
3 Thái độ: Sử dụng máy tính đúng cách, chính xác, khoa học.
2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nội
dung của bài.
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
làm quen với các biểu tượng có trên
nền Desktop
+ Hs: nghe, kết hợp với SGK để
thao tác trên máy
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
làm quen với các cửa sổ
8’
30’
1 Mục đích, yêu cầu.
- Làm quen với thanh công việc
- Làm quen với biểu tượng, chươngtrình và cửa sổ chương trình
- Đưa biểu tượng chương trình ramàn hình nền, thanh công việc, mànhình Start
2 Nội dung.
d Làm quen với cửa sổ chươngtrình
- Quan sát và thao tác (chọn, kíchhoạt, di chuyển) các biểu tượng đặctrưng của Windows như: Mydocuments, My Computer, RecycleBin…
- Kích hoạt một cửa sổ như My
Trang 39+ Hs: nghe, kết hợp với SGK để
thao tác trên máy
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
kết thúc phiên làm việc
+ Hs: nghe, kết hợp với SGK để
thao tác trên máy
+ Gv: Hướng dẫn học sinh các bước
Computer…để quan sát tiêu để cửa
số, thanh cuộn, thanh công cụ, thanhbảng chọn, các nút điều khiển, dichuyển cửa sổ, phóng to, thu nhỏ,đóng cửa sổ…
e Đưa biểu tượng chương trình ramàn hình nền, màn hình Start vàthanh công việc
- Đưa biểu tượng ra màn hình nền:Nháy chuột phải Desktop
- Đưa biểu tượng vào màn hìnhStart: Nháy chuột phải Pin toStart
- Đưa biểu tượng vào thanh côngviệc: Nháy chuột phải Pin totaskbas
g Kết thúc phiên làm việc-Log off
- Kích chuột vào nút Start/ chọn Logoff/ Log off
Trang 40Ngày giảng 6A / /2017
6B / /2017
Tiết 28: BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố một số nội dung kiến thức đã học về hệ điều hành
2 Kỹ năng: Giao tiếp với hệ điều hành windows
3 Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính.
2 Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong quá trình thực hành)
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Nội dung
- GV: Nêu nội dung bài tập
- HS: áp dụng những kiến thức đã học
làm bài tập trực tiếp trên máy
- GV: Theo dõi, quan sát HS, giải đáp
kịp thời những thắc mắc của HS
- HS: Thực hiện lần lượt các nội dung
bài tập, làm lặp lại nhiều lần cho nhuần
- Nháy chuột vào nút lệnh
Folders trên thanh công cụ của
cửa sổ để xem cây thư mục
- Thực hiện sao chép một tệp bất