CHỦ ĐỀ: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU(8 tiết)Tiết 1:Ngày dạy:BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN(T1)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL. Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.2.Kĩ năng Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.3.Thái độ (giá trị) Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.4. Định hướng hình thành năng lực Qua dạy học có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề:Lấy được ví dụ về những bài toán quản lý phổ biến trong thực tế. Diễn tả được các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên Sách GK tin 12 bài 1, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẵn .2. Chuẩn bị của học sinh Sưu tầm tranh ảnh, bảng điểm, danh sách lớp… III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)3. Tiến trình bài họcHOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu bài toán quản lí(1) Mục tiêu: Biết được các vấn đề cần xử lý trong một bài toán quản lý (2) Phương phápKĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện khai thác mối quan hệ thực tiễn với tin học(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, hoạt động thảo luận nhóm(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách tổ chức một bài toán quản lý vận dụng giải quyết một bài toán quản lý trong cuộc sống
Trang 1Ngày soạn: Duyệt giáo án:
CHỦ ĐỀ: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
(8 tiết) Tiết 1:
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng
CSDL.-3.Thái độ (giá trị) Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ côngviệc hàng ngày
4 Định hướng hình thành năng lực
Qua dạy học có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề:-Lấy được ví dụ về những bài toán quản lý phổ biến trong thực tế
- Diễn tả được các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Sách GK tin 12 - bài 1, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa(quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẵn
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh, bảng điểm, danh sách lớp…
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu bài toán quản lí
(1) Mục tiêu: Biết được các vấn đề cần xử lý trong một bài toán quản lý
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện khai thác mối quan hệ thực tiễn
Trang 2quyết một bài toán quản lý trong cuộc sống
Bước 1 Giao nhiệm vụ cho học sinh
tìm hiểu thông tin hồ sơ của các bạn
học sinh trong lớp mình
- GV: Để quản lý học sinh thì nhà
trường cần quản lý những thông tin gì
- GV: Hiện nay trong nhà trường
không chỉ quản lý thông tin của học
sinh dựa trên hồ sơ học bạ mà còn
quản lý trực tiếp trên máy tinh Theo
em Tác dụng của việc quản lí học
sinh trên máy tính là gì?
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ 2
bàn quay lại với nhau tiến hành thảo
luận trong khoảng thời gian 3 đến 5
phút Sau đó gọi bất kỳ 1 em của
nhóm đứng tại chỗ trình bày Sau đó
mẹ, địa chỉ, sdt, điểm toán,điểm văn, điểm tin
- HS: Các nhóm tiến hànhquá trình thảo luận nhóm,trao đổi và báo cáo
HOẠT ĐỘNG 2 tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ
chức
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được công việc thường gặp khi xử lý thông tin
của một tổ chức
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện khai thác vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, hoạt động thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh biết các công việc cần phải làm khi xử lý thông tin của một tổ chức
GV: Em hãy nêu lên các công việc
thường gặp khi quản lí thông tin của
một đối tượng nào đó?
Bước 1 Giao nhiệm vụ cho học sinh
tìm hiểu các công việc thường gặp
khi xử lý thông tin của một tổ chức
nhà trường
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu công việc tạo lập
hồ sơ trong nhà trường
Nhóm 2: Tìm hiểu công việc cập nhật
HS: Suy nghĩ và trả lời câuhỏi
1 Tạo lập hồ sơ đối tượngcần quản lý
2 Cập nhật hồ sơ như thêm,xóa, sửa hồ sơ
3 Khai thác hồ sơ như tìmkiếm, sắp xếp, thống kê, tổnghợp, in ấn,…
HS: Các nhóm tiến hành
Trang 3hồ sơ trong nhà trường
Nhóm 3: Tìm hiểu công việc khai
thác hồ sơ trong nhà trường
GV: Hướng dẫn và điều hành quá
trình thảo luận và báo cáo để tìm ra
nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo
lập, cập nhật, khai thác hồ sơ là phục
vụ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch,
ra quyết định xử lí công việc của
người có trách nhiệm
VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê,
báo cáo và phân loại học tập mà Hiệu
trưởng ra quyết định thưởng cho
những hs giỏi,
thảo luận trong khoảng thờigian 7 phút
Sau đó lần lượt các nhóm sẽtrình bày trước lớp kết quảcủa nhóm ở bảng phụ
4 Củng cố.
Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được:
- Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản;
- Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
5 Bài tập về nhà:
Câu 1: Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? Câu 2: Lập bảng thứ 1 trên giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tên là Tên môn học để liệt kê
tất cả các môn học mà em đang học, cột 2 đặt tên Mã môn học, dùng ký hiệu 1,2,3
để đặt tên cho từng môn học Đặt tên cho bảng Môn học
Câu 3: Lập bảng thứ 2, gồm các cột sau: Mã học sinh, họ tên, ngày sinh,giới tính, địa
chỉ, tổ Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh Trong đó mỗi học sinh có một mã học sinh duynhất, có thể đặt A1, A2 Đặt tên bảng DSHS
Câu 4: Lập bảng thứ 3, gồm các cột sau:Mã học sinh, mã môn học, ngày kiểm tra,
điểm Mỗi học sinh có thể kiểm tra nhiều môn Đặt tên là Bảng điểm
Yêu cầu HS xem trước phần 3 – Hệ CSDL.
Trang 4- Biết các mức thể hiện của CSDL;
- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu
2.Kĩ năng
- Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng
CSDL.-3.Thái độ (giá trị) Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ côngviệc hàng ngày
4 Định hướng hình thành năng lực
Qua dạy học có thể hướng tới hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề:-Lấy được ví dụ về những bài toán quản lý phổ biến trong thực tế
- Diễn tả được các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Sách GK tin 12 - bài 1, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa(quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẵn
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh, bảng điểm, danh sách lớp…
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
- Trong CSDL đó có những thông tin gì?
- CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì?
3 Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(1) Mục tiêu: Biết được các vấn đề khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4
Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ
trưởng cần quan tâm thông tin gì? Lớp
trưởng và bí thư muốn biết điều gì?
GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng
khai thác CSDL và mỗi người có yêu
cầu, nhiệm vụ riêng
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì
so với một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Suy nghĩ và trả lờicâu hỏi
HS: Dữ liệu lưu trên máytính được lưu trữ ở bộ nhớngoài có khả năng lưu trữ
Trang 5GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên,
cần thiết phải tạo lập được các phương
thức mô tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể
sử dụng máy tính trợ giúp đắc lực cho
con người trong việc lưu trữ và khai thác
thông tin
GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?
GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về
CSDL, nhưng các định nghĩa đều phải
chứa 3 yếu tố cơ bản:
- Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
- Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
- Nhiều người khai thác.
GV: Phần mềm giúp người sử dụng có
thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì?
GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép
nhiều người có thể khai thác được
GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để
minh họa hệ CSDL bao gồm CSDL và
hệ QTCSDL, ngoài ra phải có các
chương trình ứng dụng để việc khai thác
CSDL thuận lợi hơn
dữ liệu khổng lồ, tốc độtruy xuất và xử lí dữ liệunhanh chóng và chính xác
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: hệ quản trị,
HS: Các hệ quản trị CSDLphổ biến được nhiềungười biết đến là MySQL,SQL, Microsoft Access,Oracle,
HOẠT ĐỘNG 2: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện khai thác vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, hoạt động thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cầu cơ bản của hệ CSDL
GV: Chia lớp thành 5 HS: Mỗi nhóm tiến hành quá trình thảoluận trong khoảng thời gian 7 phút sau đó
Trang 6Gv: Trong quá trình hoạt
động giáo viên quan sát
học sinh thảo luận trợ
giúp kịp thời khi các em
cần hỗ trợ
Gv: Sau mỗi nhóm tiến
hành báo cáo giáo viên
Tính cấu trúc:Thông tin trong CSDL
được lưu trữ theo một cấu trúc xác định
VD:Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau:
CSDL lớp có cấu trúc là bảng gồm nhiềuhàng và 11 cột Mỗi cột là một thuộc tính
và mỗi hàng là một hồ sơ học sinh
* Tính toàn vẹn: Các giá trị được lưu trữ
trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng
buộc (gọi là ràng buộc toàn vẹn dữ liệu),
tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức màphản ánh
HS: Ví dụ
Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trêncột điểm, sao cho điểm nhập vào theothang điểm 10, các điểm của môn họcphải đặt ràng buộc giá trị nhập vào: >=0
và <=10 (Gọi là ràng buộc vùng)
Nhóm 2: Tính nhất quán: Trong quá
trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phảiđược đảm bảo đúng ngay cả khi có sự cố.VD: Trong CSDL của 1 ngân hàng.Khách hàng thực hiện chuyển tiền từ tàikhoản A Sang tài khoản B Trong quátrình thực hiện sảy ra sự cố thì không thể
có trường hợp số tiền ở tài khoản A bị trừtrong khi đó tài khoản B chưa được cộngthêm số tiền ở tài khoản A
Nhóm 3: Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an
toàn, phải ngăn chặn được những truyxuất không được phép và phải khôi phụcđược CSDL khi có sự cố ở phần cứnghay phần mềm
Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh
có thể vào mạng để xem điểm của mìnhtrong CSDL của nhà trường, nhưng hệthống sẽ ngăn chận nếu HS cố tình muốnsửa điểm Hoặc khi điện bị cắt đột ngột,
Trang 7máy tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệthống phải khôi phục được CSDL.
Nhóm 4: Tính độc lập: Bao gồm độc lập
vật lí và độc lập logic Vì một CSDLthường phục vụ cho nhiều mục đích khaithác khác nhau nên dữ liệu phải độc lậpvới các ứng dụng, không phụ thuộc vàomột bài toán cụ thể, không phụ thuộc vàophương tiện lưu trữ và xử lí
Nhóm 5: Tính không dư thừa: CSDL
thường không được lưu trữ những dữliệu trùng lặp hoặc những thông tin cóthể dễ dàng suy diễn hay tính toán được
từ những dữ liệu đã có
HS: Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày
sinh, thì không cần có cột tuổi
Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khigiá trị của tuổi lại không được cập nhật
tự động vì thế nếu không sửa chữa số tuổicho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây:
Câu 1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính:
a) Không dư thừa, tính bảo mật c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tinb) Cấu trúc, chia sẻ thông tin d) Không dư thừa, độc lập
Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên
để cho ví dụ minh họa (không sử dụng các ví dụ đã có trong bài)
Câu 2:
Trang 8So khớp thông tin mô tả hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A Cột
B có một cụm từ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được dùng quámột lần
1 Tác nhân điều khiển hệ thống máy và hệ thống
CSDL
2 Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một
chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử
3 Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một
CSDL
4 Phần mềm máy tính giúp người sử dụng không
biết gì về hệ QTCSDL nhưng có thể dùng nó đểkhai thác thông tin trên CSDL
A Phần mềm ứng dụng
B Hệ quản trị CSDL
C Hệ điều hànhD.CSDL
E Con người
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Các em về nhà học bài cũ và:
1) Nhớ các yêu cầu của một hệ CSDL, không cần phát biểu theo thứ tự - cho ví dụ
minh họa khác với ví dụ đã có trong bài học
2) Xem lại ví dụ về tính không dư thừa có trong bài:
Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền.
(=soluong*dongia) Hãy giải thích vì sao?
- Biết khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Biết chức năng hệ quản trị cơ sở dữ liệu: tạo lập cơ sở dữ liệu, cập nhật dữ liệu,tìm kiếm kết xuất thông tin, kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào cơ sở dữ liệu
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
- Biết các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Trang 94 Năng lực hướng tới.
- Năng lực tự học sáng tạo
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Hoạt động tìm tòi kiến thức qua những câu hỏi đặt vấn đề
Phương tiện dạy học: Bảng, sgk, Bảng phụ, máy tính, máy chiếu
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức của học sinh về cơ sở dữ liệu
- Học sinh biết các kiến thức trọng tâm
2 Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại
3 Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát bảng dữ liệu sau và cho biết
số thẻ ms sách ngày mượn ngày trả
1 Khi nào bảng dữ liệu trong hình vẽ là một cơ sở dữ liệu?
2.Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS Báo cáo kết quả vào bảng phụ
- GV Đánh giá, nhận xét
4 Sản phẩm:
1 + Bảng này được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính
+ Được nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau
2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để
tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của cơ sở dữ liệu.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ
DỮ LIỆU
a Mục tiêu:
Trang 10- Học sinh biết có ba nhóm chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu: cung cấp môitrường tạo lập cơ sở dữ liệu, cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu, cung cấpcông cụ kiểm soát và điều khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu.
b Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, kĩ thuật “kích não”
c Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hỏi: Theo em những từ nào ta cần
chú ý trong khái niệm hệ quả trị cơ sở
dữ liệu
- Ghi bảng chức năng thứ nhất: Cung
cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu.
+ Hỏi: Trong ngôn ngữ lập trình
Pascal, ta đã học một lệnh tạo cấu
trúc dữ liệu, đó là lệnh gì? ta khai báo
được những gì cho cấu trúc dữ liệu
đó?
+ Hỏi: Theo em thao tác tạo lập cơ sở
dữ liệu gồm những thao tác nào?
+ Giáo viên bổ sung: ngoài ra còn có
thao tác chỉnh sửa cấu trúc bảng và
xem cấu trúc bản ghi của một bảng
+ Diễn giải: những công cụ hỗ trợ việc
tạo lập cơ sở dữ liệu được gọi là ngôn
ngữ định nghĩa dữ liệu
+ Giải thích thêm từ Cung cấp môi
trường thuận lợi và hiệu quả Với các
hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay,
người dùng có thể tạo lập cơ sở dữ
liệu thông qua các giao diện đồ họa
- Ghi bảng chức năng thứ hai: Cung
cấp môi trường cập nhật và khai thác
dữ liệu.
