1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP THU hút KHÁCH DU LỊCH đến PHONG NHA kẻ BÀNG

62 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu đợc trong đời sống văn hóa- xã hội của nhân dâncác nớc.Tuy nhiên sự bùng nổ của hoạt động du lịch chỉ mới đ-ợc bắt đầu từ thế kỷ

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng trung cấp kinh tế - kỹ thuật miền trung

Giáo viên hớng dẫn: Phạm Thanh Vũ

Thời gian thực hiện: 20/4/2017 - 5/6/2017

Trang 2

Để hoàn thành chuyên đề này tôi xin chân thành cảm

ơn tập thể thầy cô giáo Trờng Trung cấp KT- KT Miền Trung

đã cung cấp cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổích trong quá trình học tập Đặc biệt là sự giúp đở, chỉ

dẫn tận tình của Thầy giáo Phạm Thanh Vũ trong suốt

quá trình thực hiện đề tài này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ

nhân viên Trung tâm du lịch Văn hoá và Sinh thái Vờnquốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, đặc biệt là anh Lê ChiêuNguyên- Trởng phòng Nghiên cứu - Hớng dẩn đã tạo mọi

điều kiện và cung cấp số liệu cần thiết trong quá trìnhthực tập

Do thời gian và kinh nghiêm thực tế còn hạn chế nên

chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong

Trang 3

nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của thầy cô, cán bộ Trung tâm

và bạn đọc để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn

Đà Nẵng, ngày 06 tháng 06 năm 2018

Sinh viên : Lê Thị

Thu Hờng

Trang 4

lời nói đầu

Du lịch là một phân ngành quan trọng trong hệ thốngkính tế quốc dân Ngành kinh tế này đang ngày càngchứng tỏ vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tếthế giới nói chung cũng nh quá trình phát triển kinh tế ởViệt Nam nói riêng

Ngày nay với xu thế xã hội ngày càng phát triển, đờisống con ngời ngày càng đợc nâng cao thì du lịch trởthành nhu cầu thờng xuyên của đông đảo dân c trên thếgiới Việc đi du lịch là một tiêu chí đánh giá chất lợng cuộcsống hữu hiệu nhất Trong những năm gần đây du lịchViệt Nam nói chung và du lịch Quảng Bình nói riêng đã

và đang có những bớc phát triển mạnh mẽ

Cùng với sự phát triển của ngành du lịch trong cả nớc,ngành du lịch Quảng Bình có những bớc tiến đáng kể Cóthể nói Quảng Bình hội tụ đủ các yếu tố để có thể pháttriển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn Nằm ở vịtrí địa lý thuận lợi Lng dựa vào dãy núi Trờng Sơn hùng

vĩ, mặt hớng ra biển đông bao la Quảng Bình nh chiếccầu nối hai đầu của đất nớc Đây còn là vùng đất vớinhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có bờ biển dài và

đẹp, có núi rừng hùng vĩ nơi đã vẻ nên những trang sử vẻ

Trang 5

vang cho dân tộc qua các cuộc chiến tranh xâm lợc, conngời Quảng Bình hài hòa, thân thiện và giàu lòng mếnkhách Điều này đã thu hút du khách trong và ngoài nớc.

Đặc biệt thế mạnh của Quảng Bình đó chính là PhongNha- Kẻ Bàng đợc mệnh danh là “Đệ nhất động” và đợcUNESCO công nhận là thiên nhiên di sản thế giới(05/07/2003)

Để du lịch Phong Nha thực sự trở thành một ngànhkinh tế trọng điểm của Quảng Bình thì vấn đề khôngphải là ta có cái gì mà phải biết khách của ta là ai? và họmuốn gì? Để giải quyết vấn để này thì có sự đóng gópkhông nhỏ của Hớng dẫn viên du lịch - Một ngời giữ vai tròquan trọng thu hút du khách đến thăm quan nghiên cứu.Hớng dẫn viên là “ Bộ mặt” của một quốc gia, đóng vai trò

là một sứ giả trực tiếp tiếp xúc, giới thiệu về truyền thốngvăn hóa lịch sử, con ngời Việt Nam

Từ nhận thức về tầm quan trọng của một Hớng dẫn viên

và từ thực trạng của khu du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng trongcông tác quản lý phát triển du lịch Quảng Bình Đồng thờiqua quá trình thực tập tại Trung tâm du lịch Văn hóa vàSinh thái Phong Nha- Kẻ Bàng và qua quá trình nghiên cứu,

tìm hiểu thực tế, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp

nhằm thu hút khách đến Phong Nha- Kẻ Bàng”.

