1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng chuẩn mực kế toán số 02 hàng tồn kho vào công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH bia carlsberg việt nam

89 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 758,81 KB

Nội dung

- Ở khâu bảo quản: Việc tổ chức tốt kho hàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độbảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát, đảm bảo chế độ antoàn là một trong các yêu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 – HÀNG TỒN KHO VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 – HÀNG TỒN KHO VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT

NAM

Lớp : K47A Kiểm Toán

Niên khóa: 2013 - 2017

Huế, tháng 5 năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ix

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Lí do lựa chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu 2

1.6 Cấu trúc đề tài 3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 - HÀNG TỒN KHO 4

1.1 Đặc điểm chung về kế toán nguyên vật liệu 4

1.1.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu 4

1.1.1.1 Khái niệm 4

1.1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu 4

1.1.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu 4

1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu 5

1.1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán nguyên vật liệu 5

1.1.2.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 6

1.1.2.3 Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu 7

1.2 Nội dung kế toán nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02 7

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 4

1.2.1 Xác định giá trị nguyên vật liệu 7

1.2.2 Phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu 8

1.2.3 Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 9

1.2.4 Ghi nhận chi phí nguyên vật liệu 10

1.2.5 Trình bày báo cáo tài chính 11

1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02 12

1.3.1 Tính giá nhập kho 12

1.3.2 Tính giá xuất kho 13

1.3.2.1 Phương pháp bình quân gia quyền: 14

1.3.2.2 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) 14

1.3.2.3 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) 15

1.3.2.4 Phương pháp tính theo giá đích danh: 15

1.4 Kế toán nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02 15

1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 15

1.4.1.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 15

1.4.1.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì 23

1.4.2 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 26

1.4.2.1 Đối tượng lập dự phòng 26

1.4.2.2 Phương pháp lập dự phòng 27

1.4.2.3 Xử lý khoản dự phòng 27

1.4.2.4 Xử lý hủy bỏ đối với nguyên liệu, vật liệu đã trích lập dự phòng: 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 -HÀNG TỒN KHO VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH BIA CARLBERG VIỆT NAM 29

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 29

2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 29

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 29

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 31

2.1.3.1 Chức năng 31

2.1.3.2 Nhiệm vụ 31

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 31

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí 32

2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy tổ chức 32

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 34

2.1.5.1 Sơ đồ, chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán 34

2.1.5.2 Chế độ kế toán 38

2.1.5.3 Hệ thống tài khoản 38

2.1.5.4 Hệ thống báo cáo 38

2.1.5.5 Hình thức kế toán 39

2.1.5.6 Chính sách kế toán 39

2.1.6 Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam giai đoạn 2014-2016 40

2.1.6.1 Tình hình lao động 40

2.1.6.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn 42

2.1.6.3 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh 50

2.2 Thực trạng vận dụng Chuẩn mực kế toán số 02 vào công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 54

2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bia Carlsberg 54

2.2.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02 tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 55

2.2.2.1 Tính giá nhập kho 55

2.2.2.2 Tính giá xuất kho 56

2.2.3 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02 tại Công ty TNHH Bia Carlberg Việt Nam 56

2.2.3.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 56

2.2.3.2 Hệ thống định mức và dự trữ nguyên vật liệu 65

2.2.3.3 Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 66

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 – HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT NAM 71

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

3.1 Đánh giá thực trạng vận dụng Chuẩn mực kế toán số 02 vào công tác kế toán

nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 71

3.1.1 Đánh giá chung 71

3.1.2 Đánh giá thực trạng vận dụng Chuẩn mực kế toán số 02 71

3.1.2.1 Ưu điểm 72

3.1.2.2 Nhược điểm 73

3.2 Giải pháp nhằm vận dụng hiệu quả Chuẩn mực kế toán số 02 vào công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 75

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77

3.1 Kết luận 77

3.2 Kiến nghị 78

3.3 Hướng tiếp tục nghiên cứu của đề tài 78

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 - Tình hình lao động của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 41qua ba năm 2014-2016 41Bảng 2.2 - Tình hình biến động Tài sản tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Namqua ba năm 2014-2016 43Bảng 2.3 - Tình hình biến động nguồn vốn tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Namqua ba năm 2014-2016 48Bảng 2.4 - Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam .51Bảng 2.5 - Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Namqua ba năm 2014-2016 52

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 - Tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty TNHH Bia Carlsbeerg Việt Nam 32

Sơ đồ 2.2 - Tổng quan về phòng Tài chính - Kế toán 34

Sơ đồ 2.3 - Tổ chức bộ máy Kế toán tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 36

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 - Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam qua ba năm2014-2016 45Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam qua banăm 2014-2016 49

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu 2.1: Hóa đơn mua hàng số 0008343 59