+ Hỏi: Theo em biết cập nhật dữ liệu
là làm những công việc gì? Hãy kể tên
các thao tác khai thác dữ liệu mà em
- Tạo lập, lưu trữ và khai thác thôngtin
- Ghi bài
+ Lệnh Type để tạo cấu trúc dữ liệu,
ta khai báo được tên của từng thànhphần và kiểu dữ liệu của từng thànhphần trong cấu trúc
Ví dụ: định nghĩa kiểu bản ghi, takhai báo được tên của các trường vàkiểu dữ liệu của các trường
+ Tạo cấu trúc các bảng để lưu trữ
dữ liệu, trong đó khai báo tên cáccột, kiểu dữ liệu của cột, độ rộng củacột…
- Ghi bài
+ Cập nhật: Nhập, xóa và sửa dữliệu
+ Khai thác: Sắp xếp, lọc, tìm kiếm,
Trang 11+ Giáo viên diễn giải: Hệ quản trị cơ
sở dữ liệu cung cấp một số công cụ
(modul) để tác động lên dữ liệu: xem
nội dung dữ liệu, cập nhật dữ liệu, sắp
xếp, lọc, tìm kiếm thông tin và kết
xuất báo cáo Các modul này tạo
thành ngôn ngữ thao tác dữ liệu
- Ghi bảng chức năng thứ ba: Cung
cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy
cập vào cơ sở dữ liệu.
+ Hỏi: Kiểm soát truy cập vào cơ sở
dữ liệu gồm những công việc nào?
+ Giáo viên chuẩn hóa lại trả lời của
học sinh bằng nội dung đã được trình
bày ở phần b) của hoạt động này
+ Mở rộng: Mọi hệ quản trị cơ sở dữ
liệu đều có thể cung cấp các chương
trình thực hiện các công việc trên
- Chốt 1 ý: Chức năng của hệ quản trị
cơ sở dữ liệu: cung cấp môi trường tạo
lập, cập nhật và khai thác dữ liệu;
cung cấp công cụ kiểm soát, điều
khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu
kết xuất báo cáo…
+ Điều khiển các truy cập đồng thời
+ Khôi phục cơ sở dữ liệu khi có sựcố
- Học sinh biết có ba nhóm chứcnăng:
+ Nhóm cung cấp các công cụ tácđộng lên cấu trúc dữ liệu: khai báocấu trúc, chỉnh sửa cấu trúc và xemcấu trúc
+ Nhóm cung cấp khả năng cập nhật
dữ liệu và khai thác dữ liệu: nhập dữliệu, sửa, xóa dữ liệu, xem nội dung
dữ liệu, sắp xếp, lọc, tìm kiếm và kếtxuất thông tin
+ Nhóm cung cấp công cụ kiểm soát,điều khiển truy cập vào cơ sở dữliệu
2 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI KHI LÀM VIỆC VỚI
HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
a Mục tiêu:
Trang 12- Học sinh biết có ba vai trò khác nhau của con người liên quan đến hoạt động của
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giả sử có một ngôi nhà, hãy cho biết
có những vai trò nào của con người
đối với ngôi nhà đó
- Nêu câu hỏi: Những loại người nào
liên quan đến hệ cơ sở dữ liệu mà em
biết?
- Ghi bảng: Người dùng.
- Hỏi: Trong các thao tác thường gặp
khi xử lí thông tin của một tổ chức thì
người dùng thường phải thực hiện
những thao tác nào?
- Giáo viên chính xác hóa trả lời của
học sinh thông qua nội dung tại mục
c) của hoạt động này Nhấn mạnh:
người dùng tương tác với hệ thống
thông qua việc sử dụng những chương
trình ứng dụng đã được viết trước.
- Nêu vấn đề: Vì người dùng phải sử
+ Yêu cầu học sinh tham khảo sách
giáo khoa để biết công việc của người
lập trình ứng dụng
- Ghi bảng: Người quản trị cơ sở dữ
- Trả lời nhanh:
+ Người sử dụng ngôi nhà+ Người xây dựng ngôi nhà+ Người thiết kế ngôi nhà
- Liên tưởng để trả lời+ Người dùng
+ Người xây dựng hệ cơ sở dữ liệu
- Ghi bài
- Cập nhật dữ liệu và khai thác dữliệu
- Theo dõi dẫn dắt và suy nghĩ trảlời: Người lập trình ứng dụng
+ Người viết ra chương trình ứngdụng
Trang 13liệu
+ Yêu cầu học sinh tham khảo sách
giáo khoa và cho biết vai trò của
người quản trị cơ sở dữ liệu
- Chốt 1 ý: Có ba vai trò khác nhau
liên quan đến hoạt động của một hệ cơ
sở dữ liệu: người dùng, người lập
trình ứng dụng, người quản trị cơ sở
dữ liệu
- Nếu còn thời gian, mở rộng thêm về
những người chịu trách nhiệm thiết kế
cơ sở dữ liệu Không nên quá mất
nhiều thời gian và làm học sinh thêm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Hãy cho biết các bước để hoàn thành
một chương trình giải một bài toán
bằng ngôn ngữ lập trình Turbo
Pascal.
+ Nếu còn thời gian có thể yêu cầu
học sinh xác định các thao tác con của
ba bước trên
- Giáo viên giới thiệu: Khi xây dựng
cơ sở dữ liệu, ta cũng tiến hành theo
ba bước: Khảo sát, thiết kế và kiểm
thử
- Chiếu lên bảng các thao tác trong ba
bước, các thao tác được xáo trộn:
+Thiết kế cơ sở dữ liệu
- Chú ý câu hỏi và suy nghĩ trả lời:
+ Tìm hiểu bài toán
Trang 14+Tìm hiểu các yêu cầu của công tác
+Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu
+Tiến hành chạy thử chương trình ứng
dụng
+Phân tích các chức năng cần có của
hệ thống khai thác thông tin
+ Xác định khả năng phần cứng, phần
mềm
- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại theo ba
nhóm ứng với ba bước mà giáo viên
đã đưa ra
- Tiếp tục yêu cầu học sinh sắp xếp
các thao tác trong các bước sao cho
các thao tác có thứ tự logic
- Chốt lại kiến thức: Có thể chia việc
xây dựng một cơ sở dữ liệu thành ba
bước: khảo sát, thiết kế và kiểm thử
(không đòi hỏi học sinh phải có hiểu
biết sâu sắc về các vấn đề trên)
+Xác định các dữ liệu cần lưu trữ
+ Xác định khả năng phần cứng,phần mềm
+Phân tích các chức năng cần có của
hệ thống khai thác thông tin, đáp ứngcác yêu cầu đặt ra
Bước 2: Thiết kế:
+Thiết kế cơ sở dữ liệu
+Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu
+Xây dựng hệ thống chương trìnhứng dụng
Bước 3: Kiểm thử:
+Nhập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
+Chạy thử các chương trình ứngdụng
- Ghi nhớ kiến thức Học sinh biếtđược rằng việc xây dựng một cơ sở
dữ liệu là không đơn giản và khôngđược tùy tiện
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu:
- Khắc sâu những kiến thức trọng tâm: Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữliệu; vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu Điều chỉnh các sai sót củahọc sinh và hoạt động dạy học trong thời gian tiếp theo
- Học sinh nắm được các kiến thức trọng tâm
b Phương pháp:
- Phối hợp sử dụng phương pháp đàm thoại; kĩ thuật điều phối để thực hiện hoạtđộng này
Trang 15c Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nêu các vấn đề và yêu cầu học sinh
nhắc lại:
- Kể tên các chức năng của hệ quản trị
cơ sở dữ liệu
- Con người có những vai trò nào khi
làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
- Kể tên các bước xây dựng cơ sở dữ
- Khảo sát, thiết kế, kiểm thử
- Khơi gợi lòng yêu thích môn tin học
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày
- HS nhận thức được lợi ích cũng như tầm quan trọng của CSDL, hệ QTCSDL để
có quyết tâm học tập tốt
Trang 16II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Hoạt động tìm tòi kiến thức qua những câu hỏi đặt vấn đề và hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: Bảng, sgk, Bảng phụ, máy tính, máy chiếu
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Tạo hứng thú tìm hiểu bài mới và có hình dung ban đầu về nội dung
trong bài mới
2 Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp
3 Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, ghi nhớ và thảo luận.
- Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi
- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát, gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận
- Hệ QTCSDL là phần mềm để tạo lập, lưu trữ, tìm kiếm thông tin của CSDL
Vd : Muốn tìm học sinh có đtb > 8.0 thì phải dùng hệ QTCSDL tìm trên Hồ sơ lớpDựa vào kiến thức của bài 1, bài 2 chúng ta áp dụng trả lời các câu hỏi và bài tập
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: Đề số 1
(1) Mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về bài toán quản lý
- Biết xác định những việc cần làm trong họat động quản lí một số công việc đơngiản
- Hiểu rõ hơn việc khai thác dữ liệu
(2) Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp/ hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1: Hồ sơ giáo viên của một trường có thể có dạng như bảng dưới đây:
sinh Giớitính Chủ nhiệmLà GV Môn tiết/nămSố Hệ số lương
Trang 173 Nguyễn Lan 14/2/80 Nữ C Tin 540 3.60
a) Với hồ sơ trên, theo em có thể thống kê và tổng hợp những gì?
b) Em hãy đưa ra hai ví dụ về khai thác dữ liệu phải sử dụng dữ liệu của nhiều cá thể?c) Hai yêu cầu tìm kiếm thông tin với điều kiện phức tạp?
Câu 2: Khi dữ liệu ở câu 1 được lưu trong RAM có thể được xem là một CSDL đơn giản
không? Vì sao?
Câu 3: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào
sau đây là sai?
a) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi;
b) Tệp hồ sơ có thể xuất hiện trong hồ sơ mới;
c) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng;
d) Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra
Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, ghi nhớ và thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả: Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm
mình
Đánh giá, nhận xét:
- Học sinh các nhóm nhận xét đánh giá chéo nhau
- Giáo viên tổng hợp nhận xét bổ sung
(4) Phương tiện dạy học: phiếu học tập, SGK, bảng.
- Có bao nhiêu thầy giáo và cô giáo trong trường;
- Số giáo viên là chủ nhiệm lớp;
Số giáo viên dạy một môn nào đó (vd Văn, toán , tin, );
- Tổng số tiết dạy của giáo viên trong trường;
- Có bao nhiêu giáo viên tuổi đời dưới 30,
b) Ví dụ khai thác thông tin của nhiều cá thể:
- Tổng số tiết của các giáo viên môn toán;
- Tính số tiết trung bình của các giáo viên trong trường
c) Ví dụ tìm giáo viên môn Toán dạy nhiều tiết nhất;
Tìm GV môn Tin có hệ số lương cao nhất
Bài 2: Không thể coi là CSDL được vì khi tắt máy thông tin trong RAM sẽ bị mất, không
thể khai thác dữ liệu nhiều lần và lâu dài theo thời gian Thông tin của CSDL nhất thiếtphải được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài
Bài 3: B, C, D là sai Vì trong máy tính việc tìm kiếm hồ sơ tương tự như tra từ điển, vì
vậy điều khẳng định A là đúng Thông tin tìm thấy sẽ được sao chép để hiện thị lên màn hình hay ghi ra đĩa, thẻ nhớ USB, Vì vậy, không có việc thêm hồ sơ hay thông tin bị mất
Trang 182 Hoạt động 2: Đề số 2
(1) Mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về bài toán quản lý
- Hiểu rõ hơn vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản
- Hiểu rõ hơn các bước xây dựng CSDL
(2) Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp/ hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Câu1: Cho hồ sơ lớp như hình dưới, em hãy cho biết:
1 Nguyễn Cao Sơn 12/05/1990 Nam X 9.1 9.6 9.5 9.6 9.8
5 Nguyễn Thị Quỳnh 14/08/1991 Nữ X 7.8 8.6 8.1 7.9 8.4a) Ai có thể là người tạo lập hồ sơ?
b) Những ai có quyền sửa chữa hồ sơ và thường sửa chữa những thông tin gì?
Câu 2: Bài tập 3 trong SGK trang 16.
Giả sử phải xây dựng một CSDl để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, theo emcần phải lưu trữ những thông tin gì? Em hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhucầu quản lí của người thủ thư
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, theo dõi SGK và thảo luận.
- Báo cáo kết quả: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết
Câu 1: Với hồ sơ lớp như trên:
a) Người tạo lập hồ sơ có thể là Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc người đượcBGH phân công tạo lập hồ sơ
b) Cập nhật hồ sơ: Các giáo viên bộ môn (cập nhật điểm), giáo viên chủ nhiệm (cần nhậnxét đánh giá cuối năm)
Câu 2: Tùy theo thực trạng thư viện trường, các thông tin chi tiết có thể khác nhau Nói
chung, CSDL thư viện có thể có các đối tượng là: người mượn, sách, tác giả, hóa đơnnhập, biên bản giải quyết sự cố mất sách, đền bù sách, biên bản thanh lí,
* Thông tin về từng đối tượng có thể như sau:
- Người mượn (HS): số thẻ, họ và tên, ngày sinh, giới tính, lớp, địa chỉ, ngày cấp thẻ, ghichú,
- Sách: Mã sách, tên sách, loại sách, nhà XB, năm XB, giá tiền, mã tác giả;
Trang 19- Tác giả: Mã tác giả, họ và tên tác giả, ngày sinh, ngày mất,
- Đền bù: Số hiệu biên bản đền bù, mã sách, số lượng đền bù, tiền đền bù,
- Phiếu mượn (quản lí việc mượn sách): Mã thẻ, số phiếu, ngày mượn, ngày cần trả, mãsách, số lượng sách mượn,
* Những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư:
- Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ trả/ mượn và traosách cho học sinh mượn;
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/ trả, ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho,
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích vấn đề.
2) Phương pháp/Kĩ thuật: gợi mở, thảo luận nhóm
3) Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Câu hỏi 1: Hãy kể các loại thao tác dữ liệu, nêu ví dụ minh họa?
Câu hỏi 2: Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát và điều khiển cáctruy cập đến CSDL? Hãy cho ví duk minh họa?
Câu hỏi 3: Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì? Vì sao?
Câu hỏi 4: Trong các chức năng của hệ QTCSDL, theo em chức năng nào quantrọng nhất? Vì sao?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, và thảo luận.
