Đề tài này nhằm nghiên cứu, vận dụng KTDH mảnh ghép để tổ chức cho HS học tập môn Đạo đức lớp 4. Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của Kĩ thuật dạy học mảnh ghép, nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 4; Tìm hiểu thực trạng vận dụng Kĩ thuật dạy học mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4; Vận dụng KTDH mảnh ghép để dạy học môn Đạo đức lớp 4.
Trang 1A.PHẦN MỞ ĐẦU 4
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5
III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5
1 Khách thể nghiên cứu 5
2 Đối tượng nghiên cứu 5
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5
V PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5
2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5
B PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4 6
I CƠ SỞ LÍ LUẬN 6
1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 6
2 Phân biệt kĩ thuật dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học 6
3 Kĩ thuật dạy học mảnh ghép 7
4 Chương trình môn Đạo đức lớp 4 11
II CƠ SỞ THỰC TIỄN 12
1 Khái quát quá trình điều tra 12
2 Kết quả điều tra 12
3 Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng KTDH mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức 15
4 Ý nghĩa của việc sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy 16
CHƯƠNG II: SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4 19
I CÁC NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP 19
1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu bài học 19
2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 19
3 Nguyên tắc đảm bảo sự thông nhất giữa vai trò tự giác, tích cực độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên 19
II QUY TRÌNH SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP 20
III THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4 CÓ SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP 21
1 Bài “Biết bày tỏ ý kiến” ( 2 tiết) 21
Trang 22 Bài “Hiếu thảo với ông bà cha mẹ” ( 2 tiết) 24
3 Bài “Bảo vệ môi trường” 26
C KẾT LUẬN 29
I KẾT LUẬN 29
II KHUYẾN NGHỊ 29
1 Đối với giáo viên 29
2 Đối với nhà trường 30
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 4ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4
A.PHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão trên thế giới,Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó Đất nước ta đang bước vào thời kìcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế - xã hội đã có nhiều biến đổi vôcùng mạnh mẽ Một trong những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, đóchính là đòi hỏi cần có những con người lao động mới, có trình độ học vấn cao,
có năng lực bản lĩnh, đáp ứng được mọi yêu cầu của nền kinh tế - xã hội hiệnđại Những con người lao động này chính là nguồn nhân lực quan trọng gópphần to lớn vào sự phát triển của đất nước Giáo dục và đào tạo có vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực đó Để hoàn thành được sứmệnh to lớn đó giáo dục phải đổi mới toàn diện, từ mục tiêu, nội dung đếnphương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học Trong xu thế đó, có sự vậndụng của các KTDH tích cực vào trong quá trình giảng dạy của các GV trực tiếpđứng lớp Sự vận dụng các KTDH sẽ góp phần phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của HS trong quá trình học tập
Nhiệm vụ của môn Đạo đức ở Tiểu học là hình thành những chuẩn mựchành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (bao gồm giáo dục ý thức đạo đức; giáodục thái độ, tình cảm đạo đức; giáo dục thói quen, hành vi đạo đức) Bên cạnh
đó, môn Đạo đức đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những phẩmchất, năng lực đạo đức của con người Để HS tiếp thu tri thức một cách chủđộng, đòi hỏi GV phải tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú để HS thamgia một cách tích cực, từ đó HS tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành rènluyện kĩ năng cho bản thân HS phải được hoạt động, được thể hiện mình vàđược phát triển tư duy một cách tối đa thông qua hoạt động học tập Để hoànthành tốt những mục tiêu đó GV trong quá trình tổ chức dạy học phải sử dụngmột cách linh hoạt, nhịp nhàng các KTDH phát huy tính tích cực trong nhậnthức của HS như: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật tia chớp,
kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật 3 lần 3…
Kĩ thuật các mảnh ghép là một trong những KTDH tích cực Khi sử dụng KTDHcác mảnh ghép HS được thực hành chủ động tự tạo kiến thức, thu thập kiến
Trang 5thức, hình thành kĩ năng, thái độ cho bản thân Xuất phát từ nhu cầu thực tiễndạy học môn Đạo đức nói chung, chương trình môn Đạo đức lớp 4 nói riêng có
nhiều nội dung phù hợp với KTDH mảnh ghép, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng
kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4” để tìm hiểu và nghiên
cứu trong khoá luận tốt nghiệp của mình
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này nhằm nghiên cứu, vận dụng KTDH mảnh ghép để tổ chức cho
HS học tập môn Đạo đức lớp 4 Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy họcmôn Đạo đức lớp 4
III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1 Khách thể nghiên cứu
Là quá trình dạy và học môn Đạo đức lớp 4 ở trường tiểu học
2 Đối tượng nghiên cứu
Là việc vận dụng Kĩ thuật dạy học mảnh ghép để dạy học môn Đạo Đức lớp 4
IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của Kĩ thuật dạy học mảnh
ghép, nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 4
- Tìm hiểu thực trạng vận dụng Kĩ thuật dạy học mảnh ghép trong dạy họcmôn Đạo đức lớp 4
- Vận dụng KTDH mảnh ghép để dạy học môn Đạo đức lớp 4
V PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung giới thiệu và giải quyết những vấn đề về việc sử sử dụng Kĩthuật dạy học mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4, nhằm đổi mới vềphương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Đạo đức lớp4
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu, sách báo, văn bản liên quan đến
đề tài
2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Cách thức sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học
môn Đạo đức lớp 4 của giáo vên tiểu học
.- Phương pháp điều tra: Điều tra, trưng cầu ý kiến giáo viên về việc sử dụng kĩ
thuật mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4
Trang 6- Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn: Trò chuyện trao đổi với giáo viên và học
sinh về việc dạy - học bằng kĩ thuật mảnh ghép nhằm tìm hiểu những thuận lợi,khó khăn khi áp dụng dạy - học bằng kĩ thuật này
B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Khái niệm kĩ thuật dạy học
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những động tác, cách thức hành động của của
GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiểnquá trình dạy học
2 Phân biệt kĩ thuật dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học
PPDH là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thựchiện những mục tiêu DH xác định, phù hợp với những nội dung và những điềukiện DH cụ thể PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV vàHS
Hình thức tổ chức dạy học là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợpgiữa GV và HS được thực hiện theo trình tự và chế độ xác định
2.1 Giống nhau
PPDH, KTDH, hình thức dạy học đều là những cách thức, phương thức, biệnpháp, biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp giữa GV và HS nhằm đạtđược mục tiêu của việc DH
vị nhỏ nhất của PPDH, KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, mà là nhữngthành phần của PPDH, KTDH được áp dụng trong những tình huống hành độngdạy học nhỏ nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể Ngược lại, PPDH và hìnhthức dạy học có thể được sử dụng trong nhiều tình huống, nhằm thực hiện các
Trang 7nhiệm vụ dạy học KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hànhđộng
Sự phân biệt giữa PPDH, hình thức tổ chức dạy học, KTDH chỉ mang tínhtương đối
3 Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép
3.1.Khái niệm kĩ thuật dạy học mảnh ghép
Kỹ thuật các mảnh ghép là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa
cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phứchợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân trongquá trình hợp tác
Các kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác là những kỹ thuật dạy học có ýnghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạyhọc, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS
3.2.Ưu điểm và nhược điểm của KTDH mảnh ghép
a Ưu điểm
KTDH mảnh ghép là một KTDH tích cực:
- Đem lại cho HS cơ hội được sử dụng kiến thức và kĩ năng mà các em đượclĩnh hội và rèn luyện
- Cho phép HS diễn đạt những ý tưởng, những khám phá của mình
- Mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổnghợp, đánh giá )
- KTDH mảnh ghép giúp HS rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩnăng giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò tráchnhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở hợp tác Thông qua hoạt động học tập hợptác mà các em có thể cùng làm việc với nhau những việc mà một mình khôngthể tự làm được trong một thời gian nhất định
- Làm việc theo nhóm góp phần hình thành và phát triển các mối quan hệqua lại giữa HS, đem lại bầu không khí đoàn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn nhautrong học tập
- Tổ chức cho HS học tập theo nhóm giúp các em nhút nhát, khả năng diễnđạt kém có điều kiện rèn luyện, tập dượt các em sẽ mạnh dạn hơn ít sợ mắcphải sai lầm
- GV có dịp tận dụng các kinh nghiệm và sự sáng tạo của HS trong học tập
b Nhược điểm
KTDH mảnh ghép có rất nhiều lợi ích tuy nhiên nó vẫn còn một số nhược
Trang 8- Công việc nhóm không phải lúc nào cũng mang lại kết quả mong muốn.Nếu được tổ chức và thực hiện kém, sử dụng một cách tùy tiện không có sự lựachọn thích hợp nó thường dẫn đến kết quả ngược lại với những gì dự định sẽ đạt
- Các nhóm có thể đi chệch hướng thảo luận do tác động của một vài cá nhânnào đó cố tình đưa ra ý kiến, để điều khiển cả nhóm (“bắt cóc” nhóm, hiệntượng chi phối, tách nhóm); các thành viên không lắng nghe ý kiến của nhauhoặc chấp nhận ý kiến của nhau một cách miễn cưỡng
- Bị hạn chế bởi thời gian: do thời lượng của 1 tiết ở tiểu học là 40 phút nênkhi tổ chức cho HS thảo luận nhóm nếu tổ chức không tốt sẽ ảnh hưởng đến cáctiết học khác
- GV khó có thể bao quát được hết cả lớp do số lượng HS của 1 lớp đông vìvậy có thể có những nhóm sẽ hoạt động tự do, không có ai điều khiển
3.3.Đặc điểm, bản chất của kĩ thuật dạy học mảnh ghép
a Đặc điểm
KTDH mảnh ghép là KTDH hợp tác đặt HS vào môi trường học tập tíchcực trong đó HS được tổ chức thành một nhóm một cách thích hợp, các thànhviên trong nhóm được khuyến khích thảo luận hợp tác với nhau, cùng nhau giảiquyết nhiệm vụ học tập
Trong KTDH các mảnh ghép, mối quan hệ giữa trò và trò nổi lên Thôngqua sự hợp tác, tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận ý kiến của mỗi cá nhân sẽ đượcbộc lộ, điều chỉnh hay bác bỏ Việc tiếp thu kiến thức của mỗi thành viên trongnhóm trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải sự tiếp nhận thụ động
từ GV Qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng vốnhiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp
b Bản chất
Đây là KTDH mang tính hợp tác, thể hiện định hướng đổi mới của Bộgiáo dục - “hoạt động hóa HS”
Xét về mặt hình thức KTDH mảnh ghép là hình thức dạy học theo nhómnhỏ mà ở đó HS phải trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để hình thành kiến thức, kĩnăng Trong nhóm nhỏ mỗi thành viên đều được hoạt động tích cực, không thể ỷlại vào một vài thành viên năng động và nổi trội nào trong nhóm Hình thức này
sử dụng các mối quan hệ xã hội mang tính tương tác trực tiếp, đa chiều ở nhiềucấp độ giữa chủ thể HS để tổ chức dạy học
Xét về mặt nội dung nó nói lên tính chất của quan hệ xã hội trong họcđường, đó là tính tích hợp và tính cạnh tranh lành mạnh Mặt này đề cập đến
Trang 9việc huy động sự cộng hưởng ý tưởng của nhiều người để tạo nên sức mạnh trítuệ GV cần khuyến khích tinh thần hợp tác của các em trong cùng 1 nhóm vàgiữa các nhóm với nhau, làm việc theo nhóm mang tính cộng tác sẽ thúc đẩycông việc hiệu quả hơn Trong quá trình làm việc các em có cơ hội để thể hiện
và chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, sáng tạo của bản thân với các thànhviên trong nhóm, mang tính cạnh tranh lành mạnh không ganh đua
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả
3.5.Sơ đồ
3.6 Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép:
Trang 10- Đảm bảo những thông tin từ các mảnh ghép lại với nhau có thể hiểu đượcbức tranh toàn cảnh của một vấn đề và là cơ sở để giải quyết một nhiệm vụ phứchợp ở vòng 2.