Biểu 2.2: Phiếu cân xe 59

Biểu 2.3 Phiếu nhập kho 62

Biểu 2.4 Phiếu xuất kho 64

Biểu 2.5 Báo cáo tổng hợp vật tư tồn kho (Trích một phần) 68

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lí do lựa chọn đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kế toán là công cụ quantrọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô Cơ chế thịtrường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, bất kì mộtdoanh nghiệp nào cũng phải thường xuyên quan tâm đến yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lượng vàgiá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường Đặc biệt, đối với các doanhnghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổngchi phí Do đó, các doanh nghiệp sản xuất phải luôn có những giải pháp nhằm tối thiểuhóa chi phí nguyên vật liệu đầu vào, nhưng đồng thời vẫn luôn đảm bảo được chấtlượng sản phẩm sản xuất ra Chính vì vậy, việc tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vậtliệu là rất quan trọng và cần thiết, đòi hỏi các nhà quản lý và đặc biệt là người kế toánphải linh hoạt, vận dụng tốt các lý luận kế toán với năng lực quản lý vào thực tiễn.Trên cơ sở nghiên cứu vận dụng chuẩn mực IAS số 02 về hàng tồn kho và dựatrên thực tiễn ở Việt Nam, ngày 31/12/2001, Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực kếtoán số 02 “Hàng tồn kho” theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC quy định, hướngdẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho, làm cơ sở ghi sổ kế toán vàlập báo cáo tài chính Các quy định trong Chuẩn mực, Thông tư hướng dẫn số89/2002/TT-BTC và Thông tư 228/2009/TT-BTC làm cho công tác kế toán được rõràng hơn, đồng thời, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập vớithế giới về kế toán Tuy nhiên, việc hạch toán nguyên vật liệu của các doanh nghiệpcòn chưa thống nhất, do đó doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề này để luôn đảmbảo được các yếu tố đầu vào, phục vụ tốt cho việc sản xuất kinh doanh

Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác kế toán nguyên vật liệu, tôi đãchọn đề tài: “Vận dụng Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho vào công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam” làm khóa luận tốt

nghiệp của mình

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được thực hiện nhằm 3 mục tiêu:

- Thứ nhất: Khái quát được những vấn đề cơ bản về kế toán NVL và các nguyên

tắc, phương pháp hạch toán NVL theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho

- Thứ hai: Tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty để

rút ra được sự khác nhau giữa thực tế so với các hướng dẫn về nguyên tắc và phươngpháp kế toán NVL theo Chuẩn mực kế toán số 02

- Thứ ba: Đánh giá ưu, nhược điểm về phương pháp kế toán NVL tại công ty.

Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL theocác quy định và hướng dẫn trong Chuẩn mực kế toán số 02

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán NVL và cách thức vận dụng Chuẩnmực kế toán số 02 – Hàng tồn kho vào công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH BiaCarlsberg Việt Nam

+ Số liệu, chứng từ kế toán được thu thập từ 01/01/2016 đến 31/12/2016

1.5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập các thông tin có liên quan đến đề tài

trong các giáo trình, sách báo, chuẩn mực kế toán, thông tư, nhằm hệ thống hóanhững kiến thức cơ bản về mặt cơ sở lý luận phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài

- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Quan sát quy trình, cách thức tiến hành

công việc của các nhân viên trong phòng kế toán và các phòng ban khác nhằm tìmhiểu thêm về thực trạng công tác kế toán trong công ty Trên cơ sở đó, xác minh nhữngthông tin quan sát được bằng cách phỏng vấn trực tiếp kế toán trưởng, các nhân viên

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

phụ trách từng phần hành Đồng thời, đó cũng là phương pháp để thu thập nhữngthông tin cần thiết và số liệu thô có liên quan đến đề tài.

- Phương pháp so sánh: Là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng

kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định

xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó

- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu: thu thập những số liệu thô, thông

tin liên quan khác, từ đó tiến hành xử lý, phân tích và hệ thống hóa những thông tinthu thập được một cách khoa học và chính xác

- Phương pháp trong hạch toán kế toán: nghiên cứu hệ thống phương pháp kế

toán bao gồm phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp đối ứng tài khoản, phươngpháp tính giá và phương pháp tổng hợp cân đối kế toán Từ đó, tiến hành tìm hiểu cáccách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện các nội dung trong công tác kế toán nguyênvật liệu

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 02 - HÀNG TỒN KHO

1.1 Đặc điểm chung về kế toán nguyên vật liệu

1.1.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu

1.1.1.1 Khái niệm

Theo tác giả Võ Văn Nhị trong cuốn “Kế toán tài chính” của Nhà xuất bản Thống

kê năm 2001 có đưa ra khái niệm về nguyên vật liệu như sau: “Nguyên vật liệu là mộttrong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên

và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sảnphẩm được sản xuất”

1.1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu

- Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, NVL chỉ tham giavào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất NVL đượctiêu dùng toàn bộ

- Về mặt giá trị: Giá trị của NVL chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm mới được tạo ra

1.1.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu

NVL là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, liên quan trực tiếp tới kế hoạchsản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Do đó, cung ứng NVL kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặtgiá trị, NVL là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sản xuấtnào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động Chính vì vậy, quản lý NVL chính

là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu

1.1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là tài sản lưu động, đồng thời là một yếu tố chi phí của doanhnghiệp Do vậy, việc hạch toán nguyên vật liệu một cách chính xác, hợp lý có ý nghĩarất quan trọng trong việc kiểm soát chi phí, giá thành sản phẩm và đáp ứng có hiệu quảcác yêu cầu quản lý

- Đối với việc kiểm soát chi phí

Bảo toàn vốn kinh doanh nhất là vốn lưu động cả về mặt hiện vật lẫn giá trị làmối quan tâm của các doanh nghiệp Nguyên vật liệu với tư cách là tài sản lưu động,thường chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh nên nó làđối tượng tất yếu của việc kiểm soát chi phí của doanh nghiệp

Mặt khác, việc nhập xuất nguyên vật liệu thường xuyên xảy ra, và nguyên vậtliệu thường có nhiều chủng loại khác nhau, mỗi loại có công dụng khác nhau, nếuthiếu một loại nào đó có thể dẫn đến việc phải ngừng sản xuất Do đó, chỉ có hạch toánvật liệu chính xác, hợp lý mới đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của từngloại nguyên vật liệu – đó là cơ sở cho việc theo dõi, kiểm soát nguyên vật liệu