- Báo cáo kết quả: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết
luận hoạt động
4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5) Sản phẩm:
Câu hỏi 1: Các loại thao tác dữ liệu:
+ Thao tác với cấu trúc dữ liệu: Khai báo tạo lập dữ liệu mới, cập nhật cấu trúc dữliệu
+ Cập nhật dữ liệu, thao tác này chỉ tác động lên nội dung dữ liệu
+ Khai thác thông tin: Tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, lập báo cáo
Câu hỏi 2: Hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cậpđến CSDL vì:
+ Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn các truy cập và xử lý không được phép Ví
dụ, trong hệ thống quản lí kết quả học tập của học sinh, chỉ có các giáo viên mới đượcđịnh kì bổ sung điểm ở môn và lớp mình phụ trách Ngoài các thời điểm này, mọi ngườichỉ được xem, tìm kiếm chứ không được bổ sung, sửa đổi
Câu hỏi 3: Tôn trọng ý kiến và lời giải thích của học sinh
Câu hỏi 4: Tôn trọng ý kiến và lời giải thích của học sinh Tuy nhiên, GV cũng cầnhướng dẫn cho HS biết chức năng quan trọng nhất là cung cấp các dịch vụ cần thiết đểkhai thác thông tin từ CSDL, bởi vì CSDL được xây dựng để đáp ứng nhu cầu khai thácthông tin của nhiều người dùng với nhều mục đích khác nhau
D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1) Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Trang 202) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở vấn đáp/ thực hành.
3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(1) Giao nhiệm vụ:
Câu hỏi:
- Nội quy của thư viện như thế nào?
- Giờ phục vụ (giờ cho mượn, giờ thu hồi)? Quy định mượn/trả sách? Quy ước một số
sự cố (Sách bị cắt xén, sách trả quá hạn, làm mất sách) khi vi phạm nội quy thì xử lý nhưthế nào?
- Hoạt động mượn/trả sách cần phải có các loại phiếu, thẻ, sổ sách gì?
4) Phương tiện dạy học: Sách bài tập
5) Sản phẩm: Sẽ trình bày trong tiết bài tập và thực hành 1.
Tiết 6+7:
Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản
- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí một công việc đơn giản
- Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày
4 Định hướng phát triển năng lực
- Học sinh tìm hiểu, trao đổi
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận và nhận biết nhữngCSDL
- Năng lực tự hoc
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
Trang 21II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
a Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu và cài phần mềm Access.
b Học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi và các CSDL đã tìm hiểu trước.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A KHỞI ĐỘNG
1 Mục tiêu: Học sinh biết được nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả
sách, sổ quản lí sách…của thư viện trường THPT
2 Phương pháp/kĩ thuật: Tìm hiểu của bản thân, theo nhóm, cặp đôi
3 Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Trả lời bài tập về nhà
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, ghi nhớ và thảo luận.
- Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi
- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát, gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận
- Mượn đọc tại chỗ: Xuất trình thẻ mượn sách, phiếu mượn sách.
- Mượn về nhà: Xuất trình thẻ mượn sách, phiếu mượn sách (số lượng mượn, tên sách,tác giả, ngày mượn, ngày trả, giá tiền… )
- Sổ theo dõi sách trong kho: số lượng, tên sách, loại sách, tác giả, ngày xuất bản, nhàxuất bản,…
- Sổ theo dõi tình hình sách cho mượn: số lượng, tên sách, loại sách, tác giả, ngàymượn, ngày trả…
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 2(sgk/21)
(1) Mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về hoạt động của thư viện
- Biết xác định những việc cần làm trong họat động quản lí một số công việc đơngiản
(2) Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp/ hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Kể tên các hoạt động chính của thư viện
Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, ghi nhớ và thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả: Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm
mình
Đánh giá, nhận xét:
Trang 22- Học sinh các nhóm nhận xét đánh giá chéo nhau
- Giáo viên tổng hợp nhận xét bổ sung
(4) Phương tiện dạy học: phiếu học tập, SGK, bảng.
* Quản lí mượn/trả sách gồm các hoạt động như :
- Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ mượn/trả và traosách cho học sinh mượn
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả và thẻ mượn, ghi sổmượn/trả, ghi sự cố sách trả quá hạn và hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho
- Tổ chức thông tin về sách và tác giả: giới thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới…
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 3(sgk/21)
(1) Mục tiêu:
- Hiểu rõ hơn về bài toán quản lý
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản
- Bước đầu xây dựng CSDL quản lí, mượn/trả sách và xác định những thuộc tínhcần quản lí
(2) Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp/ hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức các hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Liệt kê các đối tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách?Với mỗi đối tượng, hãy liệt kê các thông tin cần quản lí?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, theo dõi SGK và thảo luận.
- Báo cáo kết quả: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết
Trang 23+ Rèn luyện kĩ năng phân tích vấn đề.
2) Phương pháp/Kĩ thuật: gợi mở, thảo luận nhóm
3) Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Dựa trên những thông tin thư viện cần quản lý, theo em CSDL THƯ VIỆN của thưviện trường em cần phải có những bảng nào? Mỗi bảng cần những cột nào?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, và thảo luận.
- Báo cáo kết quả: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết
NgSinh(Ngày sinh)
NgMat(Ngàymất)
TieuSu(Tóm tắt tiểu sử)
+ Bảng SACH (thông tin về sách)
MaSach
(Mã sách)
TenSach(Tênsách)
LoaiSach(Loạisách)
NXB(NhàXB)
NamXB(NămXB)
GiaTien(Giátiền)
MaTG(Mã TG)
NoiDung(Tóm tắtND)
+ Bảng HOCSINH (thông tin về học sinh)
Mathe Hoten Ngaysinh Gioitinh Lop Ngaycap diachi
+ Bảng Phieumuon:
Trang 24Mathe Sophieu Ngaymuon Ngaycantra Masach Sl_sachmuon
1) Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
2) Phương pháp/Kĩ thuật: Gợi mở vấn đáp.
3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(1) Giao nhiệm vụ:
Câu hỏi:
- Khi cấp một thẻ mượn cho một độc giả mới thì cần cập nhật bảng nào?
- Khi một bạn đọc mượn sách thì cần cập nhật những bảng nào?
- Khi một bạn đọc đến trả sách, cần cập nhật những bảng nào?
- Khi có hóa đơn nhập sách mới cần cập nhật những bảng nào?
4) Phương tiện dạy học: Sách giáo viên.
5) Sản phẩm: Sẽ trình bày ở đầu tiết học sau.
So_bbtl Masach Sl_thanhli
Trang 25Ngày soạn: Duyệt giáo án:
CHỦ ĐỀ 2:HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
(9 tiết) Tiết 9+10:
- Biết một số thao tác cơ bản : Khởi động và kết thúc Access, tạo một CSDL mới hoặc
mở một CSDL đã có, tạo đối tượng mới và mở một đối tượng;
- Biết cách tạo các đối tượng dùng thuật sỹ (Wizard) và tự thiết kế (Design)
- Về tình cảm, tư tưởng
Học sinh hiểu bài và hứng thú tìm hiểu về Hệ Quản trị CSDL Access thông qua đó cóthái độ tích cực học tập đạt hiệu quả cao khi học tập môn Tin học 12
- Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học chủ yếu
+ Dạy học theo quan điểm hoạt động
+ Sử dụng Sgk, slide, máy tính, máy chiếu, bảng phụ vv
- Định hướng hình thành năng lực
+ Năng lực tự giải quyết vấn đề, cộng tác, phối hợp
II Hoạt động Khởi động
a Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu kiểm tra kiến thức của chương trước Khái niệm Hệ QTCSDL, các chức năng của Hệ QTCSDL
- Phương pháp vấn đáp
- Phương tiện dạy học Sgk, slide, máy tính, máy chiếu, bảng phụ vv
- Sản phẩm: Học sinh nêu được Hệ QTCSDL là gì? Hệ QTCSDL có những chức năngnào?