- Các chuyên gia ở vòng 1 có thể có trình độ khác nhau, nên cần xác địnhyếu tố hỗ trợ kịp thời để tất cả mọi chuyên gia có thể hoàn thành nhiệm vụ ởvòng 1, chuẩn bị cho vòng 2
- Số lượng mảnh ghép không nên quá lớn để đảm bảo các thành viên có thểtruyền đạt lại kiến thức cho nhau
- Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở vòng 2 là một nhiệm vụ phức hợp và chỉ cóthể giải quyết được trên cơ sở nắm vững những kiến thức đã có ở vòng 1 Do đócần xác định rõ những yếu tố cần thiết về kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũngnhư các yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp này
- Khoảng thời gian trên lớp giáo viên giao cho từng nhóm học sinh một chủ
đề nào đó để nghiên cứu kỹ Ở mỗi nhóm từng học sinh sẽ thảo luận tìm ra nộidung theo yêu cầu của giáo viên Phương pháp này giúp học sinh rèn luyện tính
tự học, tự nghiên cứu và tự tin khi trình bày một vấn đề nào đó trước đám đông
- Khi học sinh đã chuẩn bị tốt tâm thế học tập như tài liệu và nội dung bàihọc thì việc sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép là khâu cuối cùng để các học sinh
có cơ hội nêu ý kiến của mình và ai cũng được tham gia vào nội dung của bàihọc hay một vấn đề mà giáo viên nêu ra Về phía giáo viên thì trong quá trình
sử dụng các mảnh ghép phải dành thời gian theo dõi học sinh thảo luận nhóm vàtrình bày kết quả, có như vậy thì người học có điều kiện trao đổi trực tiếp vớigiáo viên và ý thức rằng mình làm việc một cách nghiêm túc
3.7.Thiết kế nhiệm vụ “Các mảnh ghép”
- Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
- Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quảcác nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1
- Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiếnthức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
- Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1) Xác địnhcác yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành hiện vụ ở vòng 2
3.8.Thành viên và nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Trang 11Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác
Liên lạc với GV Liên lạc với GV để xin trợ giúp
4 Chương trình môn Đạo đức lớp 4
4.1 Mục tiêu
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luậtphù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình,nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theocác chuẩn mực đó
- Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân
và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kỹ năng lựa chọn và thựchiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huốngđơn giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôn trọng conngười; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cáixấu
- Bên cạnh đó, dạy – học môn Đạo đức theo chuẩn kiến thức kỹ năng lànhu cầu cần thiết của Ngành giáo dục Tiểu học hiện nay Ngoài dạy theo Chuẩnkiến thức kỹ năng còn chú trọng việc Rèn kỹ năng sống – Giáo dục Bảo vệ môitrường cho các em cũng là yêu cầu mà các em cần đạt được sau mỗi phần, mỗichủ điểm và sau mỗi năm học
4.2 Nội dung chương trình
- Chương trình Đạo đức lớp 4 được thiết kế theo hướng xác định quyềntrách nhiệm, bổn phận đối với học sinh Bao gồm các chuẩn mực hành vi đạođức phù hợp với lứa tuổi học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như:
a Quan hệ với bản thân:
Trung thực trong học tập
Biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến bản thân và tập thể
Sử dung tiết kiệm tiền của, thời giờ
b Quan hệ với người khác:
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
Trang 12 Kính trong, biết ơn người lao động.