- Đối với giá thành sản phẩm dịch vụ

Giá thành là chi phí sản xuất tính cho khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm do doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành Cùng với chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung thìchi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở quan trọng để tính giá thành sản phẩm Nếutiết kiệm chi phí sẽ hạ được giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Vìvậy, hạch toán nguyên vật liệu phải được thực hiện một cách đầy đủ, chính xác, hợp lý

để làm căn cứ, cơ sở hạch toán, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

- Đối với việc đáp ứng có hiệu quả các yêu cầu quản lý

Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu Vì vậy kế toángiữ một vai trò hết sức quan trọng trong công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu.Hằng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tiến hành tập hợp cácchứng từ, kiểm tra đối chiếu, sắp xếp chúng theo thứ tự và ghi sổ kế toán từ chi tiếtđến tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập – xuất– tồn kho nguyên vật liệu Định kì, kế toán cùng các bộ phận phòng ban chức năng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

cùng phối hợp thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thumua, tình hình thanh toán với nhà cung cấp, tình hình bảo quản, sử dụng vật liệu trongcác quá trình sản xuất kinh doanh nhằm phát hiện ra những bất hợp lý trong khâu lập

kế hoạch, quản lý cũng như sử dụng Từ đó, điều chỉnh kế hoạch thu mua hợp lý hơn,

đề ra các phương hướng, giải pháp hoàn thiện hơn cho việc quản lý, sử dụng nguyênvật liệu một cách tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp

1.1.2.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

Trong cơ chế thị trường, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại đòi hỏi khốilượng nguyên vật liệu ngày càng tăng, trong khi đó nguyên vật liệu sản xuất trongnước chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhiều nguyên vật liệu còn phải nhập ngoại Vìvậy, cần phải quản lý tốt nguyên vật liệu, tìm biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tiếtkiệm, hợp lý nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm được sản xuất ra

Quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ hạn chế được những mất mát, hư hỏng, giảm bớtnhững rủi ro thiệt hại xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,góp phần giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh Quản lý tốt nguyên vật liệu còn là điều kiện để xác định hiệu quảkinh doanh và đánh giá tài sản của doanh nghiệp một cách đầy đủ, xác thực, đảm bảotính trung thực, khách quan của thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính củadoanh nghiệp

Với ý nghĩa đó, việc quản lý NVL trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải chặt chẽ ởnhiều khâu khác nhau, từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng

- Ở khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biếnđộng, các doanh nghiệp thường xuyên phải tiến hành thu mua nguyên vật liệu để đápứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và phục vụ cho những nhu cầukhác của doanh nghiệp Khâu thu mua phải quản lý về mặt số lượng, quy cách, chủngloại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch thu mua đúng tiến độ thời gian,phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

- Ở khâu bảo quản: Việc tổ chức tốt kho hàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độbảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát, đảm bảo chế độ antoàn là một trong các yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

- Ở khâu sử dụng: Sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức

và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm, tăng thu nhập tích lũy của doanh nghiệp Do vậy, trong khâu này cần phải tổchức tốt các việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng nguyên vật liệu trong quátrình sản xuất kinh doanh

- Ở khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được định mức dự trữ tối

đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhtiến hành bình thường, không bị ngừng trệ hay gián đoạn do dự trữ quá nhiều

1.1.2.3 Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu

Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL cũng như vai trò của kế toán trong quản lý

DN, thì kế toán NVL trong DN sản xuất cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:

- Thực hiện việc đánh giá và phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc,yêu cầu quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị doanh nghiệp

- Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán, sổ sách kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu vềtình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tìnhhình thanh toán với người bán và tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh

1.2 Nội dung kế toán nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02

1.2.1 Xác định giá trị nguyên vật liệu

- Nguyên vật liệu được tính theo giá gốc: Trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được

- Giá gốc nguyên vật liệu bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

Chi phí mua

Chi phí mua của NVL bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phívận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liênquan trực tiếp đến việc mua NVL Các khoản chiết khấu Bia và giảm giá hàng mua dohàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua

- Chi phí không tính vào giá gốc NVL

Chi phí không được tính vào giá gốc NVL, gồm:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinhdoanh khác phát sinh trên mức bình thường

+ Chi phí bảo quản NVL trừ các khoản chi phí bảo quản NVL cần thiết cho quátrình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ở trên

+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

( Trích theo điều 4,5,6 chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho )

1.2.2 Phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu

- Việc tính giá trị nguyên vật liệu được áp dụng theo một trong các phương pháp:+ Phương pháp tính theo giá đích danh

+ Phương pháp bình quân gia quyền

+ Phương pháp nhập trước, xuất trước

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước

- Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ítloại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được

- Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại nguyên vật liệuđược tính theo giá trị trung bình của từng loại nguyên vật liệu tương tự đầu kỳ và giátrị từng loại nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thểđược tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hìnhcủa doanh nghiệp

- Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là nguyên vậtliệu được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và nguyên vật liệu cònlại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

phương pháp này thì giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho đượctính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

- Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là nguyên vật liệuđược mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ

là nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trịnguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng,giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặcgần đầu kỳ còn tồn kho

( Trích theo điều 13 đến 17 chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho )

1.2.3 Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.

- Giá trị NVL không thu hồi đủ khi NVL bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm,hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên Việc ghi giảm giá gốc NVL chobằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản khôngđược phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng

- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL nhỏ hơngiá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá NVL Số dự phòng giảm giá NVL được lập là

số chênh lệch giữa giá gốc của NVL lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được củachúng Việc lập dự phòng giảm giá NVL được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàngNVL

- Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL phải dựa trên bằngchứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính Việc ước tính này phải tính đến sựbiến động giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kếtthúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thờiđiểm ước tính

- Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích của việc

dự trữ NVL Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được của lượng NVL dự trữ để đảmbảo cho các hợp đồng bán hoặc cung cấp dịch vụ không thể hủy bỏ phải dựa vào giá trịtrong hợp đồng Nếu số NVL đang tồn kho lớn hơn số NVL cần cho hợp đồng thì giá

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 20

trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa NVL đang tồn kho lớn hơn sốNVL cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.

- NVL dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giáthấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặccao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm

Khi có sự giảm giá của NVL mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trịthuần có thể thực hiện được, thì NVL được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần

có thể thực hiện được của chúng

- Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần cóthể thực hiện được của NVL năm đó Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản

dự phòng giảm giá NVL phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá NVL đã lập ở kỳ

kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập để đảm bảo cho giátrị của NVL phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giátrị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giágốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được)

( Trích theo điều 18 đến 23 chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho )

1.2.4 Ghi nhận chi phí nguyên vật liệu

- Khi bán NVL, giá gốc của NVL đã bán được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinhdoanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghi nhận Tất cả cáckhoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá NVL phải lập ở cuối niên độ kế toánnăm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá NVL đã lập ở cuối niên độ kế toán nămtrước, các khoản hao hụt, mất mát của nguyên vật liệu, sau khi trừ (-) phần bồi thường

do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuất chung không phân bổ, được ghinhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Trường hợp khoản dự phòng giảm giáNVL được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá NVL

đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoànnhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh

- Ghi nhận giá trị nguyên vật liệu đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảonguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

- Trường hợp một số loại NVL được sử dụng để sản xuất ra tài sản cố định hoặc

sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc NVL này được hạchtoán vào giá trị tài sản cố định

( Trích theo điều 24 đến 26 chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho )

1.2.5 Trình bày báo cáo tài chính

- Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày:

+ Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá nguyên vật liệu, gồm cảphương pháp tính giá trị nguyên vật liệu

+ Giá gốc của tổng số nguyên vật liệu và giá gốc của từng loại nguyên vật liệuđược phân loại phù hợp với doanh nghiệp

+ Giá trị dự phòng giảm giá nguyên vật liệu

+ Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu

+ Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dựphòng giảm giá nguyên vật liệu

+ Giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá nguyênvật liệu) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả

- Trường hợp doanh nghiệp tính giá trị nguyên vật liệu theo phương pháp nhậpsau, xuất trước thì báo cáo tài chính phải phản ánh số chênh lệch giữa giá trị nguyênvật liệu trình bày trong bảng cân đối kế toán với:

+ Giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ được tính theo phương pháp nhập trước, xuấttrước (nếu giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ tính theo phương pháp nhập trước, xuất trướcnhỏ hơn giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền vàtrị thuần có thể thực hiện được); hoặc

Với giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ được tính theo phương pháp bình quân giaquyền (nếu giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyềnnhỏ hơn giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ tính theo phương pháp nhập trước xuất trước

và giá trị thuần có thể thực hiện được); hoặc

Với nguyên vật liệu cuối kỳ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được(nếu giá trị nguyên vật liệu tính theo thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

nguyên vật liệu tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước và phương pháp bìnhquân gia quyền); hoặc

+ Giá trị hiện hành của nguyên vật liệu cuối kỳ tại ngày lập bảng cân đối kế toán(nếu giá trị hiện hành của nguyên vật liệu tại ngày lập bảng cân đối kế toán nhỏ hơn giá trịthuần có thể thực hiện được); hoặc với giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá trịnguyên vật liệu cuối kỳ tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá trịnguyên vật liệu cuối kỳ tính theo giá trị hiện hành tại ngày lập bảng cân đối kế toán)

- Trình bày chi phí về nguyên vật liệu trên báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanhđược phân loại chi phí theo chức năng

- Phân loại chi phí theo chức năng là nguyên vật liệu được trình bày trong khoảnmục “Giá vốn hàng bán” trong báo cáo kết quả kinh doanh, gồm giá gốc của nguyênvật liệu đã bán, khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, các khoản hao hụt mất mátcủa nguyên vật liệu sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, chiphí sản xuất chung không được phân bổ

( Trích theo điều 27 đến 29 chuẩn mực số 02 Hàng tồn kho )

1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02

1.3.1 Tính giá nhập kho

Giá gốc của nguyên vật liệu được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập

- Đối với NVL mua ngoài, có 2 trường hợp:

+ Nếu NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượngnộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

+

Thuếnhậpkhẩu(nếu có)

+

Chi phí trựctiếp phátsinh trongkhâu mua

-Các khoản chiếtkhấu Bia, giảmgiá hàng bán vàhàng mua bị trả

lại

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

+ Nếu NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đốitượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

+

Thuế nhập khẩu

và thuế GTGThàng nhập khẩu(nếu có)

+

CP trựctiếp phátsinh trongkhâu mua

-Các khoản chiếtkhấu Bia, giảmgiá hàng bán vàhàng mua bị trả

lại

- Đối với NVL tự gia công chế biến:

Trị giá của NVL gia công nhập

Trị giá của NVL xuất gia

Chi phí chếbiến

- Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến:

Trị giá của NVL gia công

nhập kho trong kì =

Trị giá của NVL đem

Chi phíchế biến +

Chi phíkhác

- Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần: Trị giá thực

tế theo giá chấp thuận của các bên tham gia

- Đối với phế liệu: Giá thực tế là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thuhồi tối thiểu

- Đối với NVL được biếu, tặng:

Trị giá vốn thực tế của

NVL nhập kho trong kì =

Giá bán NVL tươngđương trên thị trường +

Các khoản CP liên quan đếntiếp nhận (nếu có)

- Đối với NVL nhập kho được cấp phát:

1.3.2 Tính giá xuất kho

Khi xuất kho NVL để sử dụng, kế toán phải tính toán, xác định chính xác giá trịthực tế của NVL xuất cho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định đúng chi phí hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN Để tính giá trị thực tế của NVL xuất kho, có thể ápdụng một trong các phương pháp sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

1.3.2.1 Phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này, giá xuất kho hàng hóa được tính theo đơn giá bình quân(bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước, bình quân sau mỗi lần nhập)

Giá thực tế NVL xuất dùng = Số lượng xuất dùng x Giá đơn vị bình quân

Giá đơn vị bình quân được xác định bằng nhiều cách:

- Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ:

Phương pháp này thích hợp với những DN có ít danh điểm nhưng số lần nhập,xuất NVL lại nhiều Căn cứ vào giá thực tế tồn đầu kỳ để kế toán xác định giá bìnhquân của một đơn vị NVL

Đơn giá bình quân

của cả kỳ dự trữ =

Giá thực tế tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Số lượng thực tế tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

- Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:

Phương pháp này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động củaNVL Tuy nhiên lại không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả

Đơn giá bình quân

Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)

Số lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)

- Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:

+ Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai phương pháptrên, vừa chính xác, vừa cập nhật được thường xuyên, liên tục

+ Nhược điểm: Tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần

Đơn giá bình quân

sau mỗi lần nhập =

Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

1.3.2.2 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.Giá thực tế NVL

do vậy đảm bảo cung cấp kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng nhưcho quản lý Trị giá vốn của NVL tồn kho sẽ tương đối sát với thị trường của mặt hàng

đó Vì vậy, chỉ tiêu NVL trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

+ Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phíhiện tại Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị NVL đã có từcách đó rất lâu Đồng thời nếu số lượng, chủng loại NVL nhập xuất liên tục dẫn đến nhữngchi phí do việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều.

1.3.2.3 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)

Phương pháp nhập sau, xuất trước thích hợp trong trường hợp lạm phát

+ Nhược điểm: Bỏ qua luồng nhập, xuất NVL trong thực tế, giá trị NVL đượcphản ánh thấp hơn so với thực tế nếu có xu hướng tăng

1.3.2.4 Phương pháp tính theo giá đích danh:

Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những DNkinh doanh có ít loại NVL, NVL có giá trị lớn, ổn định và loại NVL nhận diện đượcthì mới có thể áp dụng phương pháp này

+ Ưu điểm: Đây là phương án tốt nhất, tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán,chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của NVL xuất kho đem bán phùhợp với doanh thu mà nó tạo ra Giá trị NVL được phản ánh đúng theo giá trị thực tế.+ Nhược điểm: Không áp dụng được đối với những DN có nhiều loại NVL

1.4 Kế toán nguyên vật liệu theo Chuẩn mực kế toán số 02

1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Kế toán nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu phải được thực hiện theo nguyêntắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho”

1.4.1.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác địnhđược lượng nhập – xuất – tồn từng loại hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

* Tài khoản sử dụng

Để hạch toán nguyên vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này được sử dụng để theo dõi giá trị

hiện có, tình hình tăng, giảm của nguyên vật liệu theo giá thực tế

TK 152

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu nhập

kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia

công, nhận vốn liên doanh, được cấp hoặc từ

các nguồn khác

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện

khi kiểm kê

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu,

vật liệu tồn kho cuối kỳ (Trường hợp DN

hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất kho

để sản xuất, để bán, thuê ngoài gia công, chếbiến hoặc góp vốn liên doanh

- Chiết khấu hàng mua được hưởng

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngườibán hoặc được giảm giá

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu phát hiệnkhi kiểm kê

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu,vật liệu tồn kho đầu kỳ (Trường hợp DN hạchtoán theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

SDCK: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật

liệutồn kho

TK 151

- Giá trị nguyên liệu, vật liệu đang đi trên

đường

Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu,

vật liệu đang đi trên đường cuối kỳ (Trường

hợp DN hạch toán theo phương pháp kiểm kê

định kỳ)

- Giá trị nguyên liệu, vật liệu đang đi trênđường đã về nhập kho hoặc đã chuyển giaothẳng cho khách hàng

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu,vật liệu đang đi trên đường đầu kỳ (Trườnghợp DN hạch toán theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ)

SDCK: Giá trị nguyên liệu, vật liệu đã mua

nhưng còn đang đi trên đường (chưa về nhập

kho đơn vị)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

TK 151 “Hàng mua đang đi trên đường”: Tài khoản này dùng để theo dõi các

loại nguyên liệu, vật liệu mà DN đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu củaNgoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác như tài khoản 133, 331, 111, 112, 159…

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 311, 331…

+ Đối với NVL mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng để sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 111, 112, 141, 311, 331…

- Trường hợp DN đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng NVL chưa về nhậpkho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “hàng mua đang đi đường”+ Nếu trong kì NVL về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vàoTK152 – Nguyên liệu, vật liệu

+ Nếu đến cuối kỳ, NVL vẫn chưa về thì căn cứ vào hóa đơn (trường hợp NVLdùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ), kế toán ghi:

Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331…

Sang kỳ sau, khi NVL về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho, kếtoán ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

Có TK 151 – Hàng mua đang đi đường

- Trường hợp DN đã nhập kho NVL nhưng chưa nhận được hóa đơn thì khi NVL

về, làm thủ tục nhập kho, lưu phiếu nhập vào tập hồ sơ “hàng chưa có hóa đơn”

+ Nếu trong kỳ hóa đơn về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vào

TK 152

+ Nếu cuối kỳ hóa đơn chưa về, kế toán ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu : Giá tạm tính

Có TK 331 – Phải trả cho người bán : Giá tạm tính

Sang kỳ sau khi hóa đơn về, kế toán ghi bổ sung hoặc ghi âm để điều chỉnh giátạm tính thành giá hóa đơn:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu : Giá nhập thực tế trừ (-) giá tạm tính

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331 – Phải trả cho người bán : Giá thanh toán trừ (-) giá tạm tính

- Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu được hưởng chiết khấu Bia thì phải ghigiảm giá gốc NVL đã mua đối với khoản chiết khấu Bia thực tế được hưởng, ghi:

Nợ TK 111, 112, 331…

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

- Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về nhập kho nhưng DN phát hiện khôngđúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng kí kết, phải trả lại cho người bán hoặc đượcgiảm giá, kế toán phản ánh giá trị hàng mua xuất kho trả lại hoặc được giảm giá, ghi:

Nợ TK 111, 112, 331…

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

- Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán thì khoảnchiết khấu thanh toán được hưởng được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính,ghi:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 155 – Doanh thu hoạt động tài chính

- Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

+ Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toánphản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo giá có thuế nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu : Giá có thuế nhập khẩu

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu

Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ, kế toán ghi:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu

+ Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về để dùng cho hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặcdùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu : Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng NK

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu

Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu

+ Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuếtiêu thụ đặc biệt phải nộp được phản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu,ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu : Giá có thuế TTĐB

Có TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua

về kho DN (trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về dùng vào sản xuất, kinh doanhhàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), kếtoán phản ánh:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331…

- Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công, chế biến:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi gia công, chế biến, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

+ Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công, chế biến, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 141, 331…

+ Khi nhập kho lại số nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến xong ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

- Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do tự chế:

+ Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để tự chế biến, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

+ Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế biến, ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

- Đối với nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê, đã xác định đượcnguyên nhân thì căn cứ vào nguyên nhân thừa để ghi sổ, nếu chưa xác định đượcnguyên nhân thì căn cứ vào giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa, ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

+ Khi có quyết định xử lý nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện trong kiểm kê, căn

cứ vào quyết định xử lý, ghi:

Nợ TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

Có TK liên quan

+ Nếu xác định ngay khi kiểm kê số nguyên liệu, vật liệu thừa là của các đơn vịkhác nhập kho chưa ghi tăng TK 152 thì không ghi vào bên Có TK 3381 mà ghi vàobên Nợ TK 002 “Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công” Khi trả lại nguyên liệu,vật liệu cho đơn vị khác ghi vào bên Có TK 002

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

- Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, ghi:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Nợ TK 623, 627, 641, 642…

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

- Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản hoặcsửa chữa lớn TSCĐ, ghi:

Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

- Đối với nguyên liệu, vật liệu đưa đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi góp vốn liên doanh, ghi:

Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)

Nợ TK 811 – Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trịghi sổ)

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (Theo giá trị ghi sổ)

Có TK 711 – Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi

sổ của nguyên liệu, vật liệu tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liêndoanh)

Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớnhơn giá trị ghi sổ của nguyên liệu, vật liệu tương ứng với phần lợi ích của mình trongliên doanh)

+ Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán thành phẩm sản xuất bằng nguyênliệu, vật liệu nhận góp vốn, hoặc bán số nguyên liệu, vật liệu đó cho bên thứ ba độclập, bên góp vốn liên doanh, liên kết chuyển phần doanh thu chưa thực hiện vào thunhập khác trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 711 – Thu nhập khác

- Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết, ghi:

Nợ TK 223 – Đầu tư vào công ty liên kết

Nợ TK 811 – Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ)

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

Có TK 711 – Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trịghi sổ)

- Đối với nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê:

Mọi trường hợp thiếu hụt nguyên liệu, vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý,bảo quản phát hiện khi kiểm phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân, xác địnhngười phạm lỗi Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩmquyền để ghi sổ kế toán:

+ Nếu do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc điều chỉnhlại số liệu trên sổ kế toán

+ Nếu giá trị nguyên liệu, vật liệu hao hụt hoặc nằm trong phạm vi hao hụt chophép (hao hụt nguyên liệu, vật liệu trong định mức), ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

+ Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ xử lý, căn cứvào giá trị hao hụt, ghi:

Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

+ Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định, ghi:

Nợ TK 111 – Tiền mặt (Người phạm lỗi nộp tiền bồi thường)

Nợ TK 1388 – Phải thu khác

Nợ TK 334 – Phải trả người LĐ (Nếu trừ vào tiền lương của người phạm lỗi)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần giá trị hao hụt, mất mát nguyên liệu, vậtliệu còn lại phải tính vào giá vốn hàng bán)

Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

1.4.1.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kì

* Tài khoản sử dụng

Theo phương pháp này, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 611 “Mua hàng”: Dùng để phản ánh giá thực tế của số nguyên vật liệu mua

vào trong kỳ Tài khoản này chỉ được áp dụng ở những DN nghiệp hạch toán NVLtheo phương pháp kiểm kê định kỳ

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khácnhư: TK 133, 331, 111, 112…

TK 611

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho

đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê)

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu mua vào

Trang 34

- Trong kỳ, khi mua NVL, căn cứ hóa đơn GTGT của bên bán lập và các chứng

từ liên quan khác ghi sổ như sau:

+ Phản ánh giá mua thực tế theo hóa đơn:

Nợ TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 311, 331…

+ Chi phí mua nếu có phát sinh, căn cứ hóa đơn GTGT:

Nợ TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141…

+ Khi thanh toán nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:

Nợ TK 111, 112, 331…

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

+ Khoản chiết khấu Bia được hưởng do mua hàng với khối lượng lớn, giảm giáhàng mua được hưởng hoặc trị giá hàng mua trả lại do hàng mua kém phẩm chất,không đúng quy định, chủng loại, ghi:

Nợ TK 111, 112, 1388, 331…

Có TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Có TK 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

- Cuối kỳ, DN phải tiến hành kiểm kê để xác định giá trị thực tế của NVL tồncuối kỳ làm cơ sở để xác định trị giá thực tế NVL xuất dùng trong kỳ theo công thứccân đối sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

Trị giá thực tếNVL mua vàotrong kỳ

-Trị giá thực

tế NVL tồncuối kỳ

Để xác định được giá trị thực tế của số NVL xuất dùng cho từng nhu cầu (sảnxuất, gia công, bán, mất mát, hao hụt…), kế toán phải kết hợp với số liệu hạch toán chitiết mới có thể xác định được vì kế toán tổng hợp không theo dõi ghi chép tình hìnhxuất dùng liên tục như ở phương pháp kê khai thường xuyên

Các nghiệp vụ chủ yếu được ghi cuối sổ bao gồm:

+ Kết chuyển giá trị thực tế của NVL tồn cuối kỳ (bao gồm tồn trong kho và

đang đi đường)

Nợ TK 152, 151

Có TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

+ Giá trị thực tế của NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, cho quản lý phânxưởng sản xuất trong kỳ, ghi:

Nợ TK 621, 627

Có TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

+ Trị giá thực tế của NVL xuất đi gia công chế biến:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

+ Trị giá thực tế của NVL bị thiếu hụt, mất mát, căn cứ vào biên bản quyết định

xử lý, ghi:

Nợ TK 138 – Phải thu khác

Có TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Trường hợp NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

- Đầu kỳ kết chuyển giá thực tế NVL tồn đầu kỳ:

Nợ TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Có TK 152, 151

- Trong kỳ khi mua NVL:

+ Phản ánh giá mua theo hóa đơn:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

Nợ TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Có TK 111, 112, 141, 311, 331…

+ Chi phí thu mua phát sinh, ghi:

Nợ TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

Có TK 111, 112, 141, 311, 331…

+ Khi thanh toán nếu được hưởng chiết khấu:

Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán

Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 111, 112, 311…

+ Nếu được hưởng chiết khấu Bia, giảm giá hoặc trả lại hàng mua:

Nợ TK 111, 112, 1388, 331…

Có TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu

- Cuối kỳ doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định trị giá thực tế NVL tồn cuối

kỳ và thực hiện các bút toán kết chuyển tương tự như trường hợp NVL mua vào dùngcho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ

1.4.2 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu

Dựa trên Thông tư số 228/2009/TT-BTC Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụngcác khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợphải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp

và Thông tư 89/2002/TT-BTC Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toánban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BộTài chính:

1.4.2.1 Đối tượng lập dự phòng

Bao gồm nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất (gồm cả nguyên vật liệu tồnkho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng,chậm luân chuyển…) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thựchiện được và đảm bảo điều kiện sau:

- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằngchứng khác chứng minh giá vốn nguyên liệu, vật liệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

- Là những nguyên liệu, vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn khotại thời điểm lập báo cáo tài chính.

Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn sovới giá gốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu nàykhông bị giảm giá thì không được trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó

X

Giá gốcnguyên vật liệutheo sổ kế toán

-Giá trị thuần cóthể thực hiệnđược của nguyênvật liệu

Mức lập dự phòng giảm giá nguyên liệu, vật liệu được tính cho từng loại nguyênliệu, vật liệu bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết Bảng kê là căn cứ đểhạch toán vào giá vốn hàng bán của doanh nghiệp

1.4.2.3 Xử lý khoản dự phòng

Tại thời điểm lập dự phòng, nếu giá gốc của nguyên vật liệu cao hơn giá trị thuần

có thể thực hiện được của nguyên vật liệu thì phải trích lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho theo các quy định trên

- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảm giánguyên vật liệu, thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng giảm giánguyên vật liệu

- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảmgiá nguyên vật liệu, thì doanh nghiệp được trích thêm phần chênh lệch vào giá vốnhàng bán ra trong kỳ

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá nguyên vật liệu)

Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chi tiết nguyên vật liệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giánguyên vật liệu, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốnhàng bán.

Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chi tiết nguyên vật liệu)

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá nguyên vật liệu)

1.4.2.4 Xử lý hủy bỏ đối với nguyên liệu, vật liệu đã trích lập dự phòng:

- Nguyên vật liệu tồn đọng do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, dịch bệnh, hưhỏng, do không còn giá trị sử dụng phải hủy bỏ thì xử lý như sau:

Doanh nghiệp lập Hội đồng xử lý tài sản để thẩm định tài sản bị hủy bỏ Biên bảnthẩm định phải kê chi tiết tên, số lượng, giá trị nguyên vật liệu phải hủy bỏ, nguyênnhân phải hủy bỏ, giá trị thu hồi được do bán thanh lý, giá trị thiệt hại thực tế

Mức độ tổn thất thực tế của từng loại nguyên vật liệu tồn đọng không thu hồiđược là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi trên sổ kế toán trừ đi giá trị thu hồi do thanh

lý (do người gây thiệt hại đền bù, do bán thanh lý hàng hóa)

- Thẩm quyền xử lý: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quảntrị) hoặc Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổnggiám đốc (hoặc Giám đốc) đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị, Hội đồngthành viên; chủ doanh nghiệp căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý, các bằng chứngliên quan đến nguyên vật liệu tồn đọng để quyết định xử lý hủy bỏ nguyên vật liệu nóitrên; quyết định xử lý trách nhiệm của những người liên quan đến số nguyên vật liệu đó

và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước chủ sở hữu và trước pháp luật

- Xử lý hạch toán:

Giá trị tổn thất thực tế của nguyên vật liệu tồn đọng không thu hồi được đã cóquyết định xử lý hủy bỏ, sau khi bù đắp bằng nguồn dự phòng giảm giá nguyên vậtliệu, phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào giá vốn hàng bán của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

SỐ 02 - HÀNG TỒN KHO VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH BIA CARLBERG VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH BIA Carlsberg Việt Nam

2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty TNHH BIA Carlsberg Việt Nam

Tên công ty : Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Tên thường gọi : Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Loại hình : Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài

Địa chỉ : Lô B8, Khu công nghiệp Phú Bài, Phường Phú Bài,Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế

402 QB/UB của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đáp ứng nhu cầu bia tại khu vực

Ra đời với hình thức là xí nghiệp liên doanh có vốn góp từ các đơn vị quốc doanh vàngoài quốc doanh trong tỉnh và vay vốn từ ngân hàng với số vốn đầu tư ban đầu là 2,4triệu USD và công suất ban đầu là 3 triệu lít/năm

Năm 1994, nhà máy Bia Huế, hãng Tuborg International A/S (Tias) và quỹ côngnghiệp hóa dành cho các nước phát triển (IFU – Đan Mạch) đã liên minh với nhau vàlấy tên là Công ty Bia Huế, đánh dấu một bước ngoặc lớn trong quá trình phát triểncủa nhà máy Bia Huế Công ty bia Huế với sản phẩm Hue Beer là một trong những sản

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

phẩm của Việt Nam đầu tiên tự tin đi vào thị trường Hoa Kỳ Đến nay, các sản phẩmcủa Công ty không ngừng mở rộng ra các tỉnh thành ở Việt Nam mà còn phát triển rathị trường quốc tế và đã có mặt trên nhiều châu lục: từ châu Á (chủ yếu ở các thịtrường như Malaysia, Indonesia, Lào, Singapore) sang châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha,Anh), châu Mỹ (Mỹ, Canada) đến châu Úc (Australia).

Đến năm 1998, năng lực sản xuất của Công ty Bia Huế đã được nâng lên 50 triệulít/năm, đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong quá trình hình thành và phát triển củaCông ty

Năm 2008, Công ty Bia Huế xây dựng thêm một cơ sở sản xuất mới tại Khu côngnghiệp Phú Bài, Nhà máy Bia Phú Bài đi vào hoạt động đã đưa công suất của công tylên 150 triệu lít/năm Sau một năm hoạt động, Nhà máy Bia Phú Bài chạy hết côngsuất và không đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường trong mùa cao điểm Vì vậy, tháng11/2009, Nhà máy Bia Phú Bài giai đoạn 2 được khởi công và hoàn thành đã nângtổng công suất của công ty lên 200 triệu lít/năm vào tháng 5/2010 Thị trường liên tụcđược mở rộng, sản phẩm đa dạng phong phú, thương hiệu ngày càng lớn mạnh

Cuối tháng 11/2011, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định bán 50% phầnvốn sở hữu còn lại cho Tập đoàn Carlsberg (Đan Mạch) Sự chuyển giao này xuất phát

từ bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nền kinh tế thế giới cũng nhưtrong nước gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp ViệtNam, trong đó có Công ty Bia Huế Với quyết định bán đi 50% phần vốn sở hữu củaUBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Bia Huế chính thức trở thành Công ty 100% vốn nướcngoài, trực thuộc Tập đoàn Calrsberg (Đan Mạch) Công ty Bia Huế đã chính thứcchuyển đổi thành Công ty 100% vốn nước ngoài, do tập đoàn bia nổi tiếng Carlsberg

sở hữu Đây sẽ là một mốc son mới trong quá trình phát triển của Bia Huế Với sự đầu

tư mạnh mẽ từ tập đoàn Carlsberg, bộ máy lãnh đạo và CBNV người Việt của Công tyBia Huế hoàn toàn có thể chủ động tập trung nguồn lực để phát triển thương hiệu, mởrộng sản xuất, gia tăng thị phần…Điều này cũng đồng nghĩa với việc sẽ tăng thêm cơhội việc làm cho người lao động, môi trường làm việc cùng chế độ đãi ngộ, thu nhậpcũng sẽ tốt hơn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 10/07/2018, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w