Trang 6

MôC LôC

Trang 7

Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu đợc trong đời sống văn hóa- xã hội của nhân dâncác nớc.

Tuy nhiên sự bùng nổ của hoạt động du lịch chỉ mới

đ-ợc bắt đầu từ thế kỷ này và các số liệu về hoạt động dulịch mới bắt đầu đợc quan tâm từ nh những năm 50 lại

đây

Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều nớc bắtnguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa đi một vòng, thuật ngữnày đợc La Tinh hòa thành Tornus và sau đó trở thànhTourisme (Tiếng Pháp),Tourism (Tiếng Anh) Theo RobertLanguer từ Tourism lần đầu tiên xuất hiện trong tiếng Anhvào khoảng năm 1800

Trong thuật ngữ tiếng Việt đợc thông qua tiếng Hán

“Du” có nghĩa là đi, “Lịch” có nghĩa là từng trải Tuy

Trang 8

nhiên ngời Trung Quốc gọi Tourism là du lãm với ý nghĩa là

đi chơi để nâng cao kiến thức

Có rất nhiều ý nghĩa về du lịch Một chuyên gianghiên cứu về du lịch đã nhân định: “ Đối với du lịch cóbao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu địnhnghĩa”

Trong số những học giả đa ra định nghĩa ngắn gọnnhất phải kể đến Ausher và Nguyễn Khắc Việt, theoAushet thì du lịch là “Nghệ thuật đi chơi của các cánhân” Nguyễn Khắc Việt lại quan niệm rằng “Du lịch là

mở rộng không gian văn hóa của con ngời”

Trong pháp lệnh du lịch năm 1999 lại quy định “Dulịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyêncủa mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí,nghĩ dỡng trong một thời gian nhất định”

II Tình hình phát triển du lịch thế giới

Theo nhận xét của Tổ chức du lịch thế giới thì

những năm gần đây ngời dân đi du lịch càng nhiềuhơn, thực hiện các chuyến du lịch ngắn hơn Cầu du lịchtăng cả về số lợng, đa dạng hóa và thay đổi về chất, thúc

đẩy cùng du lịch phát triển tơng xứng Xu hớng rất rõtrong quá trình tổ chức đáp ứng nhu cầu du lịch của các

Trang 9

nớc là khai thác, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dântộc, đặc thù từng vùng và kết hợp với tổ chức và phục vụtheo phong cách dân tộc Bên cạnh đó cơ sở vật chấtphục vụ du lịch ngày càng hiện đại hóa, quy trình côngnghệ đợc quốc tế hóa dần.

Tuy nhiên, vấn đề trở ngại hiện nay của du lịch toàncầu là sự không ổn định do kinh tế tăng chậm, do xung

đột sắc tộc, nạn khủng bố Bên cạnh đó, nạn dịch bệnhlây lan (H5N1 - dịch cấu gia cầm) xảy ra trong nhữngnăm gần đây đã ảnh hởng đến luồng khách đến một sốquốc gia trong khu vực châu á Ngành du lịch toàn cầuphải đối mặt với những thử thách mới trong quan hệ cungcầu, xu hớng du lịch trên toàn cầu có nhiều thay đổi

III Tình hình phát triển du lịch Việt Nam

Ngành du lịch Việt Nam ra đời vào ngày 09/07/1960.Trớc năm 1986 du lịch Việt Nam phát triển chậm Thị trờng

du lịch Việt Nam thực sự sôi động kể từ năm 1986, khi

Đảng ta có chính sách mở của, hội nhập với khu vực và thếgiới

Với tốc độ tăng trởng ổn định và có thị phần lớn nhất,nên Việt Nam tiếp tục là điểm du lịch thu hút khách từnhiều nơi đến, với mục đích nghĩ dỡng, tham quan

Trang 10

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nghĩ tơng đối ítngày (Trung bình dới một tuần / lợt khách).