Lịch sự với mọi người
c Quan hệ với công việc:
Biết vượt khó trong học tập
Yêu lao động, sẵn sàng tham gia lao động phù hợp lứa tuổi
Tích cực tham gia lao động làm sạch, đẹp trường, lớp
Bảo vệ các công trình công cộng
Tôn trọng Luật Giao thông
d Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại:
Yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ, biết ơn Đảng
Yêu các dân tộc trên thế giới
Tham gia các hoạt động nhân đạo
e Quan hệ với môi trường tự nhiên:
Bảo vệ môi trường
II CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Khái quát quá trình điều tra
1.1 Mục đích điều tra
Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học mônĐạo đức lớp 4 ở trường tiểu học
1.2 Nội dung điều tra
Điều tra khảo sát về thực trạng sử dụng các phương pháp trong dạy học mônĐạo đức của giáo viên Tiểu học
Thực trạng việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4
ở trường tiểu học
1.3 Đối tượng điều tra
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã tiến hành điều tra 25 giáo viên trựctiếp giảng dạy môn Đạo đức ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Ứng Hòa– Thành phố Hà Nội
2 Kết quả điều tra
2.1 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong môn Đạo đức của giáo viên tiểu học
Bảng 1 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong môn Đạo đức (đơn vị:
Hiếm Khi Chưa bao
giờ
Trang 13- Phương pháp tổ chức điều tra: Chỉ có 8% giáo viên thường xuyên sử dụng
và có tới 44% hiếm khi sử dụng, 28% chưa bao giờ sử dụng
- Phương pháp thảo luận nhóm chỉ có 20% thường xuyên sử dụng và có tới 60% thỉnh thoảng sử dụng
2.2 Thực trạng sử dụng các kĩ thuật dạy học trong môn Đạo đức của giáo viên tiểu học
Bảng 2 Mức độ sử dụng các kĩ thuật dạy học trong môn Đạo đức (đơn vị: %)
Hiếm Khi
Chưa bao giờ
Từ bảng 2 chúng ta thấy KTDH ổ bi, mảnh ghép, KTDH khăn trải bàn, sơ
đồ KWL và sơ đồ tư duy, xyz, tia chớp thì không được sử dụng nhiều.Có 12%
số GV được hỏi cho biết thường xuyên sử dụng KTDH KWL và sơ đồ tư duy;chỉ có 4% GV sử dụng thường xuyên KTDH khăn trải bàn và mảnh ghép; con số
Trang 14này ở KTDH XYZ, ổ bi, tia chớp chỉ là 4%.
Thông qua trao đổi trực tiếp với GV chúng tôi nhận thấy các KTDH trênđây là những KTDH quá mới với GV, ít được GV sử dụng Yêu cầu đặt ra vớicác cấp quản lý giáo dục là phải tăng cường công tác tập huấn, giới thiệu cácKTDH mới để tạo điều kiện cho GV được tiếp cận và hiểu được bản chất củacác KTDH mang tính hợp tác
2.3 Nhận thức của giáo viên về kĩ thuật dạy học.
Bảng 3 Nhận thức của giáo tiểu học về kĩ thuật dạy học (đơn vị: %)
1 KTDH là những động tác, cách thức hành động của của GV
và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện
và điều khiển quá trình dạy học
32
2 KTDH được hình thành từ việc tích lũy kinh nghiệm đúc
kết từ thực tiễn tiến lên thời kì vận dụng những thành tựu
của lực lượng dạy học
24
Phân tích kết quả: Để có được những thông tin về sự hiểu biết của GV
về KTDH, chúng tôi đã tiến hành điều tra theo nội dung phiếu điều tra Kết quả điều tra về sự hiểu biết của GV về KTDH chúng tôi nhận thấy chỉ
có 32% GV có nhận thức đúng về KTDH và có tới 68% GV còn nhầm lẫn
về khái niệm KTDH
2.4 Nhận thức của giáo viên về kĩ thuật dạy học mảnh ghép.
Bảng 4 Nhận thức của giáo tiểu học về kĩ thuật dạy học các mảnh ghép (đơn vị: %)
STT Khái niệm về kĩ thuật dạy học các mảnh ghép Tỉ lệ
1 KTDH các mảnh ghép là KTDH mang tính hợp tác, kết
hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm
giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Trang 15lớn GV chưa hiểu biết sâu sắc về KTDH nói chung và KTDH các mảnhghép nói riêng, chỉ có 44% GV hiểu đúng, đầy đủ về KTDH mảnh ghépnhưng có tới 56% GV chưa hiểu biết đầy đủ về KTDH các mảnh ghép.
2.5 Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của kĩ thuật dạy học mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4.
Bảng 5: Mức độ cần thiết sử dụng KTDH mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức lớp 4 (đơn vị: %)
Đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần
thiết
Phân tích kết quả: Qua điều tra bằng phiếu và trò chuyện với GV, kết
quả thu được cho thấy các GV đều nhận định đây là 1 KTDH rất mới và ítđược sử dụng trong quá trình dạy học Tuy nhiên nhìn chung các thầy côđều thấy được sự cần thiết và tác dụng của KTDH các mảnh ghép trongdạy học môn Đạo đức lớp 4, có tới 44% GV cho rằng là rất cần thiết, 36%
GV cho rằng cần thiết và chỉ có 4% GV cho rằng không cần thiết Điềunày thể hiện rằng việc sử dụng KTDH các mảnh ghép là cần thiết trong xuthế đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay
3 Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng KTDH mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức
3.1 Thuận lợi
Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Đạo đức có trình độ chuyên môn tốt Hầu hếtcác giáo viên đều tham gia giảng dạy rất lâu năm Với trình độ và kinh nghiệmgiảng dạy đó họ có khả năng nắm bắt đặc điểm, tâm sinh lý, nhận thức … củahọc sinh được tốt hơn và việc sử dụng KTDH mảnh ghép trong dạy học cũngthuận lợi hơn
Các giáo viên luôn quan tâm đến vấn đề tích cực hóa trong dạy học, cũng nhưnghiên cứu các biện pháp, kỹ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học Cácgiáo viên đều nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc KTDH mảnh ghéptrong dạy học môn Đạo đức
Số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên Internet liên quan đến dạyhọc môn Đạo đức ngày càng nhiều là cơ sở để giáo viên có thể tham khảo, kếthừa, thiết kế, sáng tạo và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cựcvào trong dạy học sao cho phù hợp với nội dung bài học để khai thác vốn hiểubiết của học sinh cũng như các kỹ năng phân tích, đánh giá của các em
Trang 16 Hiện nay do số lượng học sinh của một lớp vẫn đông, không gian lớp học chậthẹp dẫn đến việc tổ chức các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho họcsinh bị hạn chế, việc bao quát lớp của giáo viên là rất khó nên nhiều giáo viêncòn ngại áp dụng các phương pháp và KTDH tích cực vào giảng dạy
Ngoài ra, việc tổ sử dụng các PPDH và KTDH tích cực vào dạy học môn Đạođức có đạt được hiệu quả như mong muốn hay không? Có tạo nên hứng thú chohọc sinh không? Có thực sự phát huy được tính tích cực của học sinh không?Điều này còn phụ thuộc vào trình độ, năng lực tổ chức các hoạt động dạy họccủa giáo viên
4 Ý nghĩa của việc sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy
Đối với người dạy
Khi áp dụng các phương pháp giảng dạy và kĩ thuật dạy học tích cực, giờgiảng của mỗi giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa Người học làtrung tâm nhưng vai trò, uy tín của người thầy được đề cao hơn Bên cạnh đó,khả năng chuyên môn của người thầy sẽ tăng lên nhờ áp lực của phương pháp,bởi nội dung kiến thức của từng giờ giảng phải được cập nhật liên tục để đápứng các câu hỏi của người học trong thời đại thông tin rộng mở
Dạy học là quá trình trao đổi kiến thức giữa thầy và trò Nếu thầy chỉ thuyếttrình, có gì nói nấy thì những gì thầy giảng chỉ là kiến thức một chiều Có thểngười học đã biết những kiến thức ấy, hay đó là những nội dung không hữu íchđối với cuộc sống hiện tại và tương lai của họ Người thầy phải luôn đổi mới bàigiảng cũng như phong cách đứng lớp Như vậy, người dạy sẽ học được từ họctrò của mình rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò sẽtrở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyết các tình huống liên quan đến nộidung bài học và cuộc sống của người học