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hãy nêu khái niệm Hệ QTCSDL?
Trang 26- Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
- Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
- Cung cấp các công cụ kiểm soát , điều khiển truy cập vào CSDL
GV: Tìm hiểu về các chức năng của hệ QTCSDL?
GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu một chức năng
Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, ghi kết quả ra bảng phụ của
hoạt động nhóm
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình
Bước 4: GV nhận xét đánh giá kết quả (Học sinh các nhóm nhận xét lẫn nhau)
- Cung cấp môi trường tạo lập CSDL là : cung cấp môi trường cho người dùng dễdàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liêu
Để làm được điều này Hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng ngôn ngữ định nghĩa
dữ liệu
- Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
Hệ QTCSDL cung cấp ngôn ngữ thao tác dữ liệu để người dùng có thể cập nhật haykhai thác thông tin Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu ngời dùng có thể nhập, sửa, xoá
dữ liệu (cập nhật) hoặc có thể sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo (khai thác)
- Cung cấp các công cụ kiểm soát điều khiển truy cập và CSDL
Tức là hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện các nhiệm vụ:
+ Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không đươc phép
+ Duy trì tính nhất quán của dữ liệu
+ Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời
+ Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm
+ Quản lý các mô tả dữ liệu
b Hoạt động 2:Tìm hiểu xuất xứ và khả năng của hệ QTCSDL Access
- Mục tiêu là: Học sinh nắm được:
+ Access là hệ QTCSDL do hẵng Microsoft tạo ra
+ Access cung cấp các công cụ cho phép người dùng tạo lập, lưu trữ, cập nhật và khaithác dữ liệu
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học sgk, slide
- Sản phẩm: học sinh nắm được xuất xứ của Access và khả năng của Access
Nội dung hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Nêu xuất xứ của hệ QTCSDL Access?
HS: Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
GV: Em hãy cho biết Access có những khả năng nào?
HS: Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
Trang 27Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, ghi ra bảng phụ
hoạt động của nhóm
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
Bước 4: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét )
Access là một hệ quản trị CSDL nên nó có các chức năng cơ bản của một hệ QTCSDL, các khả năng của nó gồm
+ Tạo lập CSDL (gồm bảng và các mối liên kết giữa chúng) và lưu trữ CSDL trên các thiết bị nhớ
+ tạp biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo thống kê tổng kết hay những mẫu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDL, giải quyết các bài toán quản lý
c Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại đối tượng chính của Access
- Mục tiêu là: Học sinh nắm được 4 đối tượng chính của Access (gồm Bảng, mẫu hỏi,biểu mẫu, báo cáo)và chức năng nhiệm vụ của từng đối tượng
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học sgk, slide
- Sản phẩm: học sinh nắm được chức năng nhiệm vụ của 4 đối tượng chính của Access
Nội dung hoạt động
GV chiếu CSDL Quản lý HS đã chuẩn bị trước.
Giới thiệu cho HS những đối tương như các bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
GV yêu cầu HS tìm hiểu sách giáo khoa kết hợp sự giới thiệu của cô
Phân biệt rõ Access có 4 loại đối tượng cơ bản : Bảng,Mẫu hỏi, Biểu mẫu, báo cáo Mỗi loại đối tượng này có thể có nhiều đối tượng khác nhau
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành từng nhóm
GV trình chiếu bài tập luyện tập trên máy – dạng bài tập Chọn và Ghép như sau
a) Bảng 1 Giúp nhập thông tin thuận tiện
b) Mẫu hỏi 2 Lưu dữ liệu
c) Biểu mẫu 3 Kết xuất thông tin từ bảng và mẫu hỏi
d) Báo cáo 4 Là đối tượng cơ sở chứa thông tin về một chủ thể xác định
5 Tạo bảng mới từ các bảng đã có
6 Giúp hiển thị thông tin thuận tiện
7 Định dạng,tính toán,tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra
GV: Em hãy ghép các đối tượng ở cột bên trái với các chức năng phù hợp ở cột bên phải? HS: Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, ghi ra bảng phụ
hoạt động của nhóm
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
Bước 4: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét ) chiếu kết quả lên
màn hình
d Hoạt động 4: Tìm hiểu các thao tác cơ bản khi làm việc với Access.
Trang 28- Mục tiêu là: Học sinh nắm được các thao tác cơ bản như khởi động Access, TạoCSDL mới, mở 1 CSDL đã sẵn có và Kết thúc phiên làm việc với Access.
- Phương pháp: trình chiếu, hướng dẫn trực tiếp thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân, thực hành
- Phương tiện dạy học sgk, máy tính, máy chiếu, CSDL đã chuẩn bị sẵn, slide
- Sản phẩm: học sinh nắm được các thao tác cơ bản của Access
Nội dung hoạt động
GV Thực hiện 2 cách khởi động Access và chiếu trực tiếp trên màn hình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Yêu cầu học sinh lên thực hiện lại các cách khởi động Access.
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Lên máy giáo viên thực hành lại các thao tác khởi
động Access
Bước 3: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét )
GV Thực hiện tạo một CSDL mới và trình chiếu cho học sinh quan sát ( thực hiện vài lần)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Yêu cầu học sinh lên tạo một CSDL mới(ít nhất 2 học sinh)
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Lên máy giáo viên thực hành tạo CSDL mới như
hướng dẫn của giáo viên
Bước 3: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét )
GV Thực hiện mở CSDL Quản lý _ Học sinh đã có sẵn trong ổ cứng máy tính (thực hiện 3 lần)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Yêu cầu học sinh lên mở CSDL Quản Lý _Hoc Sinh và CSDL các em mới tạo trước đó
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Lên máy giáo viên thực hành lại các thao tác khởi
động Access
Bước 3: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét )
e Hoạt động 5: Tìm hiểu các chế độ làm việc với các đối tượng của Access
- Mục tiêu là: Học sinh nắm được
+ 2 chế độ làm việc với các đối tượng trong Access : chế độ thiết kế
và chế độ trang dữ liệu
+ Cách chuyển đổi qua lại giữa các chế độ đó+ Cách tạo một đối tượng mới trong Access + Cách mở một đối tượng có sẵn trong Access
- Phương pháp: trình chiếu, hướng dẫn trực tiếp thực hành
- Hình thức tổ chức: giáo viên giảng giải và hướng dẫn thực hành trực tiếp trên máytính - Phương tiện dạy học: sgk, slide, máy tính, máy chiếu
- Sản phẩm: học sinh biết:
+ Access có chế độ làm việc với các đối tượng trong Access,
+ cách chuyển đổi giữa 2 chế độ
+ Thiết kế được 1 Biểu mẫu (Form) từ CSDL đã có sẵn
Nội dung hoạt động
GV Thực hiện 2 cách khởi động Access và chiếu trực tiếp trên màn hình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Trang 29GV : Yêu cầu học sinh lên mở CSDL Quản Lý HS đã chuẩn bị trước
HS : Lên máy thực hành theo yêu cầu của GV
GV: Chọn đối tượng Table trong danh sách các đối tượng của CSDL Quản Lý Học Sinh
được mở
GV: Giới thiệu chế độ thiết kế (Design View) : + Chọn bảng HOC_SINH trong CSDL
+Chọn chế độ thiết kế (View Design View ) hoặc nháy nút lệnhtrên thanh công cụ
+ Thực hiện thêm bớt một trường trong bảng vừa mở
GV: Tắt chế độ thiết kế của bảng vừa mở và giới thiệu chế độ trang dữ liệu (DataSheetView) của đối tượng Table
+ Chọn bảng HOC_SINH trong CSDL+ Chọn chế độ trang dữ liệu View DataSheetView+ Thêm một bản ghi vào bảng HOC_SINH
GV : Tắt 2 chế độ thiết kế và trang dữ liệu yêu cầu học sinh cử đại diện nhóm lên thực
hiện lại các thao tác làm việc với chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
GV : Theo em, chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu khác nhau ở điểm nào?
