1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty TNHH bia carlsberg việt nam

117 167 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Đối tượng chịu thuế Luật thuế GTGT quy định Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ởnước ngoài l

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾTOÁN THUẾGTGT

VÀ THUẾTNDN TẠI CÔNG TY TNHH

BIA CARLSBERG VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:

Lớp : K47A Kiểm Toán

Niên khóa: 2013 - 2017

Huế, tháng 05 năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

SV thực hiện: Lê Diễm Thi i

Lời Cảm Ơn

Đểhoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo trong khoa Kếtoán Kiểm toán trường Đại học Kinh tếHuếlời cảm ơn chân thành Nhà trường đã tạo cho em

có cơ hội được thực tập nơi mà em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tếđểáp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻvà bổích đểgiúp ích cho công việc sau này của bản thân.

Đặc biệt, em xin gởi đến cô Lê ThịHoài Anh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡem hoàn thành báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâusắc nhất.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty Em xin cảm ơn các anh chịphòng Kếtoán của công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam đã giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm

và cung cấp những sốliệu thực tếđểem hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.

Bên cạnh đó, em cũng đã nhận được rất nhiều sựquan tâm động viên của gia đình, bạn bè lẫn anh chịem các khóa học ởtrường.

Em rất biết ơn vì sựquan tâm đó.

Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô và mọi người đã dành sự quan tâm, giúp đỡem, có thật nhiều sức khỏe, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ,mục tiêu của mình và gặt hái được nhiều thành công.

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện khóa luận này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từquý thầy cô cũng như quý công ty.

Em xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 4 tháng 5 năm

2017

Sinh viên

Lê Diễm Thi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 - Tình hình lao động của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam qua ba

năm 2014-2016 43Bảng 2.2 - Tình hình tài sản của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam qua ba năm

2014-2016 45Bảng 2.3 - Tình hình biến động nguồn vốn tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

qua ba năm 2014-2016 49Bảng 2.4 - Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

qua ba năm 2014-2016 52

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 16

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán thuế GTGT đầu ra 18

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán thuế TNDN 29

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 35

Sơ đồ 2.2 - Tổng quan về phòng Tài chính - Kế toán 37

Sơ đồ 2.3 - Tổ chức bộ máy Kế toán tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 38

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn i

Danh mục chữ viết tắt ii

Danh mục bảng biểu iii

Danh mục sơ đồ, đồ thị iv

Mục lục v

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Lí do lựa chọn đề tài 1

1.2 Đối tượng nghiên cứu 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Cấu trúc đề tài 3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN 4

1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế 4

1.1.1 Khái niệm và vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân 4

1.1.2 Các yếu tố cấu thành sắc thuế 6

1.2 Những nội dung cơ bản của thuế GTGT 7

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT 7

1.2.2 Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện chịu thuế 8

1.2.3 Căn cứ tính thuế 9

1.2.4 Các phương pháp tính thuế GTGT 12

1.2.5 Kế toán thuế GTGT 15

1.2.6 Đăng kí, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế GTGT 18

1.2.7 Vai trò của thuế GTGT 20

1.3 Những nội dung cơ bản của thuế TNDN 20

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 7

1.3.2 Đối tượng nộp thuế TNDN và đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN

21

1.3.3 Căn cứ tính thuế 22

1.3.4 Kế toán thuế TNDN 27

1.3.5 Kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN 29

1.3.6 Vai trò của thuế TNDN 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT NAM 32

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 32

2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 32

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 32

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 34

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 35

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 37

2.1.6 Tình hình hoạt động của công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 42

2.2 Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN ở Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 54

2.2.1 Công tác kế toán thuế GTGT 54

2.2.2 Công tác kế toán thuế TNDN 90

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG 101

3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 101

3.1.1 Ưu điểm 101

3.1.2 Hạn chế 103

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam 105

3.2.1 Kiến nghị về công tác kế toán 105

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

3.2.2 Kiến nghị về hệ thống tài khoản 105

3.2.3 Kiến nghị hóa đơn GTGT, chứng từ kế toán 105

3.2.4 Kiến nghị về kế toán thuế 106

3.2.5 Hoàn thiện công tác kê khai thuế 106

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107

3.1 Kết luận 107

3.2 Kiến nghị 107

3.3 Hướng nghiên cứu đề xuất 108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lí do lựa chọn đề tài

Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của Nhànước là một vấn đề hết sức quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới, từnhững nước phát triển đến các nước đang phát triển

Là một công ty sản xuất thương mại, hoạt động mua bán diễn ra nhiều, trongnhững năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Bia Carlsberg ViệtNam luôn đạt hiệu quả cao Đó là nhờ sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cùngcác nhân viên trong công ty Bên cạnh đó là do công tác kế toán của công ty đềutuân thủ theo đúng những quy định của Bộ tài chính, đặc biệt là trong kế toán vềthuế nói chung và thuế GTGT, thuế TNDN nói riêng, khi có bất kỳ một sự sửa đổi nào

về luật thuế GTGT hay luật thuế TNDN, công ty đều thực hiện đúng theo cácThông tư hướng dẫn và làm theo những hướng dẫn mới nhất của cơ quan thuế.Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác kế toán thuế của công ty vẫncòn một số hạn chế cần phải khắc phục để công tác kế toán của công ty ngày cànghoàn thiện, đồng thời giúp cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nướccủa công ty được tốt hơn

Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau quá trình thực tập tại công ty TNHH BiaCarlsberg Việt Nam, được tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại công ty, đi sâu nghiêncứu công tác kế toán thuế mà cụ thể là thuế GTGT và thuế TNDN, kết hợp với nhữngkiến thức đã học tại trường và được sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị HoàiAnh, em đã chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN tại công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam" cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Công tác kế toán Thuế GTGT và Thuế TNDN tại Công ty TNHH Bia CarlsbergViệt Nam

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu chủ yếu sau:

- Tổng hợp những vấn đề mang tính lý luận chung liên quan đến hạch toán kếtoán thuế GTGT và thuế TNDN

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDNtại Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

- Từ những kiến thức đã học và những thông tin thực tế thu thập được, đề xuấtcác giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập dữ liệu, số liệu: Nhằm có được số liệu, dữ liệu thực tế

từ Công ty TNHH Bia Carlberg Việt Nam để vận dụng, chứng minh cho những gì emviết trong bài là có cơ sở và có thật

- Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Để tổng hợp thông tin về cácQuy định, Quyết định, Thông tư, đặc biệt là về thuế GTGT, thuế TNDN và quản lýthuế làm nền tảng để thực hiện phần Cơ sở lý luận

- Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Thông qua hình thức trò chuyện trực tiếptrong quá trình thực tập, tiến hành trao đổi với nhân viên phòng kế toán về công tác kếtoán nói chung và việc tổ chức công tác kế toán thuế nói riêng tại đơn vị

- Phương pháp phân tích: Dựa vào những thông tin, những con số được cungcấp, em đã tiến hành dùng phương pháp này để phân tích tình hình sử dụng lao động,tình hình tài sản-nguồn vốn và tình hình kinh doanh sản xuất tại Công ty TNHH BiaCarlsberg Việt Nam

- Phương pháp trong hạch toán kế toán: Hạch toán các nghiệp vụ xảy ra trong

kỳ có nội dung liên quan đến kế toán thuế GTGT và thuế TNDN

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

1.5 Cấu trúc đề tài

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀTHUẾ TNDN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀTHUẾ TNDN Ở CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT NAM

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾTOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở DOANH NGHIỆP

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT

Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một địnhnghĩa tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chấtxác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông quacon đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước”

Trên góc độ phân phối thu nhập: Thuế là hình thức phân phối và phân phối lạitổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trungcủa Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của nhà nước

Trên góc độ người nộp thuế: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức,

cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầuchi tiêu cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của Nhà nước

Trên góc độ kinh tế học: Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sửdụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vựccông nhằm thực hiện các chức năng kinh tế- xã hội của Nhà nước

Theo từ điển tiếng việt : Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các

tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho Nhà

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra được một số đặc trưng chung của thuế là:

- Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các mối quan hệ tiền

tệ phát sinh dưới Nhà nước và các pháp nhân, các thể nhân trong xã hội

- Thứ hai, những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách

khách quan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắtbuộc theo mệnh lệnh của Nhà nước

- Thứ ba, xét theo khía cạnh pháp luật, thuế là một khoản nộp cho Nhà nước

được pháp luật quy định theo mức thu và thời hạn nhất định

Từ các đặc trưng trên của thuế, có thể rút ra khái niệm tổng quát về thuế là:Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phảithực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nướcban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện ượng xã hội do chính conngười định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật

1.1.1.2.Vai trò của thuế đối với nền kinh tế quốc dân

Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong những điềukiện kinh tế, xã hội nhất định Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với sự thay đổiphương thức can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vai trò hết sứcquan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Vai trò của thuế được thể hiệntrên các khía cạnh sau đây:

- Thuế là nguồn thu quan trọng nhất của ngân sách Nhà nước

- Phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân theođường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

- Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội

- Là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế vàcông bằng xã hội

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

1.1.2 Các yếu tố cấu thành sắc thuế

1.1.2.1 Tên gọi của sắc thuế

Tên gọi của mỗi sắc thuế thể hiện đối tượng áp dụng của sắc thuế hoặc mục tiêucủa sắc thuế đó nhằm phản ánh nội dung của từng loại thuế và để phân biệt với cácloại thuế khác

1.1.2.2 Đối tượng nộp thuế

- Đối tượng nộp thuế: Xác định đối tượng có nghĩa vụ phải nộp thuế Ngườinộp thuế theo pháp luật thuế là thể nhân hoặc pháp nhân có trách nhiệm trực tiếp nộpthuế cho Nhà nước Cần phân biệt với đối tượng chịu thuế

- Đối tượng chịu thuế: Là đối tượng được đưa ra để đánh thuế Mỗi một sắcthuế có một đối tượng chịu thuế riêng Đối tượng chịu thuế thường được tính bằng đơn

vị giá trị hoặc đơn vị vật lý

- Đối tượng miễn thuế: Là các đối tượng không thuộc đối tượng chịu loại thuếnày hoặc thuộc đối tượng chịu thuế nhưng đang được hưởng chính sách ưu đãi thuếcủa Nhà nước theo quy định do đó không phải kê khai và nộp loại thuế này

1.1.2.3 Căn cứ tính thuế

Yếu tố này xác định rõ thuế được tính trên cái gì Tuỳ theo mục đích và tínhchất của từng sắc thuế, cơ sở thuế có thể là khoản thu nhập mà tổ chức, cá nhân nhậnđược trong kỳ hay cũng có thể là tổng giá trị hàng hoá dịch vụ tiêu thụ được trongkỳ…

1.1.2.4 Thuế suất

Mức thuế, thuế suất là các yếu tố quan trọng bậc nhất của một sắc thuế phảnánh yêu cầu và mức độ động viên của Nhà nước trên một cơ sở tính thuế đồng thờicũng là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế; bao gồm:

- Mức thuế cụ thể (tuyệt đối)

- Thuế suất nhất định

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

- Thuế suất luỹ tiến từng phần

- Thuế suất luỹ tiến toàn phần

- Biểu thuế

1.1.2.5 Chế độ ưu đãi, miễn giảm thuế

Miễn giảm thuế là yếu tố ngoại lệ được quy định trong một số sắc thuế Theo đóquy định cụ thể các trường hợp, đối tượng nộp thuế được phép miễn thuế hoặc giảmnghĩa vụ nộp thuế so với thông thường Trong mỗi sắc thuế, chế độ cũng quy định vềđiều kiện, thủ tục, thẩm quyền xét duyệt miễn, giảm thuế

1.1.2.6 Thủ tục nộp thuế

Quy định rõ hình thức thu nộp, thủ tục thu nộp, kê khai, quyết toán thuế, thờigian thu nộp… nhằm đảm bảo sự minh bạch, rõ ràng của chính sách, tạo cơ sở pháp lý

để xử lý các trường hợp vi phạm luật thuế

1.2 Những nội dung cơ bản của thuế GTGT

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT

1.2.1.1 Khái niệm

“Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa,dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.” (Điều 2, Luậtthuế GTGT số 13/2008/QH12)

1.2.1.2 Đặc điểm của thuế GTGT

Thuế GTGT là thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn, thuế đánh vào tất cả các giai

đoạn và chỉ đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ Vì thế tổng số thuếthu được ở các giai đoạn sẽ bằng số thuế tính theo giá cho người tiêu dùng cuối cùng

Thuế GTGT có tính trung lập cao, thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết

quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần

là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ

Bản chất của thuế GTGT là thuế gián thu, điều đó thể hiện ở chỗ người nộp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

thuế và người thực tế chịu thuế là khác nhau Người nộp thuế là người sản xuất kinhdoanh nhưng người thực tế chịu thuế là người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.

Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập: Người tiêu dùng phải trả

một khoản thuế bằng nhau nếu dùng một loại hàng hóa, dịch vụ

1.2.2 Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện chịu thuế

1.2.2.1 Đối tượng nộp thuế

Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh HHDV chịuthuế GTGT và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa mua dịch vụ từ nước ngoài chịuthuế GTGT

1.2.2.2 Đối tượng chịu thuế

Luật thuế GTGT quy định Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh

và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ởnước ngoài) là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại điều

5 của luật này (Điều 3, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12)

1.2.2.3 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế

Hiện nay, Luật thuế GTGT nước ta quy định danh mục 26 loại hàng hoá, dịch vụthuộc đối tượng không chịu thuế GTGT

HHDV không chịu thuế mang những tính chất sau:

- HHDV mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống cộng đồng, khôngmang tính chất kinh doanh

- HHDV của một số ngành cần khuyến khích phát triển

- HHDV thuộc các hoạt động ưu đãi vì mục tiêu xã hội, nhân đạo

- Khó xác định giá trị tăng thêm

- Nhập khẩu nhưng không tiêu dùng tại Việt Nam

Đối tượng không chịu thuế được quy định tại điều 5, Luật thuế số 13/2008/QH12

và Luật số 71/2014/QH13 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

1.2.3 Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất

Thuế GTGT = Giá tính thuế * Thuế suất

1.2.3.1 Giá tính thuế

(Theo Thông tư 26/2015/TT-BTC, sửa đổi bổ sung thông tư 219/2013/TT-BTC)

- Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bánchưa có thuế GTGT Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã

có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT

- Đối với hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế bảo vệmôi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa vừa chịu thuế tiêu thụđặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếbảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng

- Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhậpkhẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+) với thuế bảo vệmôi trường (nếu có) Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tínhthuế hàng nhập khẩu

Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tínhthuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phảinộp sau khi đã được miễn, giảm

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinhdoanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính thuếGTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh cáchoạt động này

- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu tặng cho làgiá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thờiđiểm phát sinh các hoạt động này

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định của

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

pháp luật về thương mại, giá tính thuế được xác định bằng không (0).

- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế GTGT

- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giábán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó, không bao gồm khoản lãi trảgóp, lãi trả chậm

- Đối với gia công hàng hóa là giá gia công theo hợp đồng gia công chưa cóthuế GTGT

- Đối với xây dựng, lắp đặt, là giá trị công trình, hạng mục công trình hay phầncông việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT

- Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyểnnhượng bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT

- Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ, ủy thác xuấtnhập khẩu hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng, giá tính thuế là tiền công, tiền hoahồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế GTGT

- Đối với hàng hóa, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh

toán là giá đã có thuế GTGT như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết thì giá

chưa có thuế được xác định như sau:

Giá chưa có thuế GTGT =

- Đối với điện của các nhà máy thuỷ điện hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Điệnlực Việt Nam, giá tính thuế GTGT để xác định số thuế GTGT nộp tại địa phương nơi

có nhà máy được tính bằng 60% giá bán điện thương phẩm bình quân năm trước, chưabao gồm thuế giá trị gia tăng

- Đối với dịch vụ casino, trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh giải trí có đặtcược, là số tiền thu từ hoạt động này đã bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt trừ số tiền đã

Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem )

1 + thuế suất của hàng hóa, dịch vụ (%)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

- Đối với dịch vụ cầm đồ được xác định là giá đã có thuế GTGT.

Giá tính thuế được xác định theo công thức sau:

Giá tính thuế =

- Đối với sách chịu thuế GTGT bán theo đúng giá phát hành (giá bìa) theo quyđịnh của Luật Xuất bản thì giá bán đó được xác định là giá đã có thuế GTGT để tínhthuế GTGT và doanh thu của cơ sở

- Đối với hoạt động in, giá tính thuế là tiền công in

- Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thường, đại lý đòi người thứ

ba bồi hoàn là tiền công hoặc tiền hoa hồng được hưởng (chưa trừ một khoản phí tổnnào) mà doanh nghiệp bảo hiểm thu được, chưa có thuế GTGT

1.2.3.2 Thuế suất thuế GTGT

Theo quy định hiện hành có 3 mức thuế suất thuế GTGT là 0%; 5%; 10%

- Theo quy định tại điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC, các trường hợp ápdụng mức thuế suất 0% bao gồm:

Số tiền thu được

Trang 20

Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xâydựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan.

Vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu,trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0% hướng dẫn tại khoản 3 điều này

Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu là hàng hóa, dịch vụ được bán, cung ứng cho tổchức, cá nhân ở nước ngoài và tiêu dùng ở ngoài Việt Nam; bán, cung ứng cho tổchức, cá nhân trong khu phi thuế quan; hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàngnước ngoài theo quy định của pháp luật

- Theo quy định tại điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC, có 16 loại HHDV ápdụng mức thuế suất 5% chia thành 2 nhóm như sau:

Nhóm 1: HHDV thiết yếu phục vụ cho đời sống xã hội như: nước sạch phục vụsản xuất sinh hoạt; thuốc phòng chữa bệnh cho người và vật nuôi; đồ chơi trẻ em; sáchcác loại (trừ sách không chịu thuế GTGT); bán cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hộitheo quy định của Luật nhà ở…

Nhóm 2: HHDV nhằm thực hiện chính sách xã hội, khuyến khích đầu tư sản xuấtnhư: Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh và chất kích thíchtăng trưởng ở vật nuôi, cây trồng; thức ăn cho gia súc gia cầm và vật nuôi khác; sảnphẩm trồng trọt, chăn nuôi thủy hải sản chưa qua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế thôngthường ở khâu kinh doanh thương mại; HHDV trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp;thiết bị dụng cụ y tế; giáo cụ giảng dạy học tập; dịch vụ khoa học công nghệ

- Theo quy định tại điều 11 thông tư 219/2013/TT-BTC , thuế suất 10% áp dụng

cho các loại HHDV không được quy định tại điều 4, điều 9, điều 10 của Thông tư này,

nghĩa là không nằm trong diện không chịu thuế GTGT, thu suất 0%, Thuế suất 5%

1.2.4 Các phương pháp tính thuế GTGT

1.2.4.1 Phương pháp khấu trừ thuế

(1) Đối tượng áp dụng:

- Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn,chứng từ.

- Doanh thu hàng năm từ một tỷ đồng trở lên làm căn cứ xác định cơ sở kinhdoanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ là doanh thu bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT

- Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế

-Số thuế GTGTđầu vào được khấu trừ

- Thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụbán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng bằng giá tính thuế củahàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế suất thuế giá trị gia tăng của hànghoá, dịch vụ đó

Trường hợp sử dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thìthuế GTGT đầu ra được xác định bằng giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế

- Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGTmua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế củahàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theohướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cáchpháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tạiViệt Nam

1.2.4.2 Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT

(1) Đối tượng áp dụng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

- Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới mứcngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phươngpháp khấu trừ thuế.

- Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện

- Hộ, cá nhân kinh doanh

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu

tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán,hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước ngoàicung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển vàkhai thác dầu khí

- Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ trường hợpđăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ

(2) Công thức tính:

Số thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ (%) * Doanh thu

Tỷ lệ (%) để tính thuế GTGT được quy định như sau:

- Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%

- Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%

- Sản xuất, vận chuyển, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầunguyên vật liệu: 3%

- Hoạt động kinh doanh khác: 2%

Doanh thu để tính thuế GTGT là tổng số tiền bán hàng hóa, dịch vụ thực tế ghi

trên hóa đơn bán hàng đối với HHDV chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu,phí thu thêm mà CSKD được hưởng

Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng giá trịgia tăng nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng đối với hoạt động mua, bán,chế tác vàng bạc, đá quý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

1.2.5 Kế toán thuế GTGT

1.2.5.1 Kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

a Các chứng từ sử dụng

- Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng

- Phiếu thu, phiếu chi

- Bảng kê bán lẻ

- Tờ khai thuế GTGT

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ của hàng hoá dịch vụ mua vào

- Giấy báo Nợ, Giấy báo có

- …

b Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ Cái Tài khoản 133- Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV

- Sổ Chi tiết Tài khoản 133- Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV

c Tài khoản sử dụng

Tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Tài khoản có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của HHDV: Phản ánh thuếGTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua ngoài dùng vàoSXKD hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương phápkhấu trừ thuế

- Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ: Phản ánh thuếGTGT đầu vào của quá trình đầu tư, mua sắm TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD hànghóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế củaquá trình mua sắm bất động sản đầu tư

 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 133:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

Bên Nợ 133 Bên Có

- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Số dư: Số thuế GTGT đầu vào còn được

khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được

hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ;

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào khôngđược khấu trừ;

- Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa muavào nhưng đã trả lại, được giảm giá;

- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại

d Phương pháp hạch toán thuế GTGT

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Chú thích:

(1) Khi mua vật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ, TSCĐ trong nước

(2) Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp NSNN nếu được khấu trừ

(3) Thuế GTGT đã được khấu trừ

(4) Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

(5) Thuế GTGT đã được hoàn

(6) Hàng mua trả lại người bán hoặc giảm giá hoặc chiết khấu thương mại

Trang 25

1.2.5.2 Kế toán thuế GTGT đầu ra

a Các chứng từ sử dụng

- Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ của hàng hoá dịch vụ bán ra

b Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra

- Sổ Cái Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

c Tài khoản sử dụng

Tài khoản 3331- Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:

Tài khoản 33311 – Thuế giá trị gia tăng đầu ra: Dùng để phản ánh số thuế

GTGT đầu ra, số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, số thuế GTGT của hàng bán bị trảlại, bị giảm giá, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Dùng để phản ánh số thuế

GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp , đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước

 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 3331:

- Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;

- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp,

đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;

- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;

- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị

giảm giá

Số dư (nếu có): Số thuế và các khoản đã nộp

lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho

Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã

nộp được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu

nhưng chưa thực hiện việc thoái thu

- Số thuế GTGT đầu ra và số thuếGTGT hàng nhập khẩu phải nộp;

- Số thuế, phí, lệ phí và các khoảnkhác phải nộp vào Ngân sách Nhànước

Số dư: Số thuế, phí, lệ phí và cáckhoản khác còn phải nộp vào Ngânsách Nhà nước

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

d Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu ra

Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán thuế GTGT đầu ra

Chú thích:

(1) Thuế GTGT đã được khấu trừ

(2) Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán hoặc chiết khấuthương mại

(3) Khi nộp thuế vào NSNN

(4) Thuế GTGT phải nộp được giảm, được trừ vào số thuế trong kỳ

(5) Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính phát sinh.(6) Thu nhập khác phát sinh

1.2.6 Đăng kí, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế GTGT

1.2.6.1 Đăng kí thuế GTGT

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT kể cả cơ sở trực thuộc phảiđăng kí nộp thuế GTGT với cơ quan thuế trực tiếp quản lý theo hướng dẫn của cơquan thuế Các tổng công ty, công ty và các cơ sở kinh doanh có các đơn vị chi nhánhtrực thuộc đều phải đăng kí nộp thuế GTGT với cơ quan thuế nơi đóng trụ sở

333(33311) 133

Trang 27

1.2.6.2 Kê khai thuế GTGT

Cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT phải có trách nhiệm lập

và gửi cho cơ quan thuế tờ khai thuế GTGT từng tháng kèm theo bảng kê hàng hóa,dịch vụ mua vào, bán ra theo mẫu quy định Thời gian nộp tờ khai thuế cho cơ quanthuế chậm nhất là 20 ngày của đầu tháng tiếp theo Trong trường hợp không phát sinhthuế đầu vào, đầu ra thì cơ sở kinh doanh vẫn phải kê khai và nộp tờ khai cho cơ quanthuế Cơ sở kinh doanh phải kê khai đầy đủ, đúng mẫu tờ khai và chịu trách nhiệm vềtính chính xác của việc kê khai

1.2.6.3 Nộp thuế GTGT

Người nộp thuế có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn vào Ngân sách Nhà nướcTrường hợp người nộp thuế kê khai nộp thuế theo tháng thì nộp trước ngày 20của tháng tiếp theo, còn đối với trường hợp kê khai và nộp thuế theo quý thì thời hạnnộp là trước ngày 30 của quý tiếp theo Trường hợp cơ quan thuế tính hoặc ấn địnhthuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế

1.2.6.4 Hoàn thuế

(1) Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có

số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng hoặc trong quý thì đượckhấu trừ vào kỳ tiếp theo Trường hợp lũy kế sau ít nhất mười hai tháng tính từ thángđầu tiên hoặc sau ít nhất bốn quý tính từ quý đầu tiên phát sinh số thuế GTGT đầu vàochưa được khấu trừ hết mà vẫn còn số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết thì

cơ sở kinh doanh được hoàn thuế

(2) Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh,đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò vàphát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thờigian đầu tư từ 01 năm (12 tháng) trở lên thì được hoàn thuế GTGT của hàng hoá, dịch

vụ sử dụng cho đầu tư theo từng năm

(3) Cơ sở kinh doanh trong tháng (đối với trường hợp kê khai theo tháng), quý(đối với trường hợp kê khai theo quý) có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu thuế GTGT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu chưa được khấu trừ từ 300 triệu đồng trở lênthì được hoàn thuế GTGT theo tháng, quý Trường hợp trong tháng, quý số thuế giá trịgia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu chưa được khấu trừ chưa đủ 300triệu đồng thì được khấu trừ vào tháng, quý tiếp theo.

(4) Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuếđược hoàn thuế giá trị gia tăng khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sápnhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế giá trị giatăng nộp thừa hoặc số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết

(5) Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợnhân đạo

1.2.7 Vai trò của thuế GTGT

- Là một trong những sắc thuế tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN.

- Việc tổ chức quản lý thu thuế GTGT tương đối dễ dàng hơn so với các loại

thuế trực thu vì thuế GTGT tính trên giá bán hàng hóa hoặc giá dịch vụ nên khôngphải đi sâu xem xét về tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí

- Thuế GTGT có tác dụng tích cực bảo vệ sản xuất kinh doanh hàng nội địa.

Bởi thuế GTGT kết hợp với thuế nhập khẩu góp phần làm tăng giá hàng nhập khẩu do

đó giảm khả năng hàng ngoại nhập so với hàng nội địa

- Thuế GTGT có tác dụng khuyến khích xuất khẩu hàng hóa.

1.3 Những nội dung cơ bản của thuế TNDN

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế TNDN

1.3.1.1 Khái niệm

“Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập saukhi trừ đi các khoản chi phí được trừ liên quan đến thu nhập của cơ sở kinh doanh”

(Giáo trình Thuế, Nhà xuất bản Lao động, 2012)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

Thuế TNDN là thuế trực thu: Đối tượng nộp thuế là doanh nghiệp, nhà đầu tư

đồng thời cũng là “người” chịu thuế

Khấu trừ thuế: Là thuế khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân Lợi tức cổ phần,

lãi tiền gửi, là thu nhập mà các cá nhân được chia sau khi nộp

Thuế TNDN được xác định dựa vào kết quả kinh doanh: Thuế TNDN được xác

định dựa vào thu nhập chịu thuế nên chỉ khi kết quả kinh doanh có lợi nhuận mới phảinộp thuế

Thuế TNDN không gây phản ứng: Tuy là thuế trực thu nhưng thuế TNDN

không gây phản ứng mạnh mẽ bằng thuế thu nhập cá nhân

1.3.2 Đối tượng nộp thuế TNDN và đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN

1.3.2.1 Đối tượng nộp thuế TNDN

Theo điều 2, Thông tư 78/2014/TT-BTC thì người nộp thuế TNDN bao gồm:

- Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh

Nghiệp, Luật Đầu Tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, LuậtChứng khoán, Luật Dầu khí, Luật Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luậtkhác dưới các hình thức: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợpdanh; Doanh nghiệp tư nhân; Văn phòng luật sư; Văn phòng công chứng tư; Các bêntrong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầukhí, Xí nghiệp liên doanh dầu khí, Công ty điều hành chung

- Đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có SXKD hàng hóa, dịch vụ có

thu nhập chịu thuế trong tất cả các lĩnh vực

- Tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.

- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (doanh

nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú tại Việt Nam

- Tổ chức khác ngoài các tổ chức nêu trên tại các điểm a,b,c và d, Khoản 1

điều này có hoạt động SXKD hàng hóa hoặc dịch vụ có thu nhập chịu thuế

- Tổ chức nước ngoài SXKD tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư, Luật

Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp thuế TNDN theo hướng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

dẫn riêng của Bộ Tài chính Các tổ chức này nếu có hoạt động chuyển nhượng vốn thìthực hiện nộp thuế TNDN theo hướng dẫn tại Điều 14 Chương IV Thông tư78/2014/TT - BTC.

1.3.2.2 Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN

Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ chức kinh tế tập thể khác có thu nhập từ hoạt độngtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản

Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có giá trị sản lượng hànghoá đến 90 triệu đồng/ năm và thu nhập đến 60 triệu đồng/ năm

1.3.3 Căn cứ tính thuế

Kể từ ngày 6/8/2015 theo Điều 1 Thông tư Số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015

của Bộ tài chính (Sửa đổi, sửa đổi bổ sung Thông tư 78):

Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định như sau:

Thuế TNDN

Thu nhậptính thuế x

Thuế suấtthuế TNDN

- Nếu DN có trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ thì tính như sau:

Thuế TNDN

phải nộp = ( Thu nhập

tính thuế

-Phần trích lậpquỹ KH&CN ) x Thuế suất

thuế TNDN

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

1.3.3.1 Thu nhập tính thuế

Thu nhập

tính thuế =

Thu nhậpchịu thuế - ( Thu nhập được

miễn thuế +

Các khoản lỗđược kết chuyển )

a Thu nhập chịu thuế:

Là tổng thu nhập của tất cả các hoạt động kinh doanh như: hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và Thu nhập khác

Thu nhập

-Chi phíđược trừ ) + Các khoản thu

nhập khác

 Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bằng doanhthu của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừ của hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó Doanh nghiệp có nhiều hoạt động sảnxuất kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanh nghiệp phải tínhriêng thu nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng:

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia

công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanhnghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền

Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

Điều kiện để xác định khoản chi được trừ: (Điều 4 thông tư 96/2015/TT-BTC)

- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp

- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật

- Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanhtoán không dùng tiền mặt

 Thu nhập khác (Khoản 1, Điều 5 thông tư 96/2015/TT-BTC)

Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán, chuyểnnhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu tư; chuyển nhượng tài sản, thanh lýtài sản (trừ bất động sản), các loại giấy tờ có giá khác, chuyển nhượng quyền tham gia

dự án đầu tư; chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản theo quyđịnh của pháp luật

- Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập về quyền sở hữutrí tuệ; thu nhập từ chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật

- Thu nhập từ cho thuê tài sản dưới mọi hình thức Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãicho vay vốn Thu nhập từ hoạt động bán ngoại tệ Thu nhập từ chênh lệch tỷ giá

- Khoản nợ khó đòi đã xóa nay đòi được, khoản nợ phải trả không xác địnhđược chủ nợ

- Trường hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bênđối tác vi phạm hợp đồng hoặc các khoản thưởng do thực hiện tốt cam kết theo hợpđồng phát sinh cao hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng, saukhi bù trừ, phần chênh lệch còn lại tính vào thu nhập khác

- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật để góp vốn, đểđiều chuyển tài sản khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp(trừ trường hợp cổ phần hóa, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước)

- Quà biếu, quà tặng bằng tiền, bằng hiện vật; thu nhập nhận được bằng tiền,bằng hiện vật từ các nguồn tài trợ; thu nhập nhận được từ các khoản hỗ trợ tiếp thị, hỗtrợ chi phí, chiết khấu thanh toán, thưởng khuyến maị và các khoản hỗ trợ khác

- Các khoản tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác doanh nghiệp nhận được từ các

tổ chức, cá nhân theo thỏa thuận, hợp đồng phù hợp với pháp luật dân sự

- Các khoản trích trước vào chi phí nhưng không sử dụng hoặc sử dụng khônghết theo kỳ hạn trích lập mà doanh nghiệp không hạch toán điều chỉnh giảm chi phí;khoản hoàn nhập dự phòng bảo hành công trình xây dựng

- Các khoản thu nhập liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

không tính trong doanh thu.

- Thu nhập về tiêu thụ phế liệu, phế phẩm sau khi đã trừ chi phí thu hồi

- Khoản tiền hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của hàng hóa đã thực xuấtkhẩu, thực nhập khẩu phát sinh ngay trong năm quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệpthì được tính giảm trừ chi phí trong năm quyết toán đó

- Các khoản thu nhập từ các hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kếtkinh tế trong nước được chia từ thu nhập trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

- Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật

b Thu nhập được miễn thuế

(Điều 8 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ tài chính, bổ sung Thông tư 96/2015/TT-BTC)

- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản,sản xuất muối của hợp tác xã Thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực hiên ở địa bàn có điều kiện kinh tế -

xã hội khó khăn hoặc ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Thunhập của doanh nghiệp từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủysản ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

- Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp

- Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ theo quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ được miễn thuế

- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanhnghiệp có số lao động là người khuyết tật, người sau cai nghiện ma túy, người nhiễmHIV bình quân trong năm chiếm từ 30% trở lên trong tổng số lao động bình quân trongnăm của doanh nghiệp

- Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội,người đang cai nghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 34

- Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kếtkinh tế với doanh nghiệp trong nước, sau khi bên nhận góp vốn, phát hành cổ phiếu,liên doanh, liên kết đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật Thuếthu nhập doanh nghiệp.

- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứukhoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo tại Việt Nam

- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) lần đầu củadoanh nghiệp được cấp chứng chỉ giảm phát thải

- Thu nhập từ thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao của Ngân hàng Phát triểnViệt Nam trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu; thu nhập từhoạt động tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác của Ngân hàngchính sách xã hội; thu nhập của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lýtài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam; thu nhập từ hoạt động có thu do thực hiệnnhiệm vụ Nhà nước giao của các quỹ tài chính Nhà nước

- Phần thu nhập không chia

- Thu nhập từ chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho

tổ chức, cá nhân ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

- Thu nhập của văn phòng thừa phát lại trong thời gian thực hiện thí điểm theoquy định của pháp luật về thi hành án dân sự

c Các khoản lỗ được kết chuyển

(Theo điều 9 Thông tư 78/2014/TT-BTC)

Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưabao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang

Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục

số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếptheo Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phátsinh lỗ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

Doanh nghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi lập tờkhai tạm nộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ khai quyết toán thuế năm.1.3.3.2 Thuế suất thuế TNDN

(Theo Điều 11 Thông tư 78/2014/TT-BTC và Thông tư 96/2015/TT-BTC)

Từ ngày 1/1/2016:

- Thuế suất 20% áp dụng cho tất cả các DN (Trừ 1 số loại hình DN bên dưới)

- Thuế suất 32% đến 50% sẽ áp dụng cho những DN có hoạt động tìm kiếm,thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam

- Thuế suất 50% sẽ áp dụng với các mỏ tài nguyên bạch kim, vàng, bạc, thiếc,wonfram, antimoan, đá quý, đất hiếm

+ Căn cứ vào vị trí, điều kiện khai thác và trữ lượng mỏ, Thủ tướng Chính phủquyết định mức thuế suất cụ thể phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh theo

đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính

+ Trường hợp các mỏ có từ 70% diện tích được giao trở lên ở địa bàn có điềukiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế thu nhậpdoanh nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP áp dụng thuế suấtthuế thu nhập doanh nghiệp là 40%

1.3.4 Kế toán thuế TNDN

a Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng

- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn đặc thù…

- Bảng kê 01–1/GTGT; 01–2/GTGT; 01–3/GTGT; 01–4A/GTGT; 01–4B/GTGT; 01–5/GTGT; Tờ khai 06/GTGT

- Sổ theo dõi chi tiết thuế thu nhập doanh nghiệp

- Bảng kê mua hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh doanhkhông có hóa đơn, chứng từ theo chế độ quy định (01/TNDN)

- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp ( Mẫu 03/TNDN)

- Các phụ lục, pháp lệnh có liên quan

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

b Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 3334 “ thuế thu nhập doanh nghiệp”:

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

- Số thuế TNDN phải nộp của năm trước lớn

hơn số thuế TNDN phải nộp của năm đó

- Số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn

hơn số thuế TNDN phải nộp được xác định

khi kết thúc năm tài chính

Số dư

- Số thuế TNDN nộp thừa.

- Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với

thuế TNDN hiện hành của năm trước được

giảm trừ vào số thuế TNDN phải nộp năm

nay

- Số thuế TNDN phải nộp

- Số thuế TNDN của các năm trước phảinộp bổ sung do phát hiện sai sót khôngtrọng yếu của các năm trước được ghităng chi phí thu TNDN hiện hành trongnăm hiện tại

Số dư

- Số thuế TNDN còn phải nộp

- Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối vớithuế TNDN hiện hành của các nămtrước phải nộp bổ sung

- Tài khoản 8211 “chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”:

- Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí

thuế TNDN hiện hành phát sinh trong

năm

- Thuế TNDN của năm trước phải nộp

bổ sung do phát hiện sai sót không trọng

yếu của các năm trước được ghi tăng chi

phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện

tại

Số dư: không có số dư

- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trongnăm nhỏ hơn số thuế TNDN đã tạm nộpđược ghi giảm chi phí thuế TNDN hiệnhành đã ghi nhận trong năm

- Số thuế TNDN phải nộp được ghigiảm do phát hiện sai sót không trọngyếu của các năm trước, được ghi giảmchi phí thuế TNDN trong năm hiện tại

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiệnhành để XĐKQKD

Số dư: không có số dư

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

c Phương pháp hạch toán kế toán thuế TNDN

- Khai tạm tính theo quý

- Khai theo từng lần phát sinh chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

- Khai quyết toán năm hoặc thời điểm chấm dứt hoạt động kinh doanh, chuyểnđổi loại hình sở hữu doanh nghiệp và các trường hợp khác.

1.3.5.3 Nộp thuế TNDN tạm tính

Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính Trường hợp doanh nghiệp có cơ

sở sản xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trungương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp có trụ sở chính thì số thuế được tính nộp theo

tỷ lệ chi phí giữa nơi có cơ sở sản xuất và nơi có trụ sở chính Việc phân cấp, quản lý,

sử dụng nguồn thu được thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước

Đối với những doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính quý theo quy định củapháp luật (như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán và các trường hợp khác theo quy định) thì doanh nghiệp căn cứ vào báo cáo tàichính quý và các quy định của pháp luật về thuế để xác định số thuế thu nhập doanhnghiệp tạm nộp hàng quý

Đối với những doanh nghiệp không phải lập báo cáo tài chính quý thì doanhnghiệp căn cứ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp của năm trước và dự kiến kết quảsản xuất kinh doanh trong năm để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộphàng quý

Người nộp thuế thực hiện tạm nộp số thuế thu nhập doanh nghiệp của quý chậmnhất vào ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế; doanh

nghiệp không phải nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý.(Điều 17

Thông tư 151/2014/TT-BTC)

Việc phân bổ số thuế phải nộp quy định tại khoản này không áp dụng đối vớitrường hợp doanh nghiệp có các công trình, hạng mục công trình hay cơ sở xây dựnghạch toán phụ thuộc

1.3.5.4 Quyết toán thuế TNDN

Doanh nghiệp khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại nơi có trụ sởchính Số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp được xác định bằng số thuế thu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

chính và tạm nộp tại nơi có các cơ sở sản xuất phụ thuộc.

Trường hợp tổng số thuế tạm nộp trong kỳ tính thuế thấp hơn số thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp theo quyết toán từ 20% trở lên thì doanh nghiệp phải nộp tiềnchậm nộp đối với phần chênh lệch từ 20% trở lên giữa số thuế tạm nộp với số thuếphải nộp theo quyết toán tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuếquý bốn của doanh nghiệp đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán

Đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp theo quý thấp hơn số thuế phảinộp theo quyết toán dưới 20% mà doanh nghiệp chậm nộp so với thời hạn quy định(thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm) thì tính tiền chậm nộp kể từ ngày hết thờihạn nộp thuế đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán

1.3.6 Vai trò của thuế TNDN

Thuế TNDN là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng tái phânphối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội

Thuế TNDN là nguồn thu quan trọng của ngân sách NSNN

Thuế TNDN là công cụ quản lý kinh tế hiệu quả Thuế TNDN không chỉ gópphần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển mà còn có vai trò quantrọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thực hiện chức năng điều tiết các hoạt độngkinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển nhất định

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Ở CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Tên công ty : Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Tên thường gọi : Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Tên nước ngoài : CARLSBERG VIETNAM BREWERIES LIMITEDTên giao dịch : CBVB

Loại hình : Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài

Địa chỉ : Tầng 8, tòa BIDV, 41 đường Hùng Vương, phường Phú

Hội, thành phố Huế, Việt Nam

Điện thoại : 0234 3850 164

Website : http://www.carlsbergvietnam.vn

Mã số thuế : 3300100586

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam

Tiền thân của Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam (“Công ty”) là Công tyTNHH Bia Huế

Nhà máy Bia Huế được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1990 với Quyết định

số 402 QB/UB của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đáp ứng nhu cầu bia tại khuvực Ra đời với hình thức là xí nghiệp liên doanh có vốn góp từ các đơn vị quốc doanh

và ngoài quốc doanh trong tỉnh và vay vốn từ ngân hàng với số vốn đầu tư ban đầu là2,4 triệu USD và công suất ban đầu là 3 triệu lít/năm

Sau 10 tháng xây dựng, từ tháng 2 năm 1990 đến tháng 11 năm 1990, Nhà máyBia Huế cho ra đời sản phẩm đầu tiên là Bia Huda vào cuối tháng 11 năm 1990 Đây làloại bia được sản xuất theo quy trình công nghệ tiên tiến nhất của hãng Danbrew

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 10/07/2018, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w