Việt Nam đợc đánh giá là điểm du lịch an toàn, thânthiện nên khả năng thu hút khách du lịch trong những nămtới sẽ mạnh hơn với mức tăng trởng có thể đạt trên 10% trênmột năm Những thị trờng khách đến Việt Nam cần đợc

mở rộng hơn trớc Các thị trờng khách từ xa nh Mỹ,Canada sẽ chú ý đến Việt Nam nhiều hơn

Xu hớng đi du lịch của khách nội địa sẽ tăng trởngmạnh và ổn định khi thời gian rổi và thu nhập đảm bảohơn, các nhu cầu của khách nội địa sẽ đa dạng hơn Theo

xu hớng chung thì khách nội địa có nhu cầu hởng thụ cácdịch vụ vui chơi giải trí nhiều hơn trớc

IV Tình hình phát triển du lịch Quảng Bình

Du lịch Quảng Bình hiện nay vẫn còn mang tính

“Thị trờng đóng” Mặc dù có địa thế thuận lợi nhng thếmạnh này cha hội tụ đủ các điều kiện để đợc khai thác

đúng mức Từ điểm xuất phát không đợc thuận lợi nh cáctỉnh khác nên hầu nh phải làm lại từ đầu về mọi mặt,phải tập trung đầu t tái thiết tỉnh nhà, ổn định kinh tế-xã hội Trong điều kiện đó vô hình chúng đã tạo nên một

“Thị trờng đóng” với Quảng Bình

Trang 11

Ngày nay du lịch Quảng Bình vẫn là thị trờng du lịchmang tính “Đơn tuyến”, “ một chiều” Tính “ một chiều”thể hiện trong phơng thức kinh doanh du lịch Chỉ đơnthuần khai thác lợi nhuận từ nguồn tài nguyên tại chổ, cósẵn, ít có sự quy hoạch đầu t, cải tạo, sự nâng cấp Điềunày là do thiếu vốn đầu t nhng về lâu dài sẽ làm cạn kiệttài nguyên Tính “đơn tuyến” thể hiện rõ qua việc tậptrung khai thác một vài điểm đáng kể, còn lại ít đợc chú

ý đầu t quy mô nh khai thác Phong Nha

Trang 12

Phần ii : thực trạng của nội dung cần nghiên cứu tại

đến xem mình cha đi”

Lịch sử hình thành và phát triển

+ Trớc năm 1995 Trung tâm đợc UBND xã Sơn Trạchquản lý

+ Từ năm 1995 đến tháng 04/2001 Trung tâm là bộphận đón tiếp Phong Nha thuộc Ban quản lý di tích - danhthắng Quảng Bình

Để phù hợp với xu hớng của thời đại và tình hình ngàycàng phát triển của ngành du lịch vì vậy:

Ngày 06/01/2012, căn cứ vào quyết định số 03/2012QĐ-UB của UBND Tỉnh Quảng Bình về việc thành lậpTrung tâm du lịch Văn hóa và Sinh thái trực thuộc Banquản lý Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng

Trang 13

Căn cứ vào quyết định số 313/QĐ-VQG ngày19/05/2013 của Ban giám đốc Vờn quốc gia Phong Nha- KẻBàng về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức

bộ máy của Trung tâm du lịch Văn hóa và Sinh thái Trungtâm du lịch Văn hóa và Sinh thái là đơn vị trực thuộcBan quản lý Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng- TỉnhQuảng Bình

Vờn Phong Nha-Kẻ Bàng đợc thành lập theo quyết

định số 189/2001/QĐ-TTG ngày 12/12/2001 của Thủ tớngchính phủ về việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiênPhong Nha thành Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng nơi ẩnchứa nhiều giá trị độc đáo về cảnh quan tự nhiên, di tíchlịch sử, đa dạng sinh học và đặc biệt là các giá trị quýgiá của hệ Karst cổ Vờn đợc thành lập nhằm bảo tồn một

hệ sinh thái rừng thờng xanh trên núi đá vôi rất độc đáo

và đa dạng của tiểu vùng sinh thái Bắc Trờng Sơn, đặcbiệt là bảo tồn khu hệ thú linh trởng, phát triển cộng

đồng và khai thác các tiềm năng du lịch sinh thái và vănhóa

Có thể nói, thiên nhiên đã hào phóng ban tặng choPhong Nha một cảnh đẹp tuyệt vời Những hàng cột nhũlóng lánh bạc, những bộ ngai vàng kim cơng, những cụm

Trang 14

thạch nhũ tráng lệ trên dòng sông ngầm mà hiếm gặp ởcác hang động khác.

Đợc mệnh danh là đệ nhất động, là di sản thiên nhiênthế giới Trong những năm vừa qua, khu du lịch PhongNha- Kẻ Bàng đã trở thành khu du lịch yêu thích của dukhách, số lợng khách đến Phong Nha ngày càng đông,nhất là từ khi Phong Nha- Kẻ Bàng đợc UNESCO công nhận

là di sản thiên nhiên thế giới Cùng với Thánh địa Mỹ Sơn,Huế, Hội An, thì Phong Nha- Kẻ Bàng hình thành và mởrộng tuyến du lịch độc đáo “Con đờng di sản miềnTrung” đã tạo nên sức hấp dẩn lạ kỳ đối với khách du lịchtrong nớc và quốc tế

Qua 3 năm ( từ 2014 đến 2016) lợng khách đến PhongNha đã tăng lên nhanh chóng Khách du lịch đi với nhiềumục đích khác nhau, nh tham quan nghĩ dỡng, nghiêncứu Điều này đêm lại nguồn thu đán kể cho tỉnh Tuynhiên kết quả mang lại vẫn cha tơng xứng với một điểm

du lịch nổi tiếng Do vậy, cần có những giải pháp thíchhợp để thu hút khách nhiều hơn

2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm du lịch Văn hóa và Sinh thái

2.1: Chức năng:

Trang 15

- Tổ chức các hoạt động du lịch văn hóa và sinh tháitrong Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.

- Thực hiện t vấn hớng dẫn và giám sát các cá nhân,

tổ chức thực hiện hoạt động du lịch, kinh doanh du lịchtrong phạm vi đơn vị quản lý

- Tham mu cho giám đốc vờn trong việc nghiên cứu,quản lý và khai thác các tuyến du lịch trong Vờn quốc giaPhong Nha- Kẻ Bàng

- Nghiên cứu khoa học: Tranh thủ sự giúp đở của cácngành trung ơng và địa phơng, phối hợp với các tổ chức,nghiên cứu, các trờng đại học trong và ngoài nớc, tiến hànhcác hoạt động nghiên cứu khoa học, lập hồ sơ khoa học về

hệ thống và các giá trị tự nhiên và nhân văn của di sảnthiên nhiên thế giới Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng

2.2: Nhiệm vụ và quyền hạn

- Tổ chức quản lý các hoạt động dịch vụ du lịch văn

hóa và sinh thái Khai thác có hiệu quả các giá trị của disản thiên nhiên thế giới Phong Nha- Kẻ Bàng qua các hoạt

động, các loại hình du lịch khác

- Tổ chức khai thác các dịch vụ khác để phục vụ thuhút du khách tham quan

- Phối hợp chặt chẻ với các đơn vị trong Vờn, các đơn

vị trong tỉnh để xây dựng đề án kế hoạch, biện pháp

Trang 16

quản lý, bảo tồn và khai thác hợp lý các giá trị của di sản,nhằm đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững.

- Tổ chức các hoạt động đa, đón, hớng dẩn du kháchtham quan

- Tổ chức bán vé, thu phí trong khu vực Vờn quốc gia,quản lý và sử dụng phí theo quy định của Trung ơng vàtỉnh

- Tổ chức các hoạt động du lịch văn hóa, sinh thái, cáchoạt động bảo vệ môi trờng, đa dạng sinh học và cảnhquan khu di sản

- Tổ chức nghiên cứu và phát triển các tuyến du lịchsinh thái

- Tuyên truyền rộng rải các giá trị tự nhiên, lịch sử, vănhóa, nhân văn của di sản Phong Nha- Kẻ Bàng góp phầnnâng cao ý thức và nhận thức trách nhiệm bảo vệ di sảncủa cộng đồng dân c Là địa điểm lý tởng cho các ch-

ơng trình tham quan học tập, thực tập tốt nghiệp

- Tham gia thẩm định và thực hiện các dự án và pháttriển kinh tế xã hội có liên quan và ảnh hởng trực tiếp đến

di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha- Kẻ Bàng

- Tổ chức tuyên truyền vận động ngời dân tham giabảo vệ và phát triển rừng, hổ trợ t vấn kỹ thuật cho ngời

Trang 17

dân để phát triển kinh tế giúp ngời dân nhận thức về

tính độc đáo của một nền văn hóa di sản thiên nhiên

- Tạo công ăn việc làm cho ngời dân

- Tổ chức quản lý các hoạt động nhằm bảo đảm trật

tự an ninh trong khu vực đơn vị quản lý, đảm bảo an

toàn về ngời và tài sản của du khách

T vấn thiết kế, xây dựng và thực hiện các tour, tuyến du

lịch trong vờn, liên doanh liên kết với các tổ chức du lịch khác(

trong nớc và quốc tế)

2.3: Tổ chức bộ máy của TTDL Văn hoá- Sinh

thái

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Trung tâm du lịch

Văn hoá và Sinh thái

Phòng Hành Chính

Tổhang

động

Tổkỷthuật

Tổnghiêncứu

Tổ

h ớngdẩn

Tổphụcvụ

Tổbánvé

Tổkếtoán

Trang 18

- Phòng hành chính: 30 cán bộ nhân viên ( 01 Phóphòng)

- Phòng quản lý hang động: 63 cán bộ nhân viên (01Trởng và 02 Phó phòng)

* Bộ máy tổ chức

a Giám đốc trung tâm

- Giám đốc là ngời quản lý điều hành mọi hoạt độngcủa Trung tâm theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đ-

ợc giao và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc quản lý,

điều hành của mình trớc Ban quản lý Vờn và trớc phápluật nhà nớc Xây dựng kế hoạch tổ chức, triển khai thựchiện nhiệm vụ đã giao

- Giám đốc quyết định, chủ động bố trí, tổ chứcsắp xếp lao động trong đơn vị và quản lý cán bộ, nhânviên theo phân cấp quy định của cấp trên

Trang 19

- Quản lý và chịu trách nhiệm về công tác kế toán tàichính, chế độ lao động tiền lơng Thực hiện chế độ bảocáo, quản lý, điều hành công việc của Trung tâm với Banquản lý Vờn theo quy định, đồng thời có những đề xuấtkiến nghị với Ban quản lý Vờn về những nội dung có liênquan đến hoạt động của đơn vị.

- Giám đốc trực tiếp chỉ đạo, theo dỏi Phòng Nghiêncứu - Hớng dẫn, chịu trách nhiệm trong công tác đối ngoạicủa đơn vị, công tác liên doanh liên kết với các tour dulịch trong nớc và quốc tế

b Phó giám đốc

- Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc điềuhành một số lĩnh vực hoạt động của Trung tâm theo sựphân công của Giám đốc và điều hành mọi công việc khiGiám đốc ủy quyền

- Giúp Giám đốc điều hành, kiểm tra, chỉ đạo kýthay Giám đốc một số văn bản và chịu trách nhiệm vềtoàn bộ nhiệm vụ đợc phân công

- Xây dựng các đề án liên quan đến du lịch văn lịch sử trong Vờn

hóa Trực tiếp chỉ đạo Phòng quản lý hàng động

Cụ thể:

Trang 20

- Chịu trách nhiệm và trực tiếp quản lý công tác điềuhành vận chuyển khách du lịch, các hoạt động về thuyềnvận chuyển khách du lịch, đảm bảo an toàn đối với dukhách tuyến Xuân Sơn- Phong Nha.

- Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật( ánh sángtrong động, hệ thống phòng chống cháy nổ, hệ thống cấpnớc) trong khu du lịch

- Trực tiếp phụ trách công tác an ninh trật tự trong khu

du lịch

- Trực tiếp phụ trách theo giỏi công tác vệ sinh môi ờng, thẩm, mỹ, cảnh quan trong khu du lịch

tr Chịu trách nhiệm về công tác nội chính

c Nhiệm vụ và quyền hạn của Trởng, Phó phòng: + Trởng phòng:

- Là ngời quản lý, điều hành các hoạt động của phòngtheo nhiệm vụ đợc Giám đốc giao và quyền hạn đợc phâncấp, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về việcquản lý điều hành công việc của phòng

- Đợc phép điều hành nhân viên từ tổ này sang tổkhác trong 03 ngày Sắp xếp cho cán bộ nhân viên nghĩchế độ theo quy định của Giám đốc hàng tháng

Trang 21

- Lập kế hoạch hoạt động hàng tháng, quý của phòng

và tham mu cho Giám đốc và Phó giám đốc về các lĩnhvực chuyên môn mà mình phụ trách

- Bố trí công việc cho nhân viên trong phòng hàngngày Có trách nhiệm vận động nhân viên trong phòngchấp hành tốt quy chế của cơ quan, pháp luật nhà nớc,hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao

- Có trách nhiệm xây dựng tốt mối quan hệ đoàn kếttrong phòng

+ Phó phòng:

- Là ngời giúp việc Trởng phòng, tổ chức thực hiện vàchịu trách nhiệm trớc Trởng phòng và pháp luật về lĩnhvực công tác đợc phân công, thay mặt Trởng phòng điềuhành mọi hoạt động của phòng khi đợc Trởng phòng ủyquyền

d Phòng Nghiên cứu - Hớng dẫn:

+ Tổ nghiên cứu:

- Tham mu cho Giám đốc xây dựng phơng án, kếhoạch quản lý bảo tồn và khai thác hợp lý, có hiệu quả cácgiá trị của di sản trên lĩnh vực du lịch

- Phối hợp với các đơn vị khác trong vờn tiến hànhnghiên cứu về di sản Phong Nha để phát huy giá trị trênlĩnh vực du lịch Đặc biệt là thờng xuyên nghiên cứu bổ

Trang 22

sung t liệu va nội dung thuyếtg minh, nhằm không ngừngnâng cao nghiệp vụ hớng dẩn cho cán bộ hớng dẩn viêntrong phòng.

- Xây dựng và thực hiện các tour, tuyến du lịch trongkhu di sản để tổ chức hớng dẩn du khách tham quan

- Xây dựng các đề án lễ hội, tuyến du lịch do Giám

- Tổ chức đón tiếp chu đáo các đoàn khách quantrọng của trung tâm, vờn, Tỉnh khi đợc lãnh đạo yêu cầu

+ Tổ hớng dẩn:

- Tổ hớng dẩn có nhiệm vụ đón tiếp, phục vụ hớng dẩn

du khách tham quan theo các tuyến quy định Khôngngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ nghiệp

vụ hớng dẩn

- Hớng dẩn viên phải có nhiệm vụ cung cấp giới thiệuthông tin cho du khách những nội dung đợc cho phép, cóthái độ văn minh, lịch sự chu đáo với du khách Tuyệt đối

Trang 23

hớng dẩn viên gây phiền hà, sách nhiễu, tự ái, cố chấp và

có hành vị vòi vĩnh tiền khách

- Hớng dẩn viên cần hớng dẩn du khách thực hiệnnhững nội quy tham quan đã đợc cơ quan cho phép vàtuân thủ những quy định trong pháp lệnh du lịch

- Hớng dẩn viênphải có trách nhiệm hớng dẩn du kháchthực hiện công tác đảm bảo vệ sinh môi trờng khu di sản

e Phòng hành chinh- Tổng hợp:

+ Tổ hành chính hậu cần:

- Hành chính:

- Quản lý hồ sơ, lý lịch cán bộ nhân viên trong đơn

vị, thực hiện công tác quản lý, lu trử hồ sơ theo pháplệnh Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng chuyên mônnghiệp vụ vho cán bộ nhân viên trong đơn vị

- Tham mu, đề xuất các công việc mua sắm dụng cụtrang thiết bị hoặc sữa chữa những hạng mục h hỏngnhằm phục vụ cho công việc

- Cấp, trình lệnh điều xe, điều thuyền, làm thủ tụcgia hạn các bến thuyền, giấy giới thiệu,giấy công tác đểlãnh đạo ( Ban Giám Đốc) ký duyệt phục vụ công tác

- Theo dõi, tổng hợp ngày công lao động của cán bộ,nhân viên từ các phòng ban gửi lên

Trang 24

- Văn th, quản lý công văn, giấy tờ, số sách hành chính,con dấu, Thực hiện các công tác lu trữ các tài liệu thờng

và tài liệu quan trọng theo pháp lệnh văn th lu trữ, đảmbảo nguyên tắc bảo mật

- Hậu cần:

- Có nhiệm vụ chăm lo cán bộ nhân viên làm việctrong ngày thông qua việc phục vụ bếp ăn tập đoàn Phục

vụ ăn uống giữa ca( nếu có) cho cán bộ nhân viên phải

đảm bảo vệ sinh, khẩu vị và an toàn thực phẩm để đảmbảo sức khỏe cho cán bộ nhân viên làm việc

- Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản các tài sản mà

đơn vị giao

+ Tổ kế toán, bán vé:

- Quản lý tài chính kế toán của đơn vị theo đúngpháp lệnh thống kê và pháp luật của Nhà nớc Tham mu choGiám đốc trong công tác quản lý tài chính của đơn vị.Tăng cơng kiểm tra, kiểm sóat các nghiệp vụ kinh tế tàichính trong đơn vị và chịu trách nhiệm về tính đúng

đắn trong chứng từ theo pháp lệnh kế toán thống kê.Tham mu cho Giám đốc thực hiện theo đúng quy chế chỉtiêu nội bộ của đơn vị đã đợc ban hành

- Giải quyết tiền lơng và chế độ phụ cấp khác cho cán

bộ nhân viên theo đúng quy đinh của Nhà nớc

Trang 25

- Thực hiện công tác thanh quyết toán hàng tháng,hàng quý, hàng năm với phòng kế toán cấp trên.

- Quản lý tốt cơ sở vật chất của đơn vị, hớng dẩn,kiểm tra thờng xuyên nghiệp vụ kế toán của nhân viêntrong tổ

- Lập kế hoạch, dự toán kính phí hàng tháng, hàngquý, trình Giám đốc để chủ động trong công tác Báocáo tình hình thu chi, tồn quỹ hàng tháng, quý cho Giám

đốc để theo giõi, chỉ đạo

- Nhận giao vé tham quan Kiểm tra số tiền thu phí và

có sổ theo dõi ghi chép rõ ràng

- Thủ quỹ: Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản tốt tiền,thu tiền đúng, đủ hàng ngày ở phòng bán vé và đúngnguyên tắc tài chính kế toán Nghiên cấm việc lợi dụngtiền của đơn vị sữ dụng cho mục đích cá nhân

+ Bộ phận bán vé:

Trang 26

- Nhân viên bán vé có trách nhiệm hớng dẩn du kháchmua đúng, đủ các loại vé ( vé tham quan, vé thuyền, végiữ xe ô tô, xe máy) Khi bán cần đếm đúng đủ các loại

vé để giao cho khách hàng và thu đúng, đủ số tiền véquy định

- Vé bán ra cho khách phải từ cuống vé, nghiêm cấmviêc bán lẽ, vé rời Niếu khách trả vé trong trờng hợp chính

đáng thì phải lập biên bản giữ lại vé có xác nhận của ngờibán vé, của du khách, của du khách, của nhà thuyền phục

vụ ( néu có) của nhân viên bán vé và lãnh đạo trực Nhânviên bán vé phải ký liên 2 ngơi thu tiền

- Có số nhật ký bán vé và ghi đúng, đủ, rỏ ràng nh cácmục quy định.Nghiêm cấm việc miễn, giảm vé tùy tiệnkhi cha có ý kiến của Ban giám đốc trung tâm

- Nhân viên bán vé có nhiệm vụ ghi số ngời, tên đoàn,

số tiền mà nhà thuyền đợc nhận vào lệnh xuất bến

- Cuối ngày nhân viên bán vé đối chiếu sổ nhật ký,

số lợng vé bán ra với tổ điều thuyền, kiểm tra số vé đãbán, tiêu thu, cuống vé và báo cáo, nộp tiền lên thủ quỹ

đơn vị

- Nhân viên bán vé phải có thai độ vui vẽ, lịch sự đốivới kách du lịch

f Phòng quản lý Hang động:

Trang 27

+ Chức năng, nhiệm vụ:

- Xây dựng phơng án, kế hoạch và có biện pháp quản

lý bảo vệ toàn vẹn tài nguyên các giá trị, tiềm năng cáctuyến tham quan trong khu di sản nhằm phát triển du lịchbền vững

- Ngăn chặn lập biên bản đề nghị cấp trên có thẩmquyền xử lý các hiện tơng, hành vi xâm hại vi phạm đếncảnh quan môi trờng trong khu di sản theo luật di sản vàcác văn bản pháp quy khác

- Bố trí cán bộ công nhân viên trong đơn vị trực, bảo

vẹ khu tởng niệm & TNXP

đổi đến cảnh quan trong hang động và xâm hại đếncông tác bảo tồn trong khu di sản

- Xữ lý kịp thời các tình huống tai nạn xảy ra

Trang 28

- Trong trờng hợp du khách vi phạm nội quy tham quanthì tùy theo mức độ vi phạm phải báo cáo những ngời cótrách nhiệm để xữ lý và giải quyết.

- Đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môitrờng trong hang động

+ Tổ trật tự- Trị an:

- Có nhiệm vụ bảo vệ trật tự an ninh trong trung tâmdón khách và những điểm tuyến du khách đến thamquan Trực và bảo vệ tài sản của đơn vị

- Phòng ngừa, ngăn chặn có biện pháp và có biện phápxữ lý các hiện tợng ăn xin, bán hàng rong, chèo kéo làm

- Tăng cờng công tác kiểm tra hệ thống ánh sáng tronghang động và tuyến du lịch Tăng cơng các biện phápphòng cháy chữa cháy

Trang 29

- Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra bảo dởng, bảo trìmáy phát điện dự phòng, hệ thống bơm nớc và các thiết

bị khác

+ Tổ Điều thuyền- Kiểm vé:

- Bến và nhiệm vụ của Bến:

- Bến thuyền du lịch Phong Nha ( gồm bến trung tâm

và bến nhà chờ) chỉ đợc phép hoạt động khi cơ quan cóthẩm quyền cấp phép sử dụng bến trởng và ban quản lýbến phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phải chấphành luật giao thông đờng thủy nội địa

- Bến và ban quản lý bến có nhiệm vụ:

- Hớng dẩn kiểm tra, giám sát tất cả các phơng tiệntrong đội thuyền đảm bảo trật tự giao thông đờng thủynội địa, tạo điều kiện cho du khách tham quan

- Quy định nơi neo định cho phơng tiện khi xuất vàobến và đổ ở bến, kểm tra, làm thủ tục cho thuyền ra vàobến

- Kiểm tra an toàn luồng, lách, phao tiêu và các côngtrình khác co liên quan trong khu vực bến và có tráchnhiệm thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền kịp thời

xử lý

- Tổ chức tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn khi có xảy ra tainạn, thực hiện giảm tải vào mùa ma lũ

Trang 30

- Xử lý các hành vi vi phạm của thuyền trởng, thuyềnviên tùy theo mức độ để xử phạt và báo cáo lên cấp trên

đung quy trình Trờng hợp đình chỉ thuyền phải có biênbản vi phạm và lý do đình chỉ (Theo điểm 8, điều 24Quy chế hoạt động đội thuyền du lịch Phong Nha và hợp

đồng lao động đã ký với UBND xã Sơn Trạch)

- Báo cáo định kỳ tình hình hoạt động của bến cholãnh đạo trung tâm 15 ngày/kỳ

- Thực hiện công tác vệ sinh môi trờng tại bến và khuvực bến Xuân Sơn- Phong Nha

- Kết hợp với nhân viên kiểm vé để hớng dẩn du kháchkhi cha mua đúng, đủ vé, giá thuyền đã quy định

- Hớng dẩn chỉ đạo đội thuyền chấp hành và thựchiện đầy đủ quy chế hoạt động của đội thuyền đã đợcban hành Đặc biệt phải kiểm tra chắt chẻ các phơngtiện, chủ phơng tiện với các tiêu chuẩn phục vụ khách Yêucầu thuyền trởng phải ký nhận chở đủ số lợng khách đợcgiao

- Nhân viên kiểm vé điều thuyền không đợc có thái

độ cửa quyền, hách dịch đối với thuyền trởng, thuyềnviên đối với nhà thuyền, hành khách trên thuyền Theo luậtATGT đờng thủy nội địa phải lu giữ danh sách hành kháchhàng ngày đã đến tham quan

Trang 31

- Quản lý điều hành hoạt động của thuyền PN3.

- Điều hành đôi ảnh

- Kiểm vé:

- Có nhiệm vụ kiểm vé của du khách, kiểm tra số ngời

và số vé đúng quy định Nếu du khách cha mua đủ vétham quan, vé thuyền thì hớng dẩn viên chu đáo để dukhách thực hiện theo đúng quy định

- Khi kiểm vé phải bấm lổ ở liên giao cho du khách, vé

đợc bấm lổ khi du khách qua cửa kiểm vé Nghiêm cấmnhân viên kiểm vé lu giữ vé sau khi đã kiểm và nhậntiền từ khách trong bất cứ trờng hợp và lý do nào ( kể cả dukhách nhờ mua hộ hoặc bồi dỡng)

+ Tổ môi trờng:

- Quét dọn, thu gom và xử lý rác thải, bảo vệ môi trờngtại trung tâm và những điểm, những tuyến du khách

đén tham quan

- Quản lý tài sản và đảm bảo sạch sẽ các nhà vệ sinh

- Trồng và chăm sóc cây cảnh, cây bóng mát ở các tuyến

điểm tham quan

3 Các tuyến du lịch

Đến Phong Nha, du khách có thể lựa chọn một trong batuyến du lịch sau:

Ngày đăng: 11/07/2018, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đông Hà (2003) “Phong Nha Đệ Nhất Động”Công ty du lịch Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong Nha Đệ Nhất Động
2. Hoàng Hải Nam (2012) “ Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng”, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thiên nhiên thế giớiPhong Nha - Kẻ Bàng
Nhà XB: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh
3. Thái Văn Kiểm (1960) “Đất Việt Trời Nam”- NXB Nguồn Sáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Trời Nam
Nhà XB: NXBNguồn Sáng
4. “ Quảng Bình non nớc huyền diệu”- NXB Thành phố Hồ Chí Minh(2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Bình non nớc huyền diệu
Nhà XB: NXB Thành phốHồ Chí Minh(2000)
5. “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình từ 2001 đến 2010” Sở thơng mại du lịch Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bìnhtừ 2001 đến 2010
6. Địa chỉ trang Webhtt://www.việtnamtoursm.com htt://phongnhatourist.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w