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Lên máy giáo viên thực hành lại các thao tác GV Yêu
cầu
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát giáo viên hướng dẫn thực hành, thảo luận nhóm, ghi ra
bảng phụ nội dung câu trả lời
Bước 3: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét )
GV Thực hiện tạo một đối tượng mới trong CSDL HOC_SINH đang mở và trình chiếu cho học sinh quan sát ( thực hiện vài lần) bằng 3 cách
+ Dùng các mẫu dựng sẵn (Wizard)
+ Người dùng tự thiết kế
+ Kết hợp cả 2cách trên
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Yêu cầu học sinh lên tạo một đối tượng mới trong CSDL HOC_SINH đang mở
bằng 3 cách như giáo viên hướng dẫn(ít nhất 2 học sinh)
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Lên máy giáo viên thực hành tạo đối tượng mới như
hướng dẫn của giáo viên
Bước 3: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét )
GV Thực hiện mở 1 đối tượng đã có sẵn bằng cách nháy đúp vào đối tượng muốn
mở, trình chiếu để học sinh quan sát
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Yêu cầu học sinh lên mở 1 đối tượng trong CSDL đang mở
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Lên máy giáo viên thực hành mở đối tượng giáo viên
yêu cầu
Bước 3: GV nhận xét đánh giá(GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét )
III HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
GV: Yêu cầu học sinh ôn tập lại nội dung bài vừa học, thực hiện các thao tác thuần
thục và chuẩn bị trước nội dung bài 4 “Cấu Trúc Bảng” cho tiết học sau
Trang 30 Biết các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng :
- Cột ( thuộc tính ): tên , miền giá trị
- Dòng ( bản ghi ): bộ các gía trị thuộc tính
- Khoá
Biết tạo và sửa chữa cấu trúc bảng
Biết về việc tạo liên kết giữa các bảng
2 V ề kỹ năng:
Thực hiện đợc khởi động và ra khỏi access
Thực hiện đợc tạo và sửa cấu trúc bảng,nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật, dữ liệu
Thực hiện việc khai báo khoá
Thực hiện đợc việc liên kết giữa hai bảng
3 Về tư duy, thỏi độ:
Học sinh ham thớch mụn học để cú hiểu biết kĩ năng sử dụng Access
II Chuẩn bị của thầy và trũ:
1 Giỏo viờn:
- Mỏy vi tớnh, mỏy chiếu projector dựng để giới thiệu cỏc vớ dụ
- Bảng danh sỏch học sinh
Trang 31B ng cỏc ki u d liảng cỏc kiểu dữ liệ ểu dữ liệ ữ liệ ệu
Tex Dữ liệu kiểu văn bản gồn các kí tự 0 - 255 kí t
Date/Time Dữ liệu kiểu ngày giờ 8 byte
currency Dwx liệu kiểu tiền tệ 8 byte
Autonumber Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho
bản ghi mới và thờng có bớc tăng là 1 4 hoặc 16 byte
Yes/no Dữ liệu kiểu boolean (lôgic) 1 bit
Memo Dữ liệu kiểu văn bản 0 - 65536 kí tự
- Phiếu học tập
2 Học sinh: Xem bài trước, SGK, viết…
III Phương phỏp dạy học:
Vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đú phương phỏp chớnh được sử dụng là đàm thoại, thuyết trỡnh, giảng giải
Trang 32IV Tiến trỡnh của bài học:
(2) Phương phỏp/kĩ thuật dạy học: Cỏ nhõn, thảo luận nhúm
(3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, mỏy tớnh
(4) Sản phẩm: Học sinh cú nhu cầu mong muốn được biết cỏc khỏi niệm
Nội dung hoạt độngGV:
- Chiếu lờn bảng một bảng danh sỏch học sinh (hỡnh 20, SGK, trang 33)\
- Giới thiệu đõy là một vớ dụ về một bảng dữ liệu trong Access
(3) Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Làm việc cỏ nhõn, Thảo luận nhúm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu
(5) Kết quả: Học sinh hiểu cỏc khỏi niệm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu
Nội dung hoạt độngGV:
Dữ liệu lu trữ trong Access dới dạng các bảng gồm có các cột và các hàng Bảng là thành phần cơ
sở tạo nên CSDL
GV: Lấy ví dụ minh hoạ:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét bảng có những đối tợng nào?
HS: Phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét và gợi ý: Trong bảng có các trờng, bản ghi, kiểu dữ liệu:
- Trờng (field) Mỗi trờng là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lí
Trang 33- Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng bao gồm dự liệu về các thuộc tính của chủ thể đợc quảnlí.
- Kiểu dữ liệu (Data Type) Là kiểu dữ liệu lu trong một trờng Mỗi trờng có một kiểu dữ liệu
GV: Chiếu bảng một số kiểu dữ liệu thường dung trong Access lờn
2.2 Tạo và sửa cấu trỳc bảng
(3) Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Cỏ nhõn, Đàm thoại; Thảo luận nhúm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh biết được cỏc cỏch để tạo cấu trỳc bảng, cỏch chỉ định khúa chớnh và lưu cấu trỳc bảng
Nội dung hoạt độngGV: Giới thiệu cỏch tạo cấu trỳc bảng trờn mỏy chiếu để HS biết cỏc bước thực hiện
HS: Quan sỏt cỏc bước của giỏo viờn
GV: Giải thớch thờm một số tớnh chất của trường
* Một số tớnh chất của trường:
+ Field size(kớch thứục của trường): Cho phộp đặt kớch thước tối đa cho dữ liệu củatrường
+ Format (định dạng): Quy định cỏch hiển thị và in dữ liệu cho trường
+ Caption: cho phộp thay tờn trường bằng cỏc phụ đề dễ hiểu với người dựng khi hiển thị.+ Default Value: Giỏ trị mặc định: quy định giỏ trị mực định khi người sử dụng khụngnhập dữ liệu vào cột
+ Decimal Places: Vị trớ thập phõn: Quy định số thập phõn chỉ ỏp dụng cho dạng số Singlehay Double
- Để thay đổi tớnh chất của một trường nào đú ta làm như sau:
+ B1: Nhỏy chuột vào dũng định nghĩa của trường, cỏc tớnh chất tương ứng sẽ xuấ hiệntrong phần Field Properties
+ B2: Thực hiện thay đổi cấn thiết đối với tớnh chất của trường
* Chỉ định khoỏ chớnh.
- Nhỏy chuột vào ụ bờn trỏi của trường muốn chọn khoỏ chớnh
- Nhỏy nỳt hoặc chọn lệnh Edit/Primảy key.
- Khi đú sẽ hiển thi chiếc chỡa khoỏ ở bờn phải trường được chọn làm khoỏ chớnh
- Để huỷ khỏo chớnh ta làm ngược lại
- Nờu ta khụng chọn khoỏ chớnh thỡ Access sẽ tự động chọn khoỏ chớnh cú tờn là ID vàkiểu dữ liệu là AutoNumber
- Chỳ ý: Trong một bảng khụng thể cú hai khoỏ chớnh và Access sẽ sẽ khụng cho phep
nhận giỏ trị trựng hoặc hoặc giống giỏ trị trong trường khoỏ chớnh.
Trang 34- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
HS: Lấy ví dụ
GV: - Thực hiện các bước nhằm quy định trường MaSo làm khóa chính
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét sự khác nhau trên hình vẽ giữa các trường
- Nhấn mạnh ý nghĩa khóa
HS: Nhận dạng được khóa chính
GV: Lưu cấu trúc bảng.
- Chọn File/save ( )
- Gõ tên bảng vào ô Table Name trong hộp thoại Save as
- Nháy Ok hoặc nhấn Enter Và nháy
b) Thay đổi cấu trúc bảng
(1) Mục tiêu: HS biết được cách thay đổi thứ tự các trường, bổ sung them trường, xóa trường khỏi cấu trúc bảng, thay đổi khóa chính
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Sử dụng phương pháp trực quan để hình thành kiến thức
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách thay đổi thứ tự các trường, bổ sung them trường, xóa trường khỏi cấu trúc bảng, thay đổi khóa chính
Nội dung hoạt độngGV: - Muốn thay đổi vị trí các trường hay muốn xoá, chèn các trường ta phải chọn trườngcần càn thay đổi thay đỏi
Thay đổi thứ tự của trường.
, nháy chuột và giữ Xuất hiện hình nằm ngang trên trường đã chọn
-Rê chuột đến vị trí mới, thả chuột
* Thêm trường
-Chọn trường DIACHI
-Trỏ chuột vào trường đã chọn
- Kích phím phải chuột chọn Insert Rows.
* Xóa trường
- Chọn trường muốn xóa
-Kích phải chuột/Delete Rows
* Thay đổi khóa chính:
- Chọn trường muốn hủy khóa chính
- Kích vào biểu tượng
HS: Quan sát, lắng nghe
c) Xóa và đổi tên bảng
(1) Mục tiêu: - HS biết sự cần thiết của thao tác xóa và đổi tên bảng
- Biết cách xóa bảng và đổi tên bảng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Sử dụng phương pháp trực quan để hình thành kiến thức
Trang 35(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: - Học sinh sự cần thiết của thao tác xóa và đổi tên bảng
- Biết cách xóa bảng và đổi tên bảng
Nội dung hoạt động
- Nhập vào tên mới và Enter
Lưu ý: Phải đóng (close) bảng muốn xóa hoặc bảng muốn đổi tên rồi mới tiến hành xóa, đổi tên bảng được!
- Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu thao tác đổi tên bảng Hoc_Sinh thành HS
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: điền vào phiếu học tập
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn cụ thể có nội dung trong bài thực hành số 2
GV: phát phiếu học tập kiểm tra các khái niệm
HS: điền nội dung
4 Hoạt động tìm tòi mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: làm việc cá nhân, nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Học sinh biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua bài tập thực hành số 2, sách giáo khoa
GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài thực hành: Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành: Tạo cấu trúc bảng
Tiết 13+14:
Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
Trang 364 Định hướng phát triển năng lực
Học sinh tìm hiểu, trao đổi
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận và nhận biết nhữngCSDL
Năng lực tự hoc
Năng lực hợp tác
Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
Năng lực thao tác với phần mềm quan lý CSDL
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
a Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu và cài phần mềm Access.
b Học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi và các CSDL đã tìm hiểu trước.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Học sinh biết được cách tạo bảng, lưu CSDL mới
b Phương tiện: Máy chiếu, máy tính
c Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Tìm hiểu của bản thân, theo nhóm, cặp đôi
d Các bước tiến hành:
Trang 37Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Bước 1 Giao nhiệm vụ
- GV Làm mẫu các thao tác khởi
động, tạo CSDL mới tên là
Quanli_HS, tạo bảng
HOC_SINH có cấu trúc như
SGK bằng máy chiếu
- HS Theo dõi các thao tác và
thực hiện trên máy của mình
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HS Thực hiện tạo CSDL, tạo
bảng, chọn kiểu dữ liệu, khóa
- HS Tìm hiều, quan sát, trao
đổi, thảo luận
về kiểu dữ liệu của CSDLmới
Bước 3 Thảo luận, trao đổi,
Bài1.
Khởi động Access, tạo
CSDL với tên QuanLi_HS
1 Khởi động Access
2- Tạo CSDL (tên Quanli_HS)
Trang 382 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
a Mục đích: Học sinh có thể áp dụng trực tiếp kiến thức vừa hình thành vào giải
quyết các câu hỏi, bài tập, tình huống và các vấn đề đặt ra
b Phương pháp, kĩ thuật: quan sát; nghiên cứu thực hành vận dụng
c Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia nhóm: hai học sinh 1 máy thực hiện nhiệm vụ
d Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
Bước 3 báo cáo sản phẩm
Trang 39Bước 5 GV: nhận xét và
đưa ra kết luận Bước 5 Phương án trả lời
- Các nhóm có các sảnphẩm khác nhau
3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục đích: giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để pháthiện và giải quyết các tình huống, vấn đề trong cuộc sống
b Phương pháp - Kĩ thuật: cá nhân, hoạt động nhóm
c Hình thức tổ chức hoạt động: Yêu cầu HS phát hiện các tình huống thực tiễn vàvận dụng KT-KN đã học để giải quyết;
d Phương tiện dạy học
- GV Đưa ra yêu cầu:
- HS Tiếp nhận thông tin và
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- HV: Thảo luận trong nhóm,hoàn thành sản phẩm
Bước 3 báo cáo sản phẩm của
- Thêm các trường
- Di chuyển, xóa các trường
- Tìm hiểu trong
Field Properties khi
nhập điểm TBM
Trang 404 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
a Mục đích: giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành
nhu cầu học tập suốt đời
b Phương pháp-Kĩ thuật: cá nhân, hoạt động nhóm
c Hình thức tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ học tập yêu cầu học sinh tự tìm tòi, mở rộng thêm nội dung bài học; đây
là những hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo;
d Phương tiện dạy học
Nội dung tìm tòi mở rộng
- HV xây dựng chủ đề và soạn KHDH theo chủ đề đã chọn
- Đánh giá HĐDH theo chủ đề đã chọn
Bước 1.
- GV Đưa ra yêu cầu:
VD Tạo CSDL quản lý Thư