Trang 17 Đối với người học
Khi giáo viên dạy học bằng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực,
người học thấy họ được học chứ không bị học Người học được chia sẻ những
kiến thức và kinh nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức,kinh nghiệm không chỉ từ người thầy mà còn từ chính các bạn trong lớp Họhạnh phúc khi được học, được sáng tạo, được thể hiện, được làm Nhờ học theohướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức và tăng khả năng áp dụng vào thực
tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động một chiều
Dạy bằng các phương và kĩ thuật dạy học tích cực chính là tìm mọi cáchgiúp người học được chủ động trong việc học, cho họ được làm việc, được khámphá tiềm năng của chính mình Người dạy cần giúp người học có được sự tự tin,
có trách nhiệm với bản thân để từ đó chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng
Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh nổi tiếng người Anh, đã nói: “Để làm cho tương lai trở thành hiện thực, chúng ta cần phải tự tin và tin tưởng vào giá trị của chính mình Đó là điều mà các trường học phải dạy cho mọi người” Và muốn người học có được sự tự tin và tin tưởng vào giá trị của chính
mình, họ cần được học theo phương pháp chủ động Chỉ khi người học được tựkhám phá kiến thức, tự học, tự làm và tự bổ sung cho nhau thì kiến thức mới trởthành tri thức của người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàngngày của họ
Mối quan hệ thầy - trò trong việc dạy và học
Với cách dạy đọc - chép, giáo viên là người rót kiến thức vào đầu học sinh
và người dạy giữ vai trò trung tâm Nhưng kiến thức từ thầy có thể trở thànhkiến thức của trò không? Chắc chắn là không nhiều Theo nhiều nghiên cứukhoa học về giáo dục thì cách dạy đọc - chép chỉ giúp người học tiếp thu được 10-20% kiến thức
Khi áp dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, người học giữ vai tròtrung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ Người học chủ độngtìm kiếm tri thức và có thể thu nhận kiến thức không chỉ từ thầy mà còn từ rấtnhiều nguồn khác nhau
Như vậy, vai trò của người thầy có giảm đi không? Xin khẳng định ngay làkhông Ngược lại, vai trò người thầy càng trở nên quan trọng Giữa biển thông
Trang 18tin mênh mông, điều gì cần gạn lọc, cách sử dụng ra sao và ứng dụng chúng vàocuộc sống như thế nào… Tất cả những điều ấy đều cần đến sự chỉ dẫn của ngườithầy Sự thay đổi này đòi hỏi chúng ta phải dạy và học như thế nào? Với ngườihọc, các bạn cần hiểu rõ mình là ai và mình muốn là người như thế nào, điều gìmình cần học và mình muốn học cái gì Với người dạy, mỗi thầy/cô càng phảiphấn đấu, tu dưỡng nhiều hơn, tự học, tự sáng tạo nhiều hơn để xứng đáng trongvai trò mới.
Sơ đồ mối quan hệ giữa người dạy và người học khi sử dụng phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
III KẾT LUẬN CHƯƠNG
Qua việc điều tra, phân tích, đánh giá kết quả khảo sát thực trạng sử dụngKTDH mảnh ghép trong dạy học môn Đạo đức ở bậc Tiểu học nói chung và ởmôn Đạo đức lớp 4 nói riêng, tôi nhận thấy rằng những hiểu biết của giáo viên
về KTDH các mảnh ghép chưa cao Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việcđổi mới phưng pháp giảng dạy
Đa số giáo viên đều nhận thức được sự cần thiết của việc sử dụng KTDHmảnh ghép có những cố gắng nhất định trong việc thiết kế và sử dụng trò chơitrong dạy học môn Đạo đức nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.Tuy nhiên, trong quá trình sử dựng KTDH mảnh ghép cũng còn nhiều khó khăncần phải giải quyết
Trong chương I, chúng tôi đã phân tích rõ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn