• Một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả đầu tư, bao gồm điều chỉnh rủi ro tổng thể.• Tỷ số Sharpe = Tỷ số phần bù rủi ro danh mục/ Độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi danh mục.. - Đây là
Trang 1ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ & QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ
Trang 3NỘI DUNG TRỌNG TÂM
1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
2 SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
2 SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
3 QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ
4 VaR: Giá trị rủi ro
5 TÓM LƯỢC & KẾT LUẬN
Trang 4Câu hỏi đầu bài:
Nếu bạn có một số tiền lớn, ví dụ 500 triệu, bạn muốn đầu tư chứng khoán Có 5 danh mục bạn đang cân nhấc là A, B, C, D,
E, F Vậy bạn sẽ quyết định lựa chọn danh mục đầu tư nào để đem lại cho bạn nguồn lợi lớn nhất có thể với mức rủi ro bạn
có thể chấp nhận được? Tại sao bạn không thể sử dụng Rp để
Trang 5Sự ước định về một nhà quản
lý tiền đạt sự cân đối tốt:
Về những mức tỷ suất sinh lợi cao đã đạt được
Ứng với điều đó là những mức rủi ro có thể chấp nhận
1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Trang 62 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ ĐẦU TƯ
5
Trang 7• Một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả đầu tư, bao gồm điều chỉnh rủi ro tổng thể.
• Tỷ số Sharpe = Tỷ số phần bù rủi ro danh mục/ Độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi danh mục
2 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Tỷ số Sharpe
σpSharp = Rp – Rf
Trang 8- Được gọi là: Phần bù rủi ro danh mục
- Đây là phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro = Tỷ suất danh mục thô (R p ) – Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (R f )
- Là tiêu chuẩn để đánh giá toàn bộ
danh mục được nắm giữ bởi một nhà đầu tư
Kết luận
Tỷ số Sharpe
Trang 9là 5%
• Hãy tính tỷ số Sharpe ratio cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm?
Trang 10• Sharpe = = 0,60
• Ý nghĩa: tỷ số Sharpe ratio là tỷ số phần vượt trội của tỷ suất sinh lợi danh mục trên rủi ro tổng thể là 0,6
• Hay lợi nhuận của danh mục đầu tư vượt trên tổng rủi ro là 0,6
•
Trang 11Danh mục tối ưu Sharpe
• Là cách thức đạt được một phân bổ tiền với tỷ
số sharpe cao nhất có thể
• Độ dốc của các đường thẳng được vẽ từ mức lãi suất phi rủi ro đến danh mục sẽ cho biết tỷ
số sharpe đối với danh mục đó
• Tìm kiếm danh mục tối ưu sharpe là tìm đường thẳng có độ dốc lớn nhất
đường tiếp tuyến với đường các cơ hội đầu tư
Trang 12Hình 13.4: Danh mục tối ưu Sharpe
10
12
Danh mục tối
ưu – tỷ số Sharpe
Trang 13Suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản
E(Rp)= w 1 E(R A ) +w 2 E(R B )
Phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản
Ghép 2 công thức trên lại với nhau theo Sharpe ratio cho danh mục đầu tư gồm 2 tài sản sẽ như sau:
Trang 14Tỷ số Treynor
- Một tiêu chuẩn mẫu mực đánh giá hiệu quả
đầu tư đã được điều chỉnh rủi ro hệ thống
- Tỷ số Treynor = Phần bù rủi ro danh mục/ Hệ
số beta danh mục → Tỷ số Treynor càng lớn càng càng tốt.
βp
Tỷ số Treynor = Rp – Rf
Trang 15- Được gọi là: Phần bù rủi ro danh mục
- Đây là phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro = Tỷ suất danh mục thô (R p ) – Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (R f )
Tử số Sharpe
( R p – R f ):
- Là hệ số rủi ro hệ thống tương đối của một tài sản cụ thể so với một tài sản trung bình (=1).
Mẫu số βp
- Tỷ số Treynor: Đánh giá động thái của danh mục đầu tư để định lượng cả yếu tố lợi nhuận lẫn rủi ro.
- Diễn tả mức lợi nhuận bù đắp rủi
ro trên 01 đơn vị rủi ro của danh mục đầu tư
Kết luận
Tỷ số Treynor
Trang 16VÍ DỤ:
• Thời gian 3 năm, tỷ suất sinh lợi trung bình với một danh mục 30%, =1,25, tỷ suất sinh lợi trung bình của tín phiếu kho bạc 90 ngày là 5%
• Tỷ số treynor =
Cho biết tỷ số phần vượt trội của tỷ suất
sinh lợi trên beta danh mục là 0,12
•
Trang 17GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)
• Được rút ra từ mô hình định giá tài sản vốn –
Trang 18•Theo mô hình CAPM ta biết
E(R p ) = R f + [E(R m ) – R f ] β p
trường
GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)
Trang 19Để tính toán , chúng ta so sánh TSSL thực R p đối với
p = R p – E(R p ) = R p – {R f + [E(R m ) –R f ] X β p }
CAPM.
“đánh bại thị trường” danh mục, là phần tỷ suất sinh lợi vượt trội của danh mục nằm trên hoặc nằm dưới thị trường chứng khoán.
Trang 20DMĐT A nằm dưới đường thị trường chứng khoán (SLM) và có > 0
DMĐT B nằm dưới đường thị trường chứng khoán (SLM) và có < 0
Trang 21- Nếu p > 0: tài sản (cổ phiếu) nắm giữ đang bị định giá thấp trên thị trường và nhà đầu tư nên mua vào.
giá cao trên thị trường và nhà đầu tư nên bán ra.
- Hệ số ≠ 0: là biểu hiện của việc nhận diện sai đường thị trường chứng khoán (SML) hoặc do thị trường không hiệu quả Cổ phiếu (DMĐT) đó không nằm trên đường CAPM.
GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)
Trang 22Trong thời gian 3 năm gần đây, suất sinh lợi bình quân hàng năm của danh mục đầu tư là 20%, Beta của danh mục đầu tư hàng năm là 1,25 Trong cùng kỳ suất sinh lợi bình quân hàng năm đối với Treasury bills 90 ngày là 5%, suất sinh lợi bình quân đối với danh mục đầu tư thị trường là 15% Hãy tính Jensen’s Alpha cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm?
VÍ DỤ
Áp dụng công thức:
0,20 – [0,50 +(0,15 – 0,05) 1,25] = 0,025
Điều này cho thấy tiêu chuẩn alpha, là TSSL vượt
trội của danh mục, là 2.5%
Trang 23E(R p ) – R f = [E(R m )-R f ] x p
Trong thực tế, TSSL của danh mục và của thị trường
như là TSSL vượt trội (chính là alpha)
Nên: E(R p , RP ) = E(R m , RP ) x p
Phương trình đặc trưng có chứa lãi suất phi rủi ro
Cách tính khác của alpha
Trang 24Khi kỳ vọng TSSL danh mục bằng TSSL thị trường (với cùng 1 mức rủi ro với =1)
=>TSSL vượt trội
alpha=0)
Cách tính khác của alpha
Trang 25Với cùng 1 mức rủi
ro mà TSSL danh mục cao hơn TSSL thị trường bằng n% (vd 2%) với =2 thì hệ số chặn chặn của x là 2 cũng chính
là giá trị của alpha.
Cách tính khác của alpha
Trang 26Trường hợp TSSL danh mục không phải luôn cao hơn ( hoặc thấp hơn) TSSL thị trường một khoảng cố định.
Hồi quy TSSL vượt trội của danh mục với
TSSL vượt trội của thị trường được hệ số
chặn của phương trình chính là giá trị alpha
Cách tính khác của alpha
Trang 27• Đo lường các DMĐT có cùng mức hoặc có
và sai số hiệu chỉnh khác nhau.
•
Trang 28• Ví dụ: Một quỹ đầu tư có giá trị = 8%, sai
số hiệu chỉnh 5,9%
• Tỷ số thông tin= = 1.4
•
Tỷ số thông tin
Trang 29• Là bình phương hệ số tương quan của một
danh mục hay chứng khoán với thị trường hay một danh mục chuẩn
R BÌNH PHƯƠNG
• Trong đó, độ tương quan dùng để đo lường mức
độ vận động tương đối của các TSSL của 1 chứng khoán cụ thể so với các TSSL của 1 chứng khoán khác
Trang 30• R bình phương cho biết phần trăm của sự
thay đổi trong quỹ có thể được giải thích bởi
những thay đổi trong thị trường
VD: R2 =70% hàm ý là 70% của TSSL danh mục là bị ảnh hưởng bởi thị trường Do vậy, có 30% là bị ảnh hưởng bởi rủi ro của các khoản mục nắm giữ
R BÌNH PHƯƠNG
Trang 31• 0 < R bình phương < 100% ( vì -1< hệ số tương quan <1)
là do ảnh hưởng bởi thị trường
(như alpha) là đại diện tốt cho sự hiệu quả tiềm năng trong dài hạn
R BÌNH PHƯƠNG
Trang 32Chỉ số Ưu điểm Nhược điểm
Sharpe Không quan tâm độ
lệch chuẩn được tính rõ ràng
Rủi ro tổng thể không thật sự có ảnh hưởng
Treynor Chuẩn hóa mọi thứ Đòi hỏi ước lượng ,
không đáng tin cậy Jensen’s alpha Dễ hiểu, dễ giải thích Đòi hỏi ước lượng ,
không đáng tin cậy.
Chỉ căn cứ trên chỉ tiêu chênh lêch tuyệt đối của khoản bù đắp rủi ro chứ không phản ánh mức bù đắp rủi ro tương đối tính trên một đơn vị rủi ro
- Chỉ số thông tin và R 2 giúp xác định độ chính xác của các thước đo khác.
- Điểm bất lợi Tỷ số Sharpe và Treynor đánh giá theo số tương đối.
Sharpe Rủi ro tổng thể không
thật sự có ảnh hưởng Treynor Chuẩn hóa mọi thứ
Jensen’s alpha Dễ hiểu, dễ giải thích
- Chỉ số thông tin và R 2 giúp xác định độ chính xác của các thước đo khác.
- Điểm bất lợi Tỷ số Sharpe và Treynor đánh giá theo số tương đối.
2 SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
Trang 34Danh mục Ts Sharpe Ts Treynor Jensen’s
Bảng 13.2: Đo lường hiệu quả danh mục
VD 13.7: Lựa chọn lại danh mục
Trang 35• Theo thứ tự tăng dần hiệu quả đầu tư:
• Tỷ số Sharpe: ABC
• Tỷ số Treynor: CBA
• Jensen’s Alpha: CAB
2 SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
Trang 362 SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
E phân bổ vốn vào một số loại cổ
phiếu đã biết (mức sinh lợi )
Chỉ phụ thuộc vào tỷ trọng vốn đầu
tư (w)
Lý do chọn: do tham số độ lệch chuẩn chính là rủi ro tổng của danh mục đầu
tư Cho kết quả chính xác khi DMĐT chưa được đa dạng hóa.
Trang 372 SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU
R Các danh mục đầu tư khác nhau
bởi số loại cổ phiếu được chọn trong mỗi danh mục khác nhau
Chỉ áp dụng khi chi xét đến rủi ro hệ thống
Cho kết quả chính xác khi danh mục đầu tư được đa dạng hóa hoàn hảo
Trang 38Chuẩn mực hiệu quả đầu tư toàn cầu
Thước đo thống nhất GIPS được phát triển bời CFACung cấp sự chỉ dẫn về việc tính toán và báo cáo kết quả hoạt động của công ty đến khách hàng
Giúp nhà đầu tư so sánh giữa các nhà quản lí
Tăng độ tín nhiệm của công ty từ cái nhìn nhà đầu tư
Trang 39• Mục đích của phân tích VaR là để trả lời
câu hỏi:
Với độ tin cậy nào đó thì trong thời gian tới (
tháng tới/quý tới/năm tới), khả năng thua lỗ
lớn nhất của danh mục là bao nhiêu?
Tính toán giá trị rủi ro VaR
Trang 40QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ VaR
Mục đích:
• Quan tâm đến những khoản lỗ tiềm tang đối với danh mục đầu tư trong ngắn hạn
Phương pháp:
• Đánh giá rủi ro danh mục bằng Giá trị rủi ro (VaR)
Trang 41QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ VaR
định tại 1 độ tin cậy cho trước (xác suất xác định), xét trong điều kiện thị trường bình
thường
Được định nghĩa như một giá trị ngưỡng sao cho xác suất để tổn thất danh mục trong khoản
g thời gian nhất định không vượt quá giá trị này
là một xác suất cho trước.
Value
at Risk
(VaR)
Trang 42• Để tính toán VaR phương pháp phổ biến là tính toán dựa vào độ lệch chuẩn.
• Để đơn giản tính suất sinh lợi bình quân theo ngày của chỉ số DMDT sau đó tính toán giá trị trung bình của suất sinh lợi (Mean) và tính
độ lệc chuẩn (SD), phương sai Var bằng bình phương của SD
• Câu hỏi đặt ra cũng thường yêu cầu tính suất sinh lợi theo một giai đoạn nào đó như, tháng, quý, năm hay n năm…
Tính toán giá trị rủi ro VaR
Trang 43Trường hợp ri <VaR<0: khả năng để nhà đầu tư chịu lỗ vượt quá VaR sẽ
là mức ý nghĩa Trong trường hợp này VaR sẽ là khoản lỗ tối thiểu ứng với mức ý nghĩa
Trường hợp VaR<ri: khi đó khả năng nhà đầu tư chịu lỗ hoặc hưởng lợi nhuận sẽ là độ tin cậy (1- ) Trong trường hợp này VaR sẽ là khoản lỗ tối
đa ứng với độ tin cậy (1- )
Trang 44Ví dụ
• Bạn đầu tư một khoản tiền lớn vào một danh mục cổ phiếu châu
Âu và tháng vừa rồi giá trị danh mục đầu tư này đã giảm xuống 50,000€ Sau khi khảo sát những nguyên nhân dẫn đến sụt giảm lợi nhuận, bạn muốn biết mức tổn thất tối đa vào cuối tháng
này Có thể bạn sẽ mất hết khoản tiền đầu tư, nhưng câu trả lời này không phù hợp với thực tế vì trường hợp này hiếm khi xảy
ra Câu trả lời thích hợp là : "nếu không tồn tại sự kiện đặc biệt, thì tổn thất tối đa trong 95% các trường hợp sẽ không vượt quá 4000€ vào cuối tháng này“.
• Có nghĩa là nếu danh mục không thay đổi trong một tháng và thị trường tài chính bình thường thì khoản lỗ trong 95% các
trường hợp thấp hơn 4000€ và xác suất khoản lỗ cao hơn 4000€
là 5% VaR(1 tháng, 95%) = 4000€.
Trang 45Ví dụ
• Giả sử có số liệu 1 năm của 1 DMDT như sau: suất sinh lợi 0.023%/ngày, độ lệch chuẩn SD
là 1,588%, Var là 0.50% Giả sử 1 tháng tới có
20 phiên giao dịchT = 20 Mức lỗ kì vọng của DMDT này trong tháng tới với xác suất 17% của bạn sẽ là bao nhiêu?
Trang 46• Chuyển số liệu từ ngày sang tháng (T = 20 ):
Suất sinh lợi mong đợi = 0.023% * 20 = 0.46% (nhân theo số kỳ n ước lượng)
SD = 1,588% * = 7,11% (độ lệch chuẩn thì bằng n kỳ tiếp theo nhân cho độ lệch mỗi kỳ tính toán).
Xác suất lỗ 17% ứng với phạm vi một độ lệch dưới mức trung bình là 0,0046-0,0711=-0,0665
Trang 48Khoản lỗ có xác suất 1/100 (1%)
• Câu hỏi tương tự với xác suất 1%?
Khoản lỗ kì vọng=0,00462,326*0,0711= 0,16
-Prob(Rb<-16%) =1%
Vậy ta kì vọng khoản lỗ 16% hoặc hơn với
xs 1% trong tháng tới
Trang 49• Ta có thể chọn xác suất nào mong muốn, nhưng phổ biến nhất thường là 1%, 2,5%, 5% tương ứng số lần của độ lệch chuẩn là 2,326 1,96 ; 1,65
Prob(Rb,T<=E(Rb)*T- 2,326*)=1%
Prob(Rb,T<=E(Rb)*T- 1*)=2,5%
Prob(Rb,T<=E(Rb)*T- 1*)=5%
•
Trang 50Thank You!
Trang 51TH2 : Biết danh mục thị trường
- Theo tỉ số Sharpe thì DMĐT B tốt hơn DMĐT A.
- Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số TSSL với danh mục thị trường sẽ cho kết quả DMĐT A tốt hơn DMĐT B
vì khoảng cách A – A’ lớn hơn khoảng cách B – B’.
Trang 52TH1: Không biết danh mục thị trường
DMĐT nằm trên đường
R F -A được ưa thích hơn (tối ưu hơn) DMĐT nằm trên đường R F -